1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 21

45 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 879 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 06.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Trí dũng song toàn Luyện tập về tính diện tích Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( Tiết 1) Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Thứ 3 07.02 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT : Công dân Luyện tập về tính diện tích (tt) Năng lượng mặt trời Thứ 4 08.02 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Tiếng rao đêm Luyện tập chung Lập chương trình hoạt động (tt) Một số nước ở châu Âu Thứ 5 09.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa. Hình hộp chữ nhật . Hình lập phương Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 6 10.02 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Sử dụng năng lượng của chất đốt Trả bài văn tả người Tuần 21 Tuần 21 Tuần 21 Tuần 21 Gi¸o ¸n: TuÇn 23 Tr êng TiÓu häc Hîp Thanh A Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A ĐẠO ĐỨC Tiết 23: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kó năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. 3. Thái độ: - Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lòch sử dân tộc VN. Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựngvà bảo vệ quê hương đất nước. 4. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng: - KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ( yªu Tỉ qc ViƯt Nam). - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin( vỊ ®Êt níc vµ con ngêi ViƯtNam). - KÜ n¨ng hỵp t¸c nhãm. - KÜ n¨ng tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt vỊ ®Êt níc, con ngêi ViƯt Nam. II. Chuẩn bò: - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ y ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2) - Em đã thực hiện việc hợp tác với chính quyền như thế nào? Kết quả ra sao? - Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 34 / SGK. - Học sinh đọc các thông tin trong SGK - Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mó Sơn, Vònh Hạ Long. - Các em có nhận ra các hình ảnh có - Hát - 2 học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân + 1 em đọc. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Học sinh trả lời. Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A trong thông tin vừa đọc không? - Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này? - Nhận xét, giới thiệu thêm.  Hoạt động 2: - Nêu yêu cầu cho học sinh→ khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay. + Nước ta còn có những khó khăn gì? - Em có suy nghó gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó? → Kết luận: Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu q và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN. - Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.  Hoạt động 3: Làm bài tập 2 / SGK. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. → Tóm tắt:- Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. - Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới. - Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta. • Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quốc , sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó. 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây. - - Vài học sinh lên giới thiệu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 35 / SGK. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - HS trình bày ý kiến - Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN. - Đọc ghi nhớ. Chuẩn bò: “Em Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A - Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Nhận xét tiết học yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2) Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A ĐỊA LÍ Tiết 23 :MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp. 2. Kó năng: - Sử dụng lược đồđể nhận biết vò trí đòa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp. 3. Thái độ: - Say mê tìm hiểu bộ môn. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Âu”. - Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: Một số nước ở châu Âu. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga - Theo dõi, nhận xét  Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp - GVchốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới). + Hát - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm nhỏ, lớp. + Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK - Báo cáo kết quả - Nhận xét từng yếu tố. Hoạt động nhóm, lớp. + Dùng hình 3 để xác đònh vò trí nước Pháp - So sánh vò trí 2 nước: Nga và Pháp. - Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác:  Nông phẩm của Pháp  Tên các vùng nông nghiệp - Trình bày. Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân, lớp. + Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp. Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A LỊCH SỬ Tiết 23 :NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh biết sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội - Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước 2. Kó năng: - Nêu các sự kiện. 3. Thái độ: - Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn. II. Chuẩn bò: + GV: Phiếu học tập. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi. - Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? - Ý nghóa lòch sử của phong trào? → GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta” 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN. Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời và tác dụng đơn vò sự nghiệp xây dựng Trung Quốc. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”. - Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? - Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì? - Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng - Hát Hoạt cá nhân. - 2 học sinh nêu. Hoạt động lớp, cá nhân. + 1 học sinh đọc. + Học sinh nêu. + Học sinh nêu. + Học sinh nêu. Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A của nước ta? - Giáo viên nhận xét. * Chia theo nhóm bàn. - Nêu thời gian khởi công, đòa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN. - Giáo viên nhận xét. - Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí HN? - Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? - Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần thưởng cao quý gì?  