1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10 Tập2

412 195 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 412
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

1 TS. NguyÔn V¨n §−êng (Chñ biªn) ThS. Hoμng D©n ThiÕt kÕ bμi gi¶ng a TËp hai Nhμ xuÊt b¶n Hμ néi 2 3 Tuần 19 Tiết 55 Văn học Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trơng Hán Siêu (1354) A. Kết quả cần đạt Giúp học sinh (HS): Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài phú. Nội dung yêu nớc thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử, đặc biệt là chiến công thời Trần (1288) trên sông Bạch Đằng. T tởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của con ngời với tâm trạng hoài cổ. Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách đọc hiểu một bài phú cụ thể. Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, trân trọng những địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử. Trọng tâm bài học Tiết 1: Mục Tìm hiểu hình tợng nhân vật khách. Tiết 2: Mục Tìm hiểu lời các bô lão kể lại trận thuỷ chiến Bạch Đằng. Những điểm cần lu ý: Làm rõ khái niệm thể phú, kết cấu đối đáp và liên ngâm giữa khách và các bô lão, từ đó đọc hiểu nội dung t tởng yêu nớc và nhân văn của bài phú. B. Chuẩn bị của thầy v trò Bản đồ sông ngòi miền Bắc Việt Nam, hoặc bản đồ tỉnh Quảng Ninh. 4 ả nh cọc Bạch Đằng. HS đọc lại và su tầm bài thơ Cửa biển Bạch Đằng ( Bạch Đằng hải khẩu ) của Nguyễn Trãi. C. Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bài cũ (Hình thức: vấn đáp) 1. Đọc thuộc lòng bài thơ Cửa biển Bạch Đằng của Nguyễn Trãi (đã học ở chơng trình Ngữ văn THCS). 2. Chủ đề của bài thơ là gì? Những hình ảnh nào trong bài thơ gây ấn tợng nhất đối với em? Vì sao? Hoạt động 2 Dẫn vào bài GV nói chậm, HS lắng nghe. 1. GS. Nguyễn Huệ Chi khi giới thiệu Trơng Hán Siêu (trong Từ điển văn học ), đã viết những dòng cô đọng: Nhiều thế hệ nho sĩ các đời sau đều xem Trơng Hán Siêu là một trong những trí thức nho sĩ chân chính, tiêu biểu của giai đoạn thịnh Trần. Tác phẩm còn lại của ông không nhiều: hai bài kí, một bài phú và bảy bài thơ. Nói chung, nét chủ đạo của ngòi bút Trơng Hán Siêu là tinh thần yêu quý non sông đất nớc, tự hào với truyền thống lịch sử vẻ vang, oanh liệt. Bên cạnh đó cũng bàng bạc sắc thái trữ tình hoài cổ, tuy không mấy nặng nề. Nghệ thuật ngôn ngữ của Trơng Hán Siêu tinh tế, lắng đọng, man mác trong thơ, gân cốt chắc nịch trong phú, uyển chuyển, mềm mại trong kí. 2. Việt Nam là đất nớc của những dòng sông. Những dòng sông hoặc trong xanh hiền hoà, hoặc ngầu đỏ phù sa không chỉ bồi đắp bờ bãi thành những dải đồng bằng phì nhiêu nuôi sống ngời dân Việt mà còn là nơi chiến trờng thuỷ chiến, nơi ghi dấu ấn những chiến thắng, chiến công vang lừng của dân tộc Việt Nam trong trờng kì chống ngoại xâm. Sông Bạch Đằng là một trong những dòng sông nổi tiếng nhất. ( kết hợp cho HS chỉ trên bản đồ vị trí sông Bạch Đằng ). 5 Chỉ trong vòng ba thế kỉ (X XIII) nơi đây đã trở thành niềm tự hào của quân dân Đại Việt. Và từ đó đến nay dòng sông và những chiến công hiển hách đã là niềm cảm hứng hoài cổ hào hùng của bao thế hệ thi nhân mà Bạch Đằng giang phú của Trơng Hán Siêu là một trong những tác phẩm đầu tiên và thành công nhất. Hoạt động 3 Hớng dẫn đọc hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm HS đọc nhanh mục Tiểu dẫn , SGK tr. 3. GV hỏi: Nội dung chính của Tiểu dẫn gồm những ý gì? Tóm tắt từng ý. HS lần lợt trả lời từng câu. Định hớng (GV nhấn mạnh một vài nét nổi bật): 1. Vài nét về tác giả Trơng Hán Siêu : từng giữ nhiều chức quan trọng trong triều đình nhà Trần; là môn khách của Trần Hng Đạo; tính tình cơng trực, học vấn uyên thâm, sinh thời đợc các vua Trần và nhân dân kính trọng. 2. Về văn bản tác phẩm Bạch Đằng giang phú : Hoàn cảnh sáng tác: cha rõ chính xác, dự đoán đợc sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng Bạch Đằng (1288 1350 54?) khi Trơng Hán Siêu đã già, khi ông có dịp du ngoạn qua vùng Hải Phòng Quảng Ninh. 3. Về thể phú : Là một thể loại tiếp nhận từ văn học Trung Quốc, đợc phát triển và Việt hoá ở văn học trung đại Việt Nam. Nội dung của phú trớc hết là thuật, kể, tả một cách khách quan cảnh vật, sự việc, phong tục, bàn chuyện đời để ngời nghe tự xét, là tởng tợng nhân vật h cấu, đối đáp giữa chủ khách, sau đó mới dùng lời lẽ khoa trơng cho hấp dẫn, truyền cảm. Phú đợc viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn biền ngẫu, bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. Phú có hai loại chính: Phú cổ thể (có trớc thời Đờng) làm theo lối văn xuôi có vần hoặc biền văn. Bạch Đằng giang phú thuộc loại này. Phú cận thể (phú Đờng luật), có vần, đối, luật chặt chẽ. Bố cục chung của bài phú: gồm 4 đoạn: mở; kể tả sự vật; bình luận; kết. 6 1. Đọc diễn cảm bản dịch GV hớng dẫn cách đọc: giọng điệu chậm rãi ở đoạn đầu, hùng tráng, nhanh, mạnh ở đoạn 2 (lời các bô lão thuật kể trận đánh), bình tĩnh, ung dung, suy ngẫm ở đoạn 3 và đoạn kết. GVđọc trớc một đoạn. 3 4 HS đọc tiếp cho đến hết. GV và HS nhận xét cách đọc. 2. Giải thích từ khó Kết hợp trong quá trình hớng dẫn đọc hiểu chi tiết theo các chú thích chân trang. Chú ý các từ khách : có thể là tác giả, có thể là nhân vật trữ tình do tác giả sáng tạo đóng vai trò ngời kể chuyện ngời đối thoại trong bài phú (CT1), các bô lão: những cụ già (ở đây là những cụ ông) có thể là những ngời dân địa phơng (có thật) chào đón nhà thơ, cũng có thể là nhân vật do tác giả sáng tạo ra theo kết cấu đối thoại chủ khách thờng gặp ở thể loại phú. 3. Bố cục của bài phú GV hỏi: Bố cục bài phú gồm mấy đoạn? Nêu tên và nội dung của từng đoạn. HS quan sát SGK, trả lời. GV hệ thống hoá, nhấn mạnh vai trò, vị trí từng phần: + Đoạn 1 Khách có kẻ luống còn lu : Giới thiệu nhân vật khách và tráng chí của ông, cảm xúc của khách khi du ngoạn qua sông Bạch Đằng. + Đoạn 2 Bên sông các bô lão chừ lệ chan : Cuộc gặp gỡ bên sông và câu chuyện của các bô lão. + Đoạn 3 Rồi vừa đi lu danh : Lời bình luận của các bô lão. + Đoạn 4 còn lại : Lời kết bình luận của nhân vật khách tác giả. * Tuy nhiên, cũng có thể chia theo những cách khác: chẳng hạn: 3 đoạn (ghép đoạn 3,4 thành 1 đoạn) hoặc đoạn 3 có thể từ câu Đến nay nớc sông tuy chảy hoài anh hùng lu danh . Vì lời bình luận về ý nghĩa của chiến thắng thực ra bắt đầu từ đó. 7 Hoạt động 4 Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết 1. Hình tợng nhân vật khách HS đọc diễn cảm lại đoạn 1. GV hỏi: Trong đoạn phú đầu tiên (từ đầu đến vẫn còn tha thiết ) có cụm từ nào khái quát ý chung của cả đoạn? HS đọc lại các chú thích từ 2 6 (SGK tr. 4) để cụ thể hoá cái tráng chí bốn phơng của khách . GV hỏi: Có thật ông khách đã lớt bể chơi trăng đến tất cả những địa danh nổi tiếng ấy? Vì sao? Điều đó chứng tỏ khách là ngời nh thế nào? HS phân tích, phát biểu. Định hớng : Nhân vật khách có thể là chính tác giả, cũng có thể là do tác giả sáng tạo ra theo kết cấu thờng gặp của bài phú. Đó là một nhà nho, một viên quan tớng của triều đình một nhà thơ nghệ sĩ tuy đã già nhng tráng chí (ý chí hùng tráng) bốn phơng vẫn còn tha thiết, sôi nổi. Ông muốn học danh nhân Trung Hoa xa, đi khắp đất nớc để thăm ngoạn phong cảnh, mở rộng hiểu biết, di dỡng tâm hồn, sống cuộc đời tự do, phóng khoáng. Nhng ở đoạn đầu, tất cả những địa danh lừng lẫy mà khách điểm tên và kể rằng đã từng qua thì hoàn toàn là những điển cố lấy từ văn chơng Trung Quốc. Nghĩa là qua đọc sách, và hoàn toàn là tởng tợng từ sách vở những chuyến đi trong tởng tợng. Tất cả chỉ để thể hiện tráng chí hải hồ của chim bằng, chim phợng, bậc đại trợng phu tung hoành thiên hạ mà thôi. HS đọc tiếp đoạn Bèn giữa dòng luống còn lu . GV nêu vấn đề thảo luận: Cảnh vật vùng sông nớc Bạch Đằng hiện lên trong lời tả kể và cảm xúc của tác giả nh thế nào? Phân tích t thế và diễn biến tâm trạng của khách khi đứng trớc dòng sông lịch sử. Vì sao ông đứng lặng giờ lâu ? Vì sao ông buồn, thơng rồi tiếc? HS lần lợt thảo luận và trả lời. 8 Định hớng : Đến đoạn này, đến chuyến thăm cảnh Bạch Đằng nơi chiến trờng xa mới là chuyến đi thực sự với Trơng Hán Siêu. Hành trình chuyến hải hành đợc vẽ với không gian cụ thể miền duyên hải đông bắc Đại Việt: từ Đại Than ngợc bến Đông Triều rồi thuyền bơi đến sông Bạch Đằng vào một buổi chiều thu hiu hắt. Cảnh vật thiên nhiên hiện ra trớc mắt khách thật bao la, hùng vĩ, hoành tráng của sóng kình (sóng to, dữ nh cá kình ẩn dụ tợng trng) lớp lớp; biển trời một sắc xanh xoè đuôi trĩ long lanh rực rỡ. Lại nhớ câu thơ Đờng của Vơng Bột: Thu thuỷ cộng trờng thiên nhất sắc. Mặt khác, cảnh vật hai bờ sông lại vắng vẻ, hoang vu, hiu hắt. Những dấu tích của chiến trờng xa, theo dòng thời gian, ngày càng hoang phế, điêu tàn: Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, gò đầy xơng khô. Hơn một trăm năm sau, qua đây, Nguyễn Trãi lại viết: Biển lùa gió bấc thổi băng băng Nhẹ kéo buồm thơ vợt Bạch Đằng Ngạc chặt, kình băm, non lởm chởm Giáo gơm chìm gãy biết bao tầng. Bạch Đằng hải khẩu cũng là cùng chung một tâm trạng, một cảm xúc. Đó là nỗi buồn vì cảnh vật hiu quạnh, thơng cho những anh hùng chiến trận lừng lẫy một thời đã đi vào dĩ vãng và tiếc chỉ còn một vài dấu vết mờ dần theo tháng năm. Đó là cảm hứng hoài cổ thờng gặp trong thơ ca khi viết về đề tài lịch sử. Nhng nếu căn cứ vào cuộc đời tác giả, vào thời điểm sáng tác bài phú, có lẽ còn có thể nghĩ sâu thêm. Phải chăng đó là nỗi buồn tiếc quá khứ hào hùng, một đi không trở lại, trong hiện tại triều đình nhà Trần đã bắt đầu có dấu hiệu đi xuống, sắp bớc sang giai đoạn khủng hoảng mà Trơng Hán Siêu một vị đại quan một nhà chính trị một nghệ sĩ đã linh cảm trong tâm thức, nay gặp dịp, hé mở trong thơ văn? Giọng văn thể hiện rất phù hợp: vừa sảng khoái vừa trầm lắng, vừa hào hùng vừa bi thiết. (Hết tiết 55, chuyển tiết 56) 9 2. Câu chuyện của các bô lão bên sông Bạch Đằng HS đọc diễn cảm đoạn Bên sông các bô lão hoàn toàn chết trụi . GV hỏi: Hình ảnh các bô lão địa phơng những chàng thanh niên quả cảm gần 50 năm trớc từng chứng kiến, từng tham gia chiến trận Bạch Đằng nay đến gặp vị quan tớng đồng trang đồng tuế nh thế nào? HS nhận xét và trả lời. Định hớng : Các bô lão địa phơng hồ hởi đến gặp vị đại quan: kẻ gậy lê chống trớc, ngời thuyền nhẹ bơi sau , đón khách bằng cả hai đờng bộ, thuỷ. Vừa gặp đã chuyện trò, thăm hỏi với thái độ hiếu khách, tôn kính ( vái ta mà tha rằng ) Sau một câu nhắc lại chiến công xa của Ngô chúa phá Lu Hoằng Thao là hào hứng kể lại chiến công