Giáo án lớp 5 tuần 16

38 173 0
Giáo án lớp 5 tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 16 Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012 Tập đọc THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK 2.Giáo viên: - Tranh minh hoạ trang 153 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ về ngôi nhà đang xây. + Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? + Bài thơ nói lên điều gì? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh? - Người thầy thuốc đó chính là danh y Lê Hữu Trác, ông còn là một thầy thuốc nổi tiếng tài đức trong lịch sử y học VN. Ở thủ đô HN và nhiều thành phố, thị xã đều có những con đường mang tên ông. Bài tập đọc hôm nay sẽ giới thiệu cho các em về ông. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi 1 em đọc toàn bài + Bài được chia làm mấy đoạn? 1’ 4’ 1’ 12’ - HS hát. - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi - Đọc thuộc nội dung chính của bài. - Quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ một thầy thuốc đang chữa bệnh cho một em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc thuyền nan - 1 HS đọc to bài - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu cho đến cho thêm gạo, củi. + Đoạn 2: Tiếp cho đến càng hối hận. Tuần 16_L5/1 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, sửa lỗi phát âm cho HS. - Ghi bảng từ khó, gọi HS đọc từ khó: Hải Thượng Lãn, thầy thuốc, đơn thuốc, giảm bệnh. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi HS đọc từ chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi đại diện cặp thi đọc - Đọc mẫu chú ý đọc diễn cảm * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi. + Hải thượng lãn ông là người như thế nào? + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ? * Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái. Ông giúp những người nghèo khổ, ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra mà chết do bàn tay thầy thuốc khác. Điều đó cho thấy ông là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm với nghề với mọi người. Ông còn là một con người cao thượng và không màng danh lợi. + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một con người không màng danh lợi? + Bài văn cho em biết điều gì? 12’ + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp - Đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp - 1HS đọc từ chú giải - Đọc cho nhau nghe - Nghe và theo dõi SGK. - HS đọc thầm đoạn, 1 HS đọc to câu hỏi + Hải Thượng Lãn ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi. + Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi. + Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận. - Nghe + Ông được mời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối. + Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của hải Thượng Lãn Ông. Tuần 16_L5/2 + Nêu nội dung chính của bài? KL: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhận hậu và nhân cách của Hải Thượng lãn ông. Tấm lòng của ông như mẹ hiền. cả cuộc đời ông không màng danh lợi mà chỉ chăm chỉ làm việc nghĩa. với ông, công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể thay đổi. Khí phách và nhân cách cao thượng của ông được muôn đời nhắc đến * Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp và tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn + HD đọc diễn cảm, đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố + Bài văn ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? + Các em học tập được điều gì ở ông? - Tổng kết (nhắc lại nội dung chính) 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 7’ 3’ 1' ND: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. - 3 HS đọc - Đọc cho nhau nghe - 4 HS tham gia thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. - Cần giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn, Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. * Bài 1, bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK, vở, bút, bảng con. 2. Giáo viên: ND bài trong SGK. Tuần 16_L5/3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? - Nhận xét và ghi điểm. 3. Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm. b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (76) - Viết lên bảng các phép tính: 6% + 15% =? % 112, 5% - 13% =? % 14, 2% 3× =? % 60%: 5 =? % - Chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận để thực hiện 1 phép tính. - Các em có thể cộng như thế nào? - Gọi đại diện nhóm lên bảng - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 (76) - GV gọi HS đọc đề bài toán. + Bài tập cho chúng ta biết những gì? 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ - HS hát - 3HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. - Nghe. - Thảo luận. 6% + 15% = 21% Cách cộng: Ta nhẩm 6 + 15 = 21 viết % vào bên phải kết quả được 21%. Tương tự: 112, 5 – 13% = 99, 5% Nhẩm 112, 5 – 13 = 99, 5. Viết ký hiệu % vào bên phải kết quả được 99, 5%. 