Hoạt động 2: Bài tập. Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào bài tập. - Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy cơ khí HN? - Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác? - Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.  Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. - Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ khí HN? - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Đường Trường Sơn”. - Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi. → 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Ngày khởi công tháng 12 năm 1955. - Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động cá nhân. + Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc lại. Hoạt động lớp. + HS kể + Cả lớp nhận xét Gi¸o ¸n: Tn 23 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A - Nhận xét tiết học Thø hai ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2011 TẬP ĐỌC Tiết 41 :TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. 2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật 3. Thái độ: - Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài . 4. Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc ®ỵc tr¸ch nhiƯm c«ng d©n cđa m×nh, t¨ng thªm ý thøc tù hµo, tù träng, tù t«n d©n téc. - T duy s¸ng t¹o. II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ” - Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Trí dũng song toàn ”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia đoạn. - Đoạn 1: “Từ đầu …ra lẽ”. - Đoạn 2: “Tiếp theo …Liễu Thăng”. - Đoạn 3: “Tiếp theo …ám hại ông “ - Hát - Học sinh lắng nghe, trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. + 1 học sinh khá giỏi đọc bài. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng [...]... gi¸c GCB lµ: 30 x 91 : 2 = 13 65( m2) DiƯn tÝch m¶nh ®Êt lµ: 52 92 + 1176 + 13 65 = 7833(m2) §S:7833m2 + Cả lớp nhận xét + Chọn cách chia hợp lý - Tính diện tích toàn bộ hình S tam gi¸c MAB lµ: 24 ,5 x 20,8 :2 = 254 ,8(m2) S h×nh thang MNCB lµ: (20,8+38) x 37,4 : 2 =1099 ,56 (m2) S tam gi¸c NDC lµ: 25, 3 x 38 : 2 = 480,7(m2) S m¶nh ®Êt lµ: 254 ,8+1099 ,56 +480,7=18 35, 06(m2) §S: 18 35, 06m2  Hoạt động 3: Củng cố... động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập về tính diện tích (tt)” - Nhận xét tiết học Học sinh đọc đề - HS nêu cách chia hình thành 3 HCN DiƯn tÝch 2 h×nh ch÷ nhËt lµ: 100 ,5 x 30 = 30 15( m2) DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt cßn l¹i lµ: 60 x 20 = 1200(m2) DiƯn tÝch khu ®Êt lµ: 30 15 + 1200 = 42 15( m2) §S: 4215 m2 + Lớp nhận xét Hoạt động cá nhân + 2 dãy thi đua đọc... đoạn còn lại + Là người bán bánh giò, là - Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò - Con người và hành động của anh có gì đặc + Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh biệt? làm nghề bán bánh giò bình Gi¸o ¸n: Tn 23 Hỵp Thanh A - Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? Tr êng TiĨu häc thường + Là người bán bánh giò bình thường nhưng... cặp cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 - Học sinh trao đổi theo cặp để học sinh làm bài trên giấy thực hiện yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả Ví dụ: Nghóa vụ công dân Quyền công dân Ý thức công dân Bổn phận công dân Trách nhiệm công dân Công dân gương mẫu - Giáo viên nhân xét kết luân - Cả lớp nhận... xét, yêu cầu học sinh cả - Học sinh làm việc cá nhân, lớp làm vào vở các em viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được - Học sinh làm trên giấy xong dán nhanh lên bảng lớp - Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh - Nhiều học sinh tiếp nối nhau làm nối câu ghép các em tạo được - b Chú Hỉ bỏ học vì hoàn cảnh gia đình sa sút không đủ ăn - Giáo viên cùng cả lớp kiểm tra kết quả - c Ngày xửa, ngày xưa có cư bài... hoạt động vào + Học sinh làm bài trên giấy xong vở - Giáo viên phát giấy khổ to gọi khoảng thì dán lên bảng lớp (mỗi em lập một chương trình hoạt động khác 4 học sinh làm bài trên giấy nhau) - 1 số học sinh đọc kết quả bài - Giáo viên nhận xét, sửa chữa, giúp - Cả lớp nhận xét, bổ sung theo học sinh hoàn chỉnh từng bản chương những câu hỏi gợi ý của giáo viên trình hoạt động - Chương trình hoạt động... tiếng thanh ngã hay thanh hỏi: nghóa quân, bổn phận, bảo vệ - Cả lớp nhận xét - Giáo viên dán 4 tờ phiếu lên bảng lớp mời 3, 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài nhanh - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả các từ tìm được + Học sinh đọc thầm yêu cầu đề • Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập bài - Yêu cầu học sinh làm... giải toán 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học II Chuẩn bò: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, xem trước nội dung ôn tập III Các hoạt động: HOẠTĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “ Luyện tập về tính diện tích (tt).” - Học sinh làm bài bảng lớp - Giáo viên nhận xét phần bài tập - Nhận xét - 1 học sinh giải bài sau - Tính diện tích khoảnh đất ABCD - Giáo. .. trong bảng chữ cái r , d , gi hoặc thanh - Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng mời 4 hỏi, thanh ngã thích hợp học sinh lên bảng làm bài - 4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả Ví dụ: thứ tự các từ điền vào: a Rầm rì – dạo – dòu – rào- giữ – dáng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải b Tưởng mão – sợ hãi – giải thích đúng – cổng – bảo – đã – phải – nhỡ - Cả lớp nhận xét - Học sinh sửa bài vào vở... đổi ý nghóa câu chuyện - Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất  Hoạt động 3: Củng cố - Chọn bạn kể hay nhất - Tuyên dương 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở - Chuẩn bò: Ông Nguyễn Khoa Đăng - Nhận xét tiết học Tr êng TiĨu häc Hoạt động lớp - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm + Học sinh . mù. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Là người bán bánh giò, là người hàng đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò. + Anh là một thương binh nhưng khi phục viên về anh làm nghề bán bánh giò bình Gi¸o. Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật Sử dụng năng lượng của chất đốt Trả bài văn tả người Tuần 21 Tuần 21 Tuần. câu hỏi. → 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Ngày khởi công tháng 12 năm 1 955 . - Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. Hoạt động

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w