1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐS VÀ HH 6

74 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG §1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng - Học sinh hiểu được quan hệ điểm 2. Kỹ năng : - Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặc tên điểm , đường thẳng , biết ký hiệu điểm , đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu ∈ , ∉ 3. Thái độ : Nhận biết điểm , đường thẳng qua quan sát các hình ảnh thực tế II. . Đồ Dùng Dạy Học : 1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : Thước thẳng III. Các Hoạt Động Trên Lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu chương 2’ - Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình hình học 6 Học kỳ I - Xem mục lục SGK trang 130 Hoạt động 2 : Điểm 8’ - Gv vẽ một điểm (một chấm nhỏ) lên bảng và đặt tên - Gv giới thiệu dùng các chữ cái in hoa A , B , C … để đặt tên - Trên các hình sau có mấy điểm ? . A . B hình 1 .C M . N hình 2 - Gv giới thiệu về hình thông qua điểm - Hs làm trên vở giống như Gv làm trên bảng - Quan sát các hình và trả lời Hình 1 : Có 3 điểm phân biệt A , B , C Hình 2 : Hai điểm là điểm M trùng điểm N - Đọc SGK trang 103 1./ Điểm : SGK trang 103 Hoạt động 3 : Đường thẳng 13’ - Gv giới thiệu về hình ảnh mô tả đường thẳng như sợi chỉ căng thẳng , mép bảng … 2./ Đường thẳng : SGK trang 103 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ? - GV nêu lại cách vẽ và cách đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường a , b , c … - Khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? - GV vẽ hình lên bảng : . N A . M . . B a + Trong hình vẽ trên có những điểm , đường thẳng nào ? + Điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng a ? + Mỗi đường thẳng xác đònh có bao nhiêu điểm thuộc nó ? - 1 Hs lên bảng vẽ và mô tả cách vẽ - Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ Hs lần lượt trả lời miệng + Hình gồm các điểm M, N, A, B và đường thẳng a + Điểm M, A nằm trên đường thẳng a Điểm N, B không nằm trên đường thẳng a + Một đường thẳng xác đònh có vô số điểm thuộc nó a b Hoạt động 4 : Quan hệ giữa điểm và đường thẳng 12’ Từ các câu hỏi trên Gv giới thiệu về điểm thuôc và không thuộc đường thẳng , Giới thiệu kí hiệu ∈, ∉ - Cho học sinh làm ? SGK trang 104 . E C . a Hình 5 Gv nhận xét cho điểm HS - Theo dõi qua SGK - Cả lớp làm ? trang 104 Hs lần lượt trả lời các câu hỏi a./ Điểm C thuộc đường thẳng a ; Điểm E không thuộc đường thẳng a b./ C ∈ a ; E ∉ a c./ . M B. . N C. D . a . E 3./ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng : SGk trang 104 Hoạt động 5 : Củng cố 8’ - Bài 1 trang 104 SGK - 1 HS đọc đề - Cả lớp làm vào vở , 1 Hs lên TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài 2 trang 104 SGK Bài 3 trang 104 SGK m B n p A D C q bảng đặt tên điểm và đường thẳng . A b M N .B a C. c - Cả lớp làm bài 2 - 1 HS lên bảng vẽ hình - cả lớp làm bài 3 - Hs đứng tại chổ trả lời miệng a./ Điểm A thuộc đường thẳng n , q ; Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p A C n , A ∈ q , B∈ m , B∈ n, B ∈ p b./ Đường thẳng m , n , p đi qua điểm B Đường thẳng m ,q đi qua điểm C m ∋ B ; n ∋ B ; p ∋ B m ∋ C ; q ∋ C c./ Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên các đường thẳng m,n,p D ∈ q ; D ∉ m ; D ∉ n ; D ∉ p Hoạt động 6 : Dặn dò - Học bài kết hợp với SGK - làm bài 4,5,6 SGK trang 105 Tuần 2 Tiết 2 §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : 4. Kiến thức : Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng , điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giứa hai điểm còn lại 5. Kỹ năng : - Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa 6. Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác II. . Đồ Dùng Dạy Học: 1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ. 2) Học sinh : thước thẳng III. Các Hoạt Động Trên Lớp 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 5’ GV nêu câu hỏi kiểm tra : 1./ Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M ∉ b 2./ Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M ∈ a , A ∈ b , A ∈ a 3./ Vẽ điểm N ∈ a , N ∉ b các em có nhận xét gì về 3 điểm M,N,A ? - Giáo viên giới thiệu ba điểm A,M,N thẳng hàng 1 Hs lên bảng vẽ hình a M A N b - Ba điểm A,M,N cùng nằm trên một đường thẳng Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng 15’ - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ? - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng ? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? -Ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng thẳng hàng - Ba điểm A,B,C không cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng không thẳng hàng - Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó 1./ Thế nào là ba điểm thẳng hàng : Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng A B C Khi ba điểm A,B,C TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm thế nào ? - Củng cố : Bài 8 SGK trang 106 Bài 9 SGK trang 106 Gọi 2 Hs trả lời miệng - vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ một đường tẳhng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó - Dùng thước để gióng - HS dùng thước kiểm tar bài 8 Ba điểm A,M,N thẳng hàng - Cả lớp làm bài 9 . HS lần lượt trả lời miệng a./ B,D,C ; B,E,A ; D,E,G b./ B,D,E ; G,E,A không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng . B A C Hoạt động 3 : Quan hệ giứa ba điểm thẳng hàng 10’ - GV treo bảng phụ(hình vẽ) A B C . . . - Hãy kể từ trái sang phải vò trí các điểm A,B,C như thế nào với nhau ? Gv gợi ý từng vò trí cho HS trả lời - Gv nhấn mạnh các vò trí nằm giữa , cùng phía , khác phía - Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Nêu các vò trí giữa ba điểm + Điểm B nằm giữa hai điểm A và C + Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A + Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C + Điểm A và C nằm 2 phía so với điểm B ( nằm khác phía ) - Có 1 điểm 2./ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : ( SGK trang 106 ) Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng , có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Hoạt động 4 : Củng cố 12’ -Bài 11 SGK trang 107 M R N . . . - Hs điềm vào các chổ trống a./ Điểm R nằm giữa hai điểm M và N b./ Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M c./ Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Bài 13 SGK trang 107 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Gv nhận xét cho điểm HS - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 Hs lên bảng vẽ hình a./ A M B N b./ A N M B Hoạt động 5 : Dặn dò về nhà (2’) - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài 12 , 14 SGK trang 107 - Nhận xét tiết học. - Tiết sau bài số 3 * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 3 Ngày dạy :4/9 Tiết 3 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu : 7. Kiến thức : Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm 8. Kỹ năng : Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau , sonh song 9. Thái độ : Nắm vững vò trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau song song II. Đồ Dùng Dạy Học: 1) Giáo viên : SGK, thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : SGK, dụng cụ học tập. III. Các Hoạt Động Trên Lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 5’ GV nêu câu hỏi : HS1: Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? Bài 12 SGK trang 107 Nhận xét, cho điểm. 1 Hs lên bảng HS1 : Trả lời câu hỏi Bài 12 : a./ N b./ M c./ N và P Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng 10’ - Cho điểm A , Hãy vẽ đường thẳng đi qua A . Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ? - Cho điểm B (B không trùng A) hãy vẽ đường thẳng đi qua - vẽ hình A Vẽ được vô số đường thẳng đi qua điểm A A B . . 1./ Vẽ đường thẳng : Nhận xét : Có một đường thẳng TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng A và B.Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? - Em nòa mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B ? - Gọi 1 Hs đọc lại mô tả trong SGK trang 107 - Củng cố : + Cho hai điểm P và Q , hãy vẽ đường thẳng qua P và Q . Vẽ đươc bao nhiêu đường thẳng ? + Bài 15 SGK trang 109 Chỉ vẽ được một đường thẳng qua A và B - Mô tả cách vẽ - đọc SGK - 1 Hd lên bảng vẽ hình P . . Q Chỉ vẽ được một đường thẳng qua hai điểm P và Q - cả lớp làm bài 15 1 Hs đứng tại chổ trả lời miệng a./ Đúng b./ Đúng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hoạt động 3 : Cách đặt tên , gọi tên đường thẳng 5’ - Cho Hs đọc SGK trong 3’ - Hãy cho biết có mấy cách đặt tên một đường thẳng ? Mỗi cách cho ví dụ minh họa - Cho Hs làm ? trang 108 Gọi Hs lên bảng ghi - cả lớp đọc SGK mục 2 trang 108 - Có 3 cách : + Cách 1 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ + Cách 2 : Dùng một chữ cái in thường . Cho ví dụ + Cách 3 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ - Cả lớp làm ? . 