14, 2% 3× = 42, 6% 60%: 5 = 12% - Đại diện nhóm lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 27, 5% + 38% = 65, 5% 30% - 16% = 14% 14, 2% × 4 = 56, 8% 216%: 8 = 27% - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS: Bài tập cho biết: Kế hoạch năm: 20 ha ngô Tuần 16_L5/4 + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu: Tính tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm. + Như vậy đã hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch? - Em hiểu “ Đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được 90% kế hoặch” như thế nào? - Yêu cầu: Tính tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch. + Vậy đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được bao nhiêu phần trăm kế hoạch? + Em hiểu tỉ số 111, 5% kế hoạch như thế nào? + Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là bao nhiêu phần trăm? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4. 4. Củng cố + Muốn tìm tỉ số phần trăm ta làm 3' Đến tháng 9 : 18ha Hết năm : 23, 5ha - Bài toán hỏi: Hết tháng 9: % kế hoạch? Hết năm : % vượt kế hoạch % - Tính và nêu: Tỉ số phần trăm của số diện tích ngô trồng được đến hết tháng 9 và kế hoạch cả năm là: 18: 20 = 0, 9 ; 0, 9 = 90% - Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện được 90% kế hoạch. - Đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoặch là 100% thì đến hết tháng 9 đạt được 90%. - Tính và nêu: Tỉ số phần trăm của diện tích trồng được cả năm và kế hoạch là: 23, 5: 20 = 117, 5% - Đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được 117, 5% kế hoạch. - Tỉ số 117, 5% kế hoạch nghĩa là coi kế hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117, 5%. - Nêu: 17, 5% chính là số phần trăm vượt mức kế hoạch? - Trao đổi nhóm 4, trình bày bài giải vào bảng nhóm dán bảng. Bài gải a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18: 20 = 0, 9 = 90% b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23, 5: 20 = 1, 175 = 117, 5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch 117, 5% - 100% = 17, 5% Đáp số: a) Đạt: 90% b) 117, 5% và vượt 17, 5% - Nêu qui tắc SGK. Tuần 16_L5/5 như thế nào? - Tổng kết (nhắc lại nội dung chính…) 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT3, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học 1' Đạo đức BÀI 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. * - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: SGK. 2. Giáo viên: - Phiếu học tập cá nhân cho HĐ 3 tiết 2 - Thẻ màu cho HĐ 3 tiết 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + vì sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng? + Nêu 1 số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các bạn nam? - GV nhận xét 2. bài mới a. Giới thiệu bài + Khởi động: Hát bài " lớp chúng mình" GV: Trong vui chơi, học tập cũng như làm việc chúng ta chỉ biết đoàn kết chan hoà thôi chưa đủ mà chúng 4' 3' - Người phụ nữ là những người có vai trò quan trọng trong gia đình và XH. Họ xứng đáng được mọi người tôn trọng - Tặng quà, chúc mừng ngày 8-3, nhường chỗ cho các bạn nữ, bà già, các chị khi lên xe Tuần 16_L5/6 ta còn phải biết hợp tác với những người xung quanh nữa. Vậy hợp tác với những người xung quanh như thế nào bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu điều đó (ghi bảng) + Khi được phân công trực nhật lớp nhóm em thường làm những việc gì? + các em cùng nhau làm việc thì kết quả thế nào? Vậy công việc các em hoàn thành đó là nhiệm vụ được giao đấy. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống * Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 1. Yêu cầu quan sát 2 tranh trang 25 và thảo luận các câu hỏi dưới tranh 2. Các nhóm làm việc 3. Đại diện nhóm trình bày kết quả + em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh? + Với cách làm như vậy kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào? - Kết luận: các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người giữ cây, người lấp đát, người rào cây để cây trồng được ngay ngắn, thẳng hàng. Cần biết phối hợp với nhau. đó là biểu hiện sự hợp tác. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 * Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - GV gắn bảng nội dung bài tập 1 - Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét Kết luận: Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc cho nhau 12' 9' - HS ghi đầu bài vào vở - Một bạn giặt khăn lau bảng, bạn thì quét lớp, quét sân - Hoàn thành nhanh và tốt - HS quan sát tranh và đọc câu hỏi trong SGK - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày + Tổ 1 làm việc cá nhân + Tổ 2 làm việc tập trung Kết quả tổ 1 chưa hoàn thành công việc, tổ 2 hoàn thành tốt theo đúng yêu cầu của cô giáo - Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập - Đại diện nhóm trình bày Câu a, d, đ là đúng Tuần 16_L5/7 * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ * Mục tiêu: HS biết phân biệt ý kiến đúng, sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh * Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến của BT2 HS giơ thẻ đỏ (ý đúng) thẻ xanh (sai) - Giải thích lí do vì sao em cho là đúng? GV KL từng nội dung Câu a, d: Tán thành Câu b, c: Không tán thành GV: Biết hợp tác với những người xung quanh có lợi gì? + Ghi nhớ: SGK - GV giải thích câu tục ngữ 3. Củng cố - HS nhắc lại ghi nhớ - Khi vệ sinh trường lớp các em cần phải làm gì để đạt kết quả cao? 4. Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, giờ học 8' 3' 1' - HS giơ thẻmàu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành trong từng ý kiến. - HS giải thích: câu a đúng vì không biết hợp tác với những người xung quanh - HS nêu - Vài HS nêu - Nhắc lại ghi nhớ SGK - Phải biết hợp tác để giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp… Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 Khoa học CHẤT DẺO I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Học sinh: Sách giáo khoa… 2. Giáo viên: - Hình trang 64, 65 SGK - Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiển tra bài cũ: + Cao su có mấy loại? Đó là những 1’ 3’ Hát - Cao su có hai loại: cao su tự nhiên Tuần 16_L5/8 loại nào? + Nêu tính chất cơ bản của cao su? Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Chất dẻo” b. Tiến hành các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu: Biết được một số tính của chất dẻo Cách tiến hành: Chia lớp làm 4 nhóm, cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 Ở SGK trang 64 thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Em hãy kể tên và nêu đặc điểm của một số đồ dùng bằng nhựa? - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận (Khi HS lên trình bày GV yêu cầu chỉ cả vật mẫu được mang đến lớp và chỉ hình ở SGK). Nhận xét kết luận: Các sản phẩm làm bằng nhựa có đặc điểm không thấm nước.Một số đồ dùng có pha thêm phụ gia nên có thể kéo mỏng ra 1’ 13’ được lấy từ mủ của cây cao su (nhựa cây cao su); cao su nhân tạo chế biến từ than đá và dầu mỏ. - Ngoài tính chất đàn hồi tốt, cao su còn có những tính chất khác nữa: ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan được trong một số chất lỏng khác. - Quan sát hình, Thảo luận, trả lời câu hỏi. Đối với các hình trang 64. + Hình 1: các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước. + Hình 2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước. +Hình 3: Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. + Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. Ngoài các đồ dùng nêu trong các hình thì còn rất nhiều đồ dùng được làm bằng nhựa như:Dép, túi sách nhựa, ca nhựa, đĩa nhựa, hộp nhựa, các đồ dùng này đều không thấm nước. - Đại diện các nhóm trình bày kêt quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét. Tuần 16_L5/9 mềm mại; một số khác có tính đàn hồi, có thể chịu được sức nén như các loại ống nước, ống luồn dây điện. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. Mục tiêu: Biết được một số công dụng và cách bảo quản chất dẻo Cách tiến hành: - Cho HS đọc thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ra từ đâu? + Nêu tính chất chung của chất dẻo? + Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? Nhận xét kết luận: - Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. - Chất dẻo có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn ghế, dùng xong cần rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung, chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt. - Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. Gọi HS đọc mục bạn cần biết, và thông tin trong SGK 4.Củng cố + Nêu tính chất của chất dẻo? + Kể tên một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo? Cần bảo quản các đồ dùng ấy như thế nào? 5. Dặn dò: 14’ 3’ 1' - Đọc thông tin, lần lượt trả lời câu hỏi. - Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm ra từ than đá, dầu mỏ. - Tính chất chung của chất dẻo, là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. - Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu như thủy tinh, gỗ, da, vải, kim loại để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày. Vì chúng bền, nhẹ và đẹp. - Lắng nghe - 3 HS đọc - Tính chất của chất dẻo, là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. - Bát, đĩa, xô, chậu, bàn ghế, dùng xong cần rửa sạch hoặc lau chùi Tuần 16_L5/10 [...]... HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm - Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu - Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau một tháng - 2 em ngồi cạnh nhau cùng làm bài Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là 50 00 000:100 × 0, 5 = 25 000 (đ…) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 50 00000+ 250 00= 50 25 000 (đ…) Đáp số: 50 25 000... 52 , 5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52 , 5 - Nghe và tóm tắt bài toán - Lãi suất tiết kiệm là 0, 5% một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0, 5 đồng - Viết lên bảng: 100 đồng lãi: 0, 5 đồng 1 000 000 đồng lãi: đồng? - Yêu cầu HS làm bài: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Sau một tháng thu số tiền lãi là 1000000:100 × 0, 5 = 50 00... trên để tính 52 , 5% của 800 chúng ta đã làm như thế nào? * Bài toán về tìm một số phần trăm của một số - Nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0, 5% một tháng Một người gửi tiết kiệm 1 000 000/ 1 tháng Tính số tiền lãi sau một tháng + Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0, 5% một tháng” như thế nào? - 1% số học sinh toàn trường là: 800: 100 = 8 (học sinh) - 52 , 5% số học sinh toàn trường là 8 × 52 , 5 = 420 (học... lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Số ôtô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là: 159 0 × 100: 120 = 13 25 (ôtô) Đáp số: 13 25 (ôtô) - Nêu: Muốn tìm một số biết 120% của nó Tuần 16_ L5/29 khi biết 120% của nó là 159 0? c Luyện tập: Bài 1: (78) - Gọi 1 HS đọc đề bài toán là 159 0 ta có thể lấy 159 0 nhân với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 159 0 chia cho 120 rồi nhân với 100 9’ - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, ... 35% của 120kg chính là số kiđược như thế nào? lô-gam gạo nếp bán được Tuần 16_ L5/23 - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là: 120 × 35: 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg - Nhận xét, ghi điểm Bài 3 (77) - Gọi HS đọc và tóm tắt bài toán 10’ - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - 1 em lên bảng, lớp. .. sinh Tuần 16_ L5/ 15 - Ghi lên bảng: 100% : 800 học sinh 1% : học sinh? 52 , 5% : học sinh? + Coi số học sinh toàn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh? + 52 , 5 số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh? + Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ? - Nêu: Thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau: 800: 100 × 52 , 5 = 420 (học sinh) Hoặc 800 × 52 , 5: 100 = 420 (học sinh) + Trong bài toán... 1 05 = 10, 5% Đáp số: b) 10, 5% - Nhận xét, ghi điểm Bài 2: 10’ - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp + Muốn tìm 30% của 97 ta làm - Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97 nhân như thế nào? với 30 rồi chia cho 100 - Yêu cầu HS làm bài - Tự làm bài, sau đó 1HS trình bày bài giải trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và đi đến thống nhất Bài giải b) Số tiền lãi của cửa hàng là: Tuần 16_ L5/ 35. .. toán có liên quan b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: 11’ - Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài - Làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài a) 15% của 320 kg là: 320 × 15: 100 = 48kg b) 24% của 235m² là: 2 35 × 24: 100 = 56 , 4 (m²) - Nhận xét, sửa sai Bài 2 (77) 9’ - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK + Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán... sinh toàn trường khi biết 52 , 5% số học sinh đó là 420 em ta viết gọn như sau: 420: 52 , 5 × 100 = 800 (em) hoặc 420 × 100: 52 , 5 = 800 (em) * Bài toán về tỉ số phần trăm: - Nêu bài toán trước lớp: Năm vừa rồi qua một nhà máy chế tạo được 159 0 ô tô Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế hoạch Hỏi theo kế hoạch nhà máy dự tính sản suất bao nhiêu ôtô? + Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì? - Yêu cầu... a.Giới thiệu bài: Trong giờ học 1’ - HS nghe toán này chúng ta sẽ tìm cách tính một số khi biết một số phần trăm của số đó b Hướng dẫn tìm một số khi 11’ biết một số phần trăm của nó * Hướng dẫn tìm một số khi biết 52 , 5% của nó là 420: - Đọc đề bài toán ví dụ: Số học - Nghe và tóm tắt lại bài toán Tuần 16_ L5/28 sinh nữ của một trường là 420 em và chiếm 52 , 5 số học sinh toàn trường Hỏi trường đó có bao . tập. 27, 5% + 38% = 65, 5% 30% - 16% = 14% 14, 2% × 4 = 56 , 8% 216% : 8 = 27% - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS: Bài tập cho biết: Kế hoạch năm: 20 ha ngô Tuần 16_ L5/4 +. tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là 50 00 000:100 × 0, 5 = 25 000 (đ…) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 50 00000+ 250 00= 50 25 000 (đ…) Đáp số: 50 25 000 đồng - Nhận xét và chữa. là: 23, 5: 20 = 1, 1 75 = 117, 5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch 117, 5% - 100% = 17, 5% Đáp số: a) Đạt: 90% b) 117, 5% và vượt 17, 5% - Nêu qui tắc SGK. Tuần 16_ L5 /5 như thế nào? - Tổng

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan