Thời chống Mó, Nguyễn Bính sơ tabs theo ban văn nghệ tỉnh Hà Nam Ninh về xã nhân nghóa huyện Lí Nhân nay thuộc Hà Nam. Những ngày cuối 1965 , để chuẩn bò ra tờ báo tết Bính ngọ kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, nhà thơ làm việc hăng say không biết mệt. Nguyễn Bính đã viết bài Kính tặng Nguyễn Du và Truyện Kiều ( lấy ý trong truyện Kiều ) không ai ngờ đây là bài thơ cuối cùng trong suốt ba mươi năm làm thơ của ông Cảo thơm lần giở trước đèn Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa Trăm năm trong cõi người ta Một thiên tuyệt mệnh gọi là để sau Khen tài nhả ngọc phun châu Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình Mấy lời kí chú đinh ninh Rằng tài nên trọng mà tình nên thương Khen rằng giá đáng thònh Đường Thì treo giải nhất chi nhường cho ai. Gẫm âu người ấy báu này, Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào Nặng vì chts nghóa xưa sau Mà cho thiên hạ trông vào cũng hay Thương vui bởi tại lòng này Tan sương đầu ngõ vén mây cuối trời Lòng thơ lai láng bồi hồi Tưởng người nên lại thấy người về đây. Để đón tết Bính ngọ, nguyễn Bính muốn có một cái tết tha hươn nữa, vì dòng máu giang hồ vẫn chảy trong huyết quản. Anh ở nhà một người bạn yêu thơ ở Lí Nhân để ăn Tết. Chủ nhà cảm động đến rơi nước mắt. Sáng 30 Tết Nguyễn Bính ra vườn chơi, một luồn gió lạnh anh rùng mình, thổ huyết rồi ngất xỉu. Gia đình chủ nhà hết lòng chạy chữa nhưng không kòp. Hôm ấy là 20/1/1966. Nghe tin, ai cũng tiếc thương, kể cả người dân thường trong vùng. Cô lái đò trên sông Châu mấy năm chống đò cho nhà thơ không hề lấy tiền đã gục mặt trên mái chèo than thở : - Gía chết thay được thì cháu tự nguyện chết thay để bác ấy sống và làm thơ. Như một duyên nợ, câu thơ trong Cô lái đò của Nguyễn Bính còn vang mãi : « Xuân đã đem mong nhớ trở về, Lòng cô gái ở bến sông kia » Nhà nghèo, Vũ trọng Phụng học xong tiểu học đã phải đi làm để kiếm tiền . Lúc đầu ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau làm thư kí đánh máy ở nhà in. Ban ngày bận đi làm để nuôi thân và gia đình, ban đêm viết truyện. ng bắt đầu sáng tác năm 17 tuổi, và chỉ trong 10 năm, ông đã cho ra 16 tác phẩm ng là nhà văn hiện thực phê phán nổi tiếng của ta trong giai đoạn 1930-1945. Tiếc rằng ông đã mất quá sớm, khi mà tài năng văn học của ông đang nở rộ. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như : Vỡ đê, Giông tố, Số đỏ, mãi mãi là mốc son trong nền văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Đứng về tốc độ sáng tác, mười năm viết 16 tác phẩm có lẽ chưa nhà văn nào theo kòp. Nguyễn Du – bậc thầy của ngôn ngữ. Muốn cho học sinh , sinh viên thấy tài dùng từ của Nguyễn Du, ta phải dẫn chứng trong truyện Kiều. Tôi còn nhớ những năm dạy văn ở trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội trong một tiết dạy, sinh viên đã yêu cầu tôi nêu một vài cái hay, cái tài dùng từ của Nguyễn Du. Tôi đã chọn đoạn tả « Đêm thề nguyền » giữa Kim Trọng và Kiều để phân tích. Tôi viết lên bảng đoạn thơ ngắn 12 câu dưới đây : Sinh vừa tựa án thiu thiu Dở chiều như tỉnh dở chiều như mê Gót sen đã động giấc hòe Dưới trăng đã thấy hoa lê lại gần Bâng khuâng tỉnh Giáp non Thần Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng Nàng rằng « cảnh vắng đêm trường Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa. Bây giờ tỏ mặt đôi ta Biết đâu rồi nữa chẳng là chim bao. » Vội vàng làm lễ rước vào Đài sen nối sáp, song đào thêm hương. Và tôi phân tích : Sau khi ngồi với nhau cả ngày « Vắng nhà chẳng tiện ngồi dai », Kiều trở về, thấy cả nhà đi sang quê ngoại chưa về nên lại băng lối vườn khuya để sang với Kim. Ngồi với nhau suốt cả ngày mà không phải là ngồi dai vì ngồi với người yêu thì thời gian trôi qua rất nhanh. Câu 1,2 : Sinh vừa tựa án thiu thiu Dở chiều như tỉnh dở chiều như mê Ta cần chú ý từ vừa và thiu thiu . Vừa tựa án nên mới thiu thiu. Nếu tựa án lâu thì đã ngủ say. 5Thiu thiu là gì đã giải thích ở câu 2, thật không còn cách giải thích nào hay hơn, chính thiu thiu nên mới có câu 3 :Gót sen đã động giấc hòe Kiều bước đi nhẹ nhàng mà vẫn làm cho Kim Trọng tỉnh giấc, Kim nhìn ra sân thấy đầy ánh trăng và thấy bóng Kiều đang đi tới, cũng vì ngủ bừng mắt dậy, thấy bóng kiều nên Kim chưa tin là thật, nên mới có câu 5và 6 : Bâng khuâng tỉnh Giáp non Thần Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng Kim tưởng mình nằm mơ thấy Kiều ở trong mộng, khi nghe Kiều nói ở câu 7,8,9,10, mới tin là sự thật. Trong 4 câu nói của Kiều có những từ nào đáng chú ý. Câu :Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa. Ta chú ý từ đánh đường , Từ nhà Kiều sang nhà Kim vốn không có đường đi nên phải băng lối đường khuya đi qua vườn giẫm qua cỏ để đi. Từ đánh đường diễn tả ý đấy. Kiều dùng từ hoa chỉ người yêu –tỏ ý kính trọng. Câu 9và 10 :Bây giờ tỏ mặt đôi ta Biết đâu rồi nữa chẳng là chim bao. » Diễn tả đúng tâm trạng Kiều. Hạnh phúc lớn lao nhưng sống trong xã hội xưa , con người bò giẫm đạp nên thấy hạnh phúc mong manh quá, dễ tan vỡ , trong tầm tay nhưng vẫn như giấc chim bao. Câu 11 : Vội vàng làm lễ rước vào Vội vàng diễn tả đúng tâm trạng Kim Trọng vì mừng vừa luống cuống khi thấy hạnh phúc đến nhanh quá. Và nối sáp để phòng thêm sáng , thêm hương để phòng thêm thơm. Sáng và thơm cũng diễn tả được mối tình đẹp của hai người. Tôi nói tiếp : Trong truyện Kiều, bất cứ đoạn nào, nếu chòu khó đọc kó đều thấy hay, thấy tài dùng từ của Nguyễn Du. May cho Nam Cao Khi in lần đầu, cuốn Chí Phèo có tên là Đôi lứa xứng đôi. Sách bán ra, dưluận làng Đại Hoàng khẳng đònh, Bá Kiến trong truyện là hình ảnh của Nghò Bính đang làm tiên chỉ của làng. Một hôm đang đi họp kì hào để chia bổ thuế cho các phe giáp thì phó lí thưa : - Thưa cụ con nghe nói có nhà văn, nhà báo viết toàn chuyện làng ta, bêu rếu cụ. Xin các cụ nghiêm trò, nếu để yên thì làng ta còn ra thể thống nào nữa ! Nghò Bính liền thốt ra : - Nói làm gì với bọn dở ông dở thằng cho nó bẩn mồm. Chuyện này tôi sẽ ném đi nvài mẫu ruộng cho nó rũ tù ! Tin Nghò Bính sẽ trả thù lan ra khắp làng .Nhà văn Nam Cao chỉ cười nói với vợ: - Để xem họ làm gì. Nếu họ làm mình có thêm chuyện để viết. Đám kì hào trong làng còn tức tối, gây khó dễ cho gia đình Nam Cao. Thế rồi tri huyện mới nhậm chức Lí dòch trong làng đem lễ tới mừng. Biết họ từ đại Hoàng lên , Tri huyện nói: - Tôi có người bạn học là Trần Hữu Trí, các vò về nhớ cho tôi gưi lời hỏi thăm. Từ đó chuyện trả thù mới im dần. Giai thoại về Tú Xương Một đêm trời mưa ngâu rả rích, Tú Xương ngồi uống trà và gọi con tới để làm thơ tức cảnh. ng đọc: Mùa thu tháng bảy tối mưa ngâu Cậu con trai tám tuổi đọc tiếp: Nắng mãi thì mưa lại càng lâu Chợt nghe tiếng chim đi ăn đêm , ông đọc tiếp: Hạc nọ cầm canh thay trống mõ Cậu con trai đọc: Rồng kia phun nước tưới hoa màu. Thật là hổ phụ sinh hổ tử . thay để bác ấy sống và làm thơ. Như một duyên nợ, câu thơ trong Cô lái đò của Nguyễn Bính còn vang mãi : « Xuân đã đem mong nhớ trở về, Lòng cô gái ở bến sông kia » Nhà nghèo, Vũ trọng Phụng