GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 8

33 148 0
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy Tập đọc Tiết: 15 Kỳ diệu rừng xanh A. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng. 2. Cảm nhân đợc vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn 1. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà. - Tìm những hình ảnh đợc nhân hoá trong bài? - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung. a. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Bài văn đợc chia làm mấy đoạn? - GV nhận xét, sửa phát âm. Kết hợp giải nghĩa từ khó cuối bài. - GV đọc mẫu. Giới thiệu tranh trong SGK và giọng đọc của từng đoạn. * Tìm hiểu bài: - Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tởng thú vị gì? - Nhờ những liên tởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào? - Những muông thú trong rừng đợc miêu tả nh thế nào? - Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? - Vì sao rừng khộp đợc gọi là Giang sơn vàng rợi? - Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên? - Qua đoạn văn, em cảm nhận đợc những gì? b) Luyện đọc diễn cảm: - GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 1. (Đọc mẫu- Hớng dẫn đọc diễn cảm). - Hát. - 2, 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 2 HS khá đọc tiếp nối bài. - Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ. - Bài văn đợc chia làm 3 đoạn. - Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn. - Lớp đọc thầm bài theo cặp - Lớp đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. - Vạt nấm rừng nh một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm nh một lâu đài kiến trúc tân kì; nh một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh đô của - Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí nh trong truyện cổ tích. - Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ , những con chồn sóc với lông đuôi to , những con mang vàng - Cảnh rừng trở nên sống động đầy những điều bất ngờ và kì thú. - Vì có sự phối hợp của rấtnhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn - HS phát biểu cảm nghĩ. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. - Lắng nghe. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà luyện đọc bài & TLCH cuối bài. - Chuẩn bị bài tập đọc: Trớc cổng trời. - 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn. - Lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cá nhân thi đọc diễn cảm trớc lớp. - Cá nhân đọc diễn cảm cả bài. - HS nêu lại ý nghĩa bài đọc. Tuần 8 Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Kế hoạch giảng dạy Môn: Toán Tiết: 36 Số thập phân bằng nhau. A. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc xoá bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. B. Đồ dùng dạy học: - SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân: 1000 2167 ; 100 1954 ; 10 45 . - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung. * Ví dụ: - Hát. - Lớp làm nháp. 3 Hs lên bảng. 167,2 1000 2167 ;54,19 100 1954 ;5,4 10 45 === . - HS đổi đơn vị đo. 9dm = 90 cm Mà: 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 Hoặc 0,90 = 0,9. * GV HD HS kết luận: VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 =8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - Lu ý: Số tự nhiên đợc coi là số thập phân đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00 ) 13 = 13,0 = 13,00 = 13,000 b) Ví dụ: Bỏ các chữ số 0 ở bên phải phần thập phân. 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 * GV HD HS kết luận: 2. Thực hành: Bài 1 (Tr.40). Bỏ đi các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dới dạng gọn hơn. - GV yêu cầu HS viết ở dạng gọn nhất. - GV nhận xét, chữa. Bài 2: Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau để các phần thập phân của chúng có chữ số bằng nhau (đều có 3 chữ số). - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét, chữa. Bài 3: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì: 10 1 100 10 100,0; 10 1 1000 100 100,0 ==== và 10 1 1,0100,0 == . + Bạn Hùng viết sai vì đã viết 100 1 100,0 = nhng thực ra 10 1 100,0 = . IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài: So sánh hai số thập phân. KL: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân thì đợc một số thập phân bằng nó. - HS đọc tiếp nối KL. - Hs lấy VD : Thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân. KL: Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta đợc một số thập phân bằng nó. - HS nêu chữ số tiếp theo khi bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải phần thập phân. - HS đọc tiếp nối KL. - HS nêu yêu cầu. - Lớp tự làm bài. Cá nhân lên bảng chữa. a. 7,800 = 7,8 2001,300 = 2001,3 b. 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01 - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp tự làm bài rồi chữa bài. a. 5,612; 17,200; 480,590 b. 24,500; 80,010; 14,678 - HS đọc bài tập 3. - Thảo luận nhóm 3 (2) - Các nhóm phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. - HS nhắc lại 2 kết luận Kế hoạch giảng dạy Môn: Lịch sử Tiết: 8 Xô viết nghệ tĩnh. A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 30 31. - Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam trong sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của ngày thành lập Đảng CSVN? III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung. HĐ 1: Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 30 31. - Gv tờng thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12 / 9 / 1930. 