buổi Trùng Hng Nhị thánh bắt Ô Mã của bản triều. GV hỏi: Các hình ảnh, sự kiện, khí thế trận đánh lịch sử đã từng diễn ra cách đó gần nửa thế kỉ đã đợc các bô lão kể tả nh thế nào? Những biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng và hiệu quả của chúng ra sao? HS lần lợt trao đổi, phát biểu. Định hớng : + Theo trình tự diễn biến trận đánh, từng cảnh, từng việc hiện ra qua lời thuật kể vắn tắt và rất sinh động nh là đang, vừa diễn ra trong hiện tại (đang khi ấy ). Khí thế quân sĩ và vũ khí, trang bị, thuyền bè, tinh kì cờ quạt, tất cả đều mạnh mẽ, oai hùng với khí thế Sát thát (giết giặc Thát (Thát Đát Mông Cổ), chủ động dụ giặc, chủ động chờ giặc, chủ động tiến công giặc. Tình thế trận đánh quyết liệt, gay go, căng thẳng. Biện pháp khoa trơng phóng đại đợc sử dụng rất đúng lúc: ánh mặt trời, mặt trăng mờ cả trời đất. Tả trực tiếp chỉ ngắn gọn có vậy. + Tiếp theo lại là so sánh, liên tởng địch ta, xa nay và làm nổi bật đại bại của quân giặc nh Tào Tháo đại bại ở trận Xích Bích, Bồ Kiên đại bại ở trận Hợp Phì (dùng điển tích). 10 + Giọng văn hào hứng, sôi nổi, khinh bỉ kẻ thù cậy mạnh, hung đồ, lừa dối: nào Lu Cung, nào Tất Liệt (lu ý về sau trong Đại cáo bình Ngô , Nguyễn Trãi cũng viết về vua nhà Minh: thằng nhãi con Tuyên Đức ), tham vọng không cùng, kiêu căng ngạo mạn đã làm trái lòng trời, lòng ngời càng chuốc lấy thảm bại mà thôi: tan tác tro bay, hoàn toàn chết trụi Đại tớng chỉ huy Ô Mã Nhi dũng sĩ đã bị quân ta bắt sống. Đó là sự thật, là quy luật, là chân lí tất yếu, bất biến cũng nh dòng sông Bạch Đằng mãi mãi đổ oà ra biển rộng. HS đọc tiếp đoạn Tuy nhiên lệ chan . GV nêu vấn đề: Theo lời các bô lão, thử đi tìm những nguyên nhân và ý nghĩa trận thắng Bạch Đằng. HS bàn luận, trao đổi nhóm, phát biểu. Định hớng : + ở đoạn trên, ta đã thấy, qua lời so sánh của các bô lão: Ta thắng vì ta đợc lòng trời, lòng ngời, ta có chính nghĩa, nhân nghĩa; giặc cậy mạnh, hung đồ, giả dối, phi nghĩa, làm trái lòng trời nên đại bại là tất nhiên. Đó là thiên thời . + Tiếp theo là địa lợi (địa linh): đất hiểm, sóng nớc Bạch Đằng, con nớc thuỷ triều cũng góp phần thắng giặc. + Sau nữa là nhờ có nhân tài (nhân kiệt) có ngời tài giỏi giữ nớc. Đặc biệt là có Đại vơng Hng Đạo thần cơ diệu toán, mu cao mẹo giỏi, biết xem thế giặc kim niên tặc nhàn năm nay đánh giặc dễ để bày mu đặt kế giúp hai vua thắng giặc. + ý nghĩa trận đại thắng: là rửa nhục cho đất nớc, tái tạo công lao để tiếng thơm còn mãi với lịch sử, với thời gian. Chứng minh chân lí mang tính quy luật: Anh hùng lu danh thiên cổ; Bất nghĩa mãi mãi bại nhục. 3. Lời bình luận và kết thúc của các bô lão và của khách HS đọc diễn cảm 8 câu lục bát cuối bài. GV nêu vấn đề thảo luận: Đoạn cuối gồm 2 lời bình luận nối tiếp nhau dới dạng hai bài ca liên ngâm . Nội dung từng bài ca có gì riêng . trình Ngữ văn lớp 7, 8. 15 C. Thiết kế bi dạy học Hoạt động 1 Tổ chức kiểm tra bài cũ (Hình thức: vấn đáp) 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn tự chọn (tối thiểu 8 dòng) trong bài. của đoạn phú vừa đọc. 3. Kết cấu của bài phú có gì đáng nhớ? Kết cấu ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề và cảm hứng của bài phú? 4. Giá trị nhân văn của bài phú biểu hiện rõ nhất. Ngữ văn THCS đã giúp các em hiểu biết một phần nhỏ về ông qua hai đoạn trích Bài ca Côn Sơn (lớp 7) và Nớc Đại Việt ta (trích Đại cáo bình Ngô lớp 8). Chơng trình Ngữ văn lớp 10

Ngày đăng: 30/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w