1 Hs lên bảng A B C Đường thẳng AB, BA ,BC , CB , AC , CA 2/Tên đường thẳng : SGK trang 108 Hoạt động 4 : Vò trí tương đối của hai đường thẳng 15' - Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng . Vẽ 2 đường thẳng AB , AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? - Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm A - cả lớp vẽ hình vào vở . 1 Hs lên bảng B . . A . C 2 đt AB và AC có chung một điểm A 3./ Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song : - Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung A B C Ký hiệu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 có đặc điểm gì ? Giới thiệu về hai đường thẳng trùng nhau - Xem hình 20 và cho biết thế nào là hai đường thẳng song song ? - Giới thiệu ký hiệu song song ( // ) - Gv nêu chú ý SGK trang 109 - Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ? tại sao ? b a - Hai đt AB và CB có vô số điểm chung - hai đường thẳng song song không có điểm chung - Đọc chú ý - Vì đường thẳng không bò gio81 hạn về hai phía nên nếu kéo dài ra mà chúng có 1 điểm chung là cắt nhau AB ∩ AC = A - Hai đường thẳng có vô sớ điểm chung gọi là hai đường thẳng trùng nhau A B C Ký hiệu : AB ≡ BC - Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song x y z t Ký hiệu : xy // zt Hoạt động 5 : Củng cố 8’ - Bài 16 SGK trang 109 - Bài 17 SGK trang 109 - cả lớp làm vào vở . 1 HS trả lời miệng a./ Vì hai điểm luôn xác đònh một đường thẳng nên luôn thẳng hàng b./ Vẽ 1 đt đi qua hai điểm A và B , nếu điểm C thuôc đt AB thì chúng thẳng hàng - Cả lớp làm bài 17 A B C D Có tất cả 6 đường thẳng : AB , AC , AD , BC , BD , CD TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà ( 2’) - Học bài kết hợp với SGK - Làm bài 18,19,20 SGk trang 109 - Đọc kỹ bài thực hành trang 110 - Mỗi tổ chuẩn bò : 3 cọc tiêu theo quy đònh của SGK , 1 dây dọi * Rút kinh nghiệm : Vẻ đường thẵng………………………………………………………………………………………………… [...]... quan sát và nhận dạng A B các trường hợp - Quan sát các hình vẽ và trả lời miệng C + Hình a và b : Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng + Hình c : Đoạn thẳng cắt tia + Hình d : đoạn thẳng cắt đường thẳng TG 13’ Hoạt động của giáo viên Bài 35 SGK trang 1 16 Bài 36 SGK trang 1 16 GV vẽ hình 36 lên bảng Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Củng cố - HS đọc đề và chọn câu đúng câu d đúng - Cả lớp làm bài 36 - HS đứng... trang 115 - 1 16 Gọi HS điền vào chổ trống Bài tập : - Cho 2 điểm M và N Hãy vẽ đường thẳng MN - Trên đường thẳng vừa vẽ có đọan thẳng nào ? - Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN Trên hình có các đoạn thẳng nào ? Ghi bảng A B Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A , điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B A B - Cả lớp làm bài 33 - HS đứng tại chổ trả lời a./ R và S b./ hai điểm P và Q và tất cả các... động 1 : Kiểm tra bài cũ 10’ HS 1: Sửa bài về nhà Bài tập 62 SGK HS 2: Bài tập 64 Bài tập 62 SGK E y x O C x' D F y' T HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng : Bài tập 64 A D C E B Do C là trung điểm của AB nên 6 = =3cm 2 2 D nằm giữa A và C (AD . B và tất cả các điểm nằm giữa A và B - Trả lời - 2 HS nhắc lại đònh nghóa - Cả lớp làm bài 33 - HS đứng tại chổ trả lời a./ R và S b./ hai điểm P và Q và tất cả các điểm nằm giữa P và. Ghi bảng a./ Hai tia Ax và By không là hai tia đối nhau vì chung không chung gốc b./ Trên hình 28 có những tia dối nhau là : Ax và By ; Bx và By Ax và AB ; BA và By Hoạt động 3 : Hai. Bài 30 SGK trang 113 a./ Tia Ox và tia Oy b./ O Bài 23 SGk trang 113 a./ Các tia trùng nhau là MN và MP ; NP và NQ b./ Không có hai tia nào đối nhau c./ PQ và PN 20’ Hoạt động 4 : Bài tập

Ngày đăng: 30/05/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w