12 / 9 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh. - GV nêu những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 / 9/ 1930 ? HĐ 2 : Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng. - Những năm 30 31, trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra những điều gì mới ? - Hình ảnh 2 trong SGK nói lên điều gì của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ? - GV trình bày sự đàn áp dã man của bọn đế quốc đối với phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. HĐ 3 : ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. - Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì ? - Hát. - 1,2 HS trả lời miệng. - Quan sát, lắng nghe. - HS đọc nội dung SGK. - Lắng nghe. - Quan sát bản đồ Việt Nam. - Thảo luận cặp. - 1, 2 HS trình bày trớc lớp. - HS đọc phần chữ nhỏ (Tr.18) - Không hề xảy ra trộm cớp Bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, - HS quan sát H.2 : Nhân dân giành đợc quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống, - Lớp thảo luận cặp. + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. + Cổ vũ tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. - GV nhận xét, kết luận. - Gv đọc thông tin tham khảo (SGV). IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cách mạng mùa thu. - HS đọc kết luận cuối bài. Kế hoạch giảng dạy Môn: Kể chuyện Tiết : 8 kể chuyện đã nghe, đã đọc. A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cờng ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy học: - Ghi sẵn đề bài lên bảng. - Một số truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ. - Kể chuyện: Cây cỏ nớc Nam. - Nêu ý nghĩa câu chuyện? III. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Nội dung. 1. Hớng dẫn HS kể chuyện. * HD HS hiểu đúng yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con ng ời với thiên nhiên. - GV nhấn mạnh gợi ý. Nhắc HS nên kể chuyện ngoài SGK. * Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: - GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo gợi ý 2. Đối với câu chuyện dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn. - Nhận xét, ghi điểm. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà tập kể chuyện. Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 9 - Hát. - 2, 3 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa. - HS đọc đề bài. - HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3 trong SGK. - HS nói tên câu chuyện sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Cá nhân thi kể chuyện trớc lớp. Trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Kế hoạch giảng dạy Môn: Toán Tiết : 37 So sánh hai số thập phân. A. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngợc lại). - GD HS lòng say mê toán học. B. Đồ dùng dạy học: - SGK. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài trớc? - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân để đợc số thập phân có phần thập phân là 4 chữ số: 85,03; 201,68; 18. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung. 1. So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau: * Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có: 81dm >79dm Tức là : 8,1m >7,9m Vậy : 8,1 >7,9 (phần nguyên có 8 >7) - GV ghi bảng kết luận : Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. 2. So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau : *Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698m - Em hãy so sánh phần nguyên của hai số - Hát + báo cáo sĩ số. - 1, 2 HS nêu miệng. - Lớp viết nháp. 3 HS lên bảng. 85,0300 ; 201,6800 ; 18,0000. - HS đổi đơn vị m ra dm. - HS so sánh. - HS nhận xét về cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. - HS đọc tiếp nối kết luận. - Có phần nguyên bằng nhau (35m). thập phân trên? - GV: Hai số thập phân trên có phần nguyên bằng nhau (35m). Ta so sánh các chữ số ở phần thập phân. - Yêu cầu HS so sánh: 700 mm > 698 mm. Nên: mm 1000 698 10 7 . Do đó; 35,7 m > 35,698 m. Vậy: 35,7 > 35,698 (phần nguyên bằng nhau, hàng phần mời có 7 >6). - GV kết luận: Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mời lớn hơn thì số đó lớn hơn. 3. Cách so sánh hai số thập phân: - GV kết luận (SGK). VD: 2001,2 > 1999,7 (vì 2001 > 1999) 78,469 < 78,5 (vì 4 <5) 630,72 > 630,70 (vì 2 > 0) 4. Thực hành: Bài 1. So sánh hai số thậpphân - GV nhận xét, chữa. Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV nhận xét, chữa. Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé. - GV nhận xét, chữa. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. - HS nêu phần thập phân của từng số. + Phần thập phân của 35,7 m là 10 7 m = 7 dm = 700 mm + Phần thập phân của 35, 698 m là 1000 698 m = 698 mm. - HS tiếp nối đọc kết luận. - HS nêu cách so sánh hai số thập phân. - HS đọc kết luận. - HS so sánh miệng. - HS nêu yêu cầu. - Thảo luận cặp (2) - Cá nhân nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét. a. 48,97 < 51,02 (vì 48 <51) b. 96,4 > 96,38 (vì 4 >3) c. 0,7 > 0,65 (vì 7 > 6) - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp làm bài cá nhân vào vở. Nêu miệng kết quả. + 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01. - HS đọc yêu cầu. - Lớp tự làm bài, chữa bài. + 0,4; 0,321; 0,32; 0,197; 0,187. - HS nhắc lại kết luận. Kế hoạch giảng dạy Môn: Luyện từ và câu Tiết: 15 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. A. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tợng của tự nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mợn các sự vật, hiện tợng tự nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội - Nắm đợc một số thành ngữ miêu tả thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học: - PHT BT 3, 4 cho các nhóm. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu với từ đi, chạy để phân biệt nghĩa của các từ đó? III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung. Bài tập 1 . Dòng nào dới đây giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên - GV nhận xét, chữa. Bài 2: Tìm những từ chỉ các sự vật, hiện t- ợng trong tự nhiên. - Yêu cầu HS gạch chân các từ chỉ sự vật, hiện tợng trong thiên nhiên. - GV nhận xét, chữa. Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm đợc. - GV chia nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một phần. - GV nhận xét, chữa. - Gọi HS trong nhóm đặt câu. - GV nhận xét nhóm thực hiện tốt cả hai yêu cầu. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu về nhà ôn bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa. - Hát + báo cáo sĩ số. - Lớp đặt câu ra nháp. 2 HS trả lời miệng. - HS đọc nội dung BT 1. - Lớp suy nghĩ và trả lời. + ý b : Tất cả những gì không do con ngời tạo ra. - HS đọc nội dung BT. - Lớp gạch chân trong VBT. - Cá nhân nêu miệng các từ và giải nghĩa. a. Thác, ghềnh: Gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống. b. Gió, bão: Tích nhiều cái nhỏ thành cái lớn. c. Nớc, đá: Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong. d. Khoai, mạ: Là những sự vật vốn có trong thiên nhiên. - HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. - HS đọc yêu cầu. - Lớp thảo luận nhóm 4. Ghi nhanh những từ ngữ tìm đợc, mỗi em đặt một câu. - Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả. Kế hoạch giảng dạy Chính tả (Nghe viết) Tiết: 8 Kì diệu rừng xanh. A. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài: Kì diệu rừng xanh. - Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. B. Đồ dùng dạy học: - Phóng to tranh minh hoạ BT 4. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò I. ổn định tổ chức:(1) II. Kiểm tra bài cũ:(4) - GV đọc chính tả: + Sớm thăm tối viếng. + ở hiền gặp lành. + Làm điều phi pháp. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung. a. Hớng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn viết Nắng tra cảnh mùa thu - GV đọc chính tả. - Đọc cả bài. - Chấm 1/3 số vở của lớp. - GV nhận xét, chữa một số lỗi chung. b. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. Tìm những tiếng có chứa yê hoặc - Hát. - Cá nhân lên bảng. Lớp viết nháp. - HS theo dõi SGK. Chú ý những từ khó dễ viết sai. - HS nghe viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Những HS còn lại đổi vở soát lỗi. [...]... bé đến 5, 7 ; 32, 85 ; 0,34 lớn: - Cá nhân trả lời - Cá nhân nêu yêu cầu bài tập - Muốn so sánh số thập phân ta làm thế nào? - Làm bài tập vào vở bài tập Lớp viết Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.( Khộng nháp: 41, 53 8; 41 ,8 35; 42, 3 58 ; 42,3 85 cần HS tính bằng cách thuận tiện) - GV hớng dẫn cách làm - GV cùng lớp nhận xét - Cá nhân nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận theo tổ vào phiếu bài tập - Dán kết... tra bài cũ: - So sánh: 5, 68 và 5, 86 - 2 HS lên bảng 6, 75 và 8, 46 - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế - HS dới lớp trả lời miệng nào? - Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung Bài 1 (Tr.43) - HS tự làm bài vào vở - 4 HS lên bảng chữa, giải thích rõ kết - GV nhận xét, chữa quả + 84 ,2 > 84 ,19 (vì có phần nguyên bằng nhau, hàng phần mời 2 > 1) + 6 ,84 3< 6, 85 (vì phần nguyên... 4 < 8) + 47 ,5 = 47 ,50 0 (vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mời bằng nhau) + 90,6 > 89 ,6 (vì phần nguyên 90 > 89 ) - Gọi HS nhắc lại cách so sánh hai số thập - 2, 3 HS phân Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến - HS nêu yêu cầu BT lớn - Lớp tự làm bài, chữa bài 4,23; 4,32; 5, 3; 5, 7; 6,02 - GV nhận xét, chữa - HS nêu yêu cầu BT Bài 3: Tìm chữ số x, biết: - Lớp thảo luận cặp Nêu ý kiến 9,7x8 . số: 85 , 03; 201, 68; 18. III. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Nội dung. 1. So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau: * Ví dụ 1: So sánh 8, 1m và 7,9m 8, 1m = 81 dm 7,9m = 79dm Ta có: 81 dm. quả. Lớp nhận xét. a. 48, 97 < 51 ,02 (vì 48 < ;51 ) b. 96,4 > 96, 38 (vì 4 >3) c. 0,7 > 0, 65 (vì 7 > 6) - HS nêu yêu cầu BT. - Lớp làm bài cá nhân vào vở. Nêu miệng kết quả. + 6,3 75; . 0,9 = 0,90 Hoặc 0,90 = 0,9. * GV HD HS kết luận: VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8, 75 = 8, 750 = 8, 750 0 =8, 750 00 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 - Lu ý: Số tự nhiên đợc coi là số thập phân đặc biệt

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:44

Mục lục

  • III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan