1. Học sinh: SGK, ..
2. Giáo viên: - Ảnh về em bé III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
- 3 HS mang vở lên chấm - Nhận xét ý thức học bài ở nhà của HS,
ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học
bài: “Ôn tập củng cố kiến thức tuần 15”
1’ b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 ( (152) 13’
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi ý của bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự lập dàn bài
* Gợi ý: + Mở bài
- Giới thiệu em bé định tả, em bé đó là trai hay gái? tên là gì? mấy tuổi? con ai? bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu
+ Thân bài:
- Tả bao quát về hình dáng của em bé + Thân hình bé như thế nào?
+ Mái tóc + Khuôn mặt + Tay chân
- Tả hoạt động của em bé: nhận xét chung về em bé, em thích nhất lúc bé làm gì?em hãy tả những hoạt động của em bé: khóc, cười, tập nói, tập đi, đòi ăn, chơi đồ chơi làm nũng mẹ, xem phim hoạt hình... - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
- Gọi HS đọc dàn bài của mình. - 3 HS đọc bài của mình - Nhận xét chỉnh sửa và ghi điểm
Bài 2 (152) 14’
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc - Yêu cầu HS làm bài. - Tự làm bài
- Gọi HS đọc bài của mình. - 4 – 5 HS đọc bài viết của mình, lớp theo dõi nhận xét.
- Nhận xét ghi điểm bài viết đạt yêu cầu
4. Củng cố: 3’
+ Một bài văn gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nhận xét giờ học.
- Trả lời
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. * Bài 1 (b), bài 2 (b), bài 3 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 2.Giáo viên: bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 1 HS lên bảng yêu cầu làm lại bài tập 2 (78) tiết trước.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài: Trong giờ học
toán này chúng ta cùng làm một số bài toán luyện tập về tỉ số phần trăm.
b. Hướng dẫn luyện tập:
1’ - HS nghe.
Bài 1: 10’
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
126: 1200 = 0, 105 = 10, 5%
Đáp số: b) 10, 5% - Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: 10’
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào?
- Muốn tìm 30% của 97 ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100.
- Yêu cầu HS làm bài. - Tự làm bài, sau đó 1HS trình bày bài giải trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và đi đến thống nhất.
Bài giải
6000 000 × 15: 100 = 900 000 (đồng)
Đáp số: b) 900 000 đồng - Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: 10’
- GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Hãy nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72.
- Nêu: Lấy 72 nhân với 100 và chia cho 30.
- Yêu cầu HS làm bài. - Thảo luận nhóm 4, trình bày bài vào bảng nhóm dán bảng. Bài giải a) Số đó là: 72 × 100: 30 = 240 Đáp số: a) 240 - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: 4’
+ Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
- Tổng kết (nhắc lại ND chiính)
- Nêu qui tắc SGK.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.
1’
Địa lý ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:
- Biết một số đặc điểm về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Học sinh: SGK, … 1. Học sinh: SGK, … 2. Giáo viên:
- Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế VN. - Bản đồ tróng VN.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát
- Gọi HS nêu bài học của bài: Thương mại và du lịch.
- 3HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng
ta học bài: “Ôn tập”
1’
b. Tiến hành các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp. Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp.
18’ - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu bài tập:
- Làm việc theo nhóm 4, xem lại các lược đồ từ bài 8 – 15 để hoàn thành phiếu.
- Mời HS báo cáo kết quả trước lớp. - 2 nhóm báo cáo kết quả bài làm trước lớp, mỗi nhóm báo cáo một câu, các nhóm còn lại theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến.
- Yêu cầu HS giải thích lý do vì sao các ý a, e trong bài tập số 2 là sai.
Phiếu học tập
Nhóm:...
Các em hãy cùng thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:
1. Điền số liệu, thông tin thích hợp vào chỗ chấm. chỗ chấm.
a) Nước ta có 54 dân tộc.
b) Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc Kinh, sống chủ yếu ở đồng bằng. c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. .
d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay ...ở... ...ở ... ...ở... e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta là: ...ở miền Bắc ...ở miền Trung ...ở miền Nam.
2. Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng. trả lời đúng.
a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.
b) ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
c) Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
- Nhận xét, sửa sai.
diệu. - Chuẩn bị + 2 bản đồ hành chính Việt Nam (không có tên các tỉnh) + Các thẻ từ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau:
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
+ GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS hai đội giành quyền trả lời bằng.
3) Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ.
4) Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất ở nước ta.
- GV tổng kết tò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
- HS chơi trò chơi theo nhóm 4 em. Đại diện nhóm trả lời.
4. Củng cố: 3’
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Nước ta có 54 dân tộc. + Dân tộc nào có số dân đông
nhất?
- Dân tộc kinh có số dân đông nhất.
- Phải làm gì để bảo vệ tài nguyên đất, rừng?
- Tổng kết (nhắc nội dung chính)
- Trả lời.
5. Dặn dò:
- Về ôn tập các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.