1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 chi tiết_Tuần 28

30 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

TUN 28 *** Ngy son:16/03/2012 Ngy ging: Th hai ngy 19 thỏng 03 nm 2012 Tp c Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 19 -27. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK II. Tốc độ đọc: 120 chữ/ phút. 3. Thái độ : Giáo dục HS biết rung cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc, biết sống đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Giấy khổ to kẻ sẵn BT2. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết ôn tập. b. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. c. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Ngời ta là hoa đất. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc nhở HS trớc khi làm. - HS tự làm bài vào vở BT. GV HS lắng nghe - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát N- ớc,Móng Tay Đục Máng, yêu tinh. Anh hùng lao động Trần Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc Trần Đại Nghĩa phát phiếu khổ to cho một số HS. - HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán 1-2 phiếu trả lời đúng lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau Đại Nghĩa phòng và XD nền KH trẻ của đất nớc. Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 19 - 27. Rút kinh nghiệm: o0o Toỏn Tiết 136 : Luyện tập chung I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. 2. Kỹ năng: Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích của một số hình đã học. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Phơng pháp Nội dung A. Kiểm tra bài cũ ; 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Hớng dẫn làm bài tập: Bài số 1( SGK/ 144) - GV vẽ hình nh SGK lên bảng. - HS quan sát hình vẽ: hình chữ nhật ABCD, lần lợt đối chiếu các câu a, b, c, - 2 HS thực hiện y/c. Công thức S = m x n :2 Diện tích hình thoi bằng tích độ dài 2 đ- ờng chéo chia cho 2 *1 hs giải bi 3(58) Bài giải Diện tích hình chữ nhật là. 36x2 =72(cm) Đáp số : 72 cm - Nhận xét bạn -1hs đọc bài toán. Đúng ghi Đ, sai ghi S. A B C D - Trong hình bên: a. AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. Đ d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. - 1số HS phát biểu ý kiến. - HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật. Bài số 2( SGK/ 144) - GVtổ chức cho HS làm tơng tự bài 1, rồi chữa bài. Cho HS quan sát hình, đọc các nhận xét, làm bài vào vở, phát biểu miệng các ý kiến các nhân. Nhận xét, chữa bài. * GV củng cố cách nhận biết hình thoi. Bài số 3( SGK/ 145) - GV vẽ hình lên bảng. - HS lần lợt tính diện tích của từng hình vào vở nháp, bảng lớp. - So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất. - HS và GV nhận xét, chốt kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất. - GV củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học. b. AB vuông góc với AD. c.Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông. d. Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. -1hs đọc bài toán. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Q P R S - Trong hình thoi PQRS a. PQ và SR không bằng nhau. b. PQ không song song với RS. c. Các cặp cạnh đối diện song song. d. Bốn cạnh đều bằng nhau. -hs quan sát hình Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. 5cm - Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. hình bình hành. D. Hình thoi 1hs đọc bài toán Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 ( m ) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 ( m 2 ) Đáp số: 180 m 2 -nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. 4 cm S S Đ Đ Đ Đ S A Bài số 4( SGK/ 145) - 1HS đọc yêu cầu của đề. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - HS làm vở. - GV chấm, chữa bài. * Củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật. 3. Củng cố, dặn dò _Nêu lại nội dung bài - Nhận xét chung tiết học. - CB tiết học sau. -Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích của một số hình đã học Rút kinh nghiệm: o0o Khoa hc Bài 55: Ôn tập Vật chất và năng lợng (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng. 2. Kĩ năng: Củng cố các kĩ năng quan sát và làm thí nghiệm. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng. 3. Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - Những đồ dùng tranh ảnh đã chuẩn bị từ tiết trớc. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: + Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất ? + Điều gì xảy ra nêu trái đất không có mặt trời sởi ấm. - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Bài mới: HĐ1: Các kiến thức khoa học cơ bản. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lợng. * Cách tiến hành: Bớc 1: HS làm việc cá nhân với các câu hỏi 1,2 trang 110, và 3,4,5,6 SGK. + So sánh tính chất của nớc ở ba thể? thể lỏng, thể rắn, thể khí? => KL: Nớc đều không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. + Điền các từ bay hơi, đông đặc, ngng tụ, nóng chảy vào vị trí của mũi tên cho thích hợp? + Tại sao khi ta gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ? + Nêu ví dụ về vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? + Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách? + Rót vào 2 cốc giống nhau một lợng n- ớc lạnh nh nhau giải thích lí do lựa chọn của bạn? Bớc 2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp. HĐ2: Trò chơi Nhà khoa học trẻ * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lợng và các kĩ - 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm . -Để sởi ấm ,sinh hoạt Trái đất không đợc Mặt trời sởi ấm gió sẽ ngừng thổi, nớc ngừng chảy trái đất trở thành một hành tinh chết. Học sinh lắng nghe * Hoạt động cá nhân Nớc ở thể rắn đông đặc nóng chảy Nớc ở thể lỏng Nớc ở thể lỏng ngng bay hơi tụ Nớc ở thể hơi - Là do sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động, rung động này truyền qua mặt bàn truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe đợc âm thanh. - Mặt trời, bếp lửa, bàn là, ngọn đèn điện khi nguồn điện chạy qua. - ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách, ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy đợc quyển sách. - Không khí nóng hơn xung quanh sẽ truyền vào các cốc nớc lạnh làm chúng nóng lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc đợc, khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. *Hoạt động nhóm - Các nhóm lên trình bày. - Nhận xét bổ sung. Hãy nêu ví dụ chứng minh rằng: - Nớc không có hình dạng xác định. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. - Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. - Sự lan truyền âm thanh. - Bóng của vật thay đổi khi chuyển vị trí Rút kinh nghiệm: o0o o c Bài 13: Tôn trong luật giao thông ( tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời. 2. Kĩ năng: Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia giao thông an toàn. II . Đồ dùng dạy học - Một số biển báo giao thông . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ; + Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo mang lại lợi ích gì? + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - Gv nhận xét tuyên dơng. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( tìm hiểu thông tin trang 37 SGK ) - GV yêu cầu HS chia nhóm 4, các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2. + Từ những con số thu thập đợc, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nớc ta trong những năm gần đây? * HS thảo luận * Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận. - GV giới thiệu thêm về các vụ tai nạn giao thông mà em biết. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + Tai nạn giao thông để lại những hậu - 2 hs nêu. -Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mình giúp nhiều ngời vợt qua khó khăn +Để giúp đỡ mọi ngời - Nghe giới thiệu - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. + Trong những năm gần đây nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra gây thiệt hại lớn. + Sự vi phạm an toàn giao thông của nớc ta trong những năm gần đây đã xảy ra ở nhiều nơi, trong đó có nhiều vụ tại nạn nghiêm trọng. - Bị các bệnh nh chấn thơng sọ não, bị tàn tật, bị liệt - Tại vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông, phóng nhanh vợt ẩu hay không đội mũ bảo hiểm - Phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật giao thông sau đó phải vận động mọi ng- ời xung quanh cùng tham gia an toàn giao thông. -Bị các bệnh nh trấn thơng sọ não .bị tàn tật .bị liệt -Vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông .phóng nhanh vợt ẩu hay không đọi mũ bảo hiểm . -Trớc hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông .Sau đó cần vận dộng mọi ngời quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? + Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 3. Hoạt động 3: ( Bài tập 1 SGK ) - Cho hs thảo luận cặp đôi. + Nội dung tranh nói về điều gì? những việc đó đã đúng luật giao thông cha? Nên làm ntn để đúng luật giao thông? - GV tổ chức cho HS trả lời. 4. Hoạt động 4: ( Bài tập 2: sgk) - Cho hs thảo luận nhóm 4. - GV đa ra tình huống. - Gọi đại diện các cặp trả lời. => KL: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con ngời. * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. 5. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn - HS thảo luậncặp. - Đại diện các cặp trình bày ( mỗi hs nêu nội dung một tranh) + Việc làm trong tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. - HS thảo luận. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. + Gây ách tắc, dễ gây tai nạn. + Dễ bị tai nạn. + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Cha tôn trọng luật giao thông. + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Gây tắc đờng, dễ gây nguy hiểm cho ngời qua đờng. + Dễ bị đắm đò. - 2,3 HS đọc. Rút kinh nghiệm: o0o Ngy son: 17/03/2012 Ngy ging: Th ba ngy 20 thỏng 03 nm 2012 Toỏn Tiết 137: Giới thiệu tỉ số I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn của tỉ số - Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: KT vở bài tập của HS HS làm bài tập 2 HS nhận xét chữa bài B. Dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2. Bài mới: a. Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7: 5 - GV nêu VD và vẽ sơ đồ minh họa nh SGK. + Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải bằng mấy phần nh thế? + Xe khách bằng mấy phần? * GV giới thiệu: - Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 7 5 Đọc là: Năm chia bảy, hay: Năm phần bảy + Tỉ số này cho biết điều gì? - Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:7 : 5 hay 5 7 - Đọc là: Bảy chia năm, hay Bảy phần năm + Tỉ số này cho biết điều gì ? - GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. b. Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. - GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6. + Số thứ nhất là 5 số thứ hai là 7. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? + Số thứ nhất là a số thứ hai là b. Hỏi tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu? - Sau đó lập tỉ số của a và b( b khác 0) là a : b hoặc b a - GV lu ý HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị. - Chẳng hạn: Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc 3/6. 3. Thực hành Trong hình thoi PQRS a. PQ và SR không bằng nhau. b. PQ không song song với RS. c. Các cặp cạnh đối diện song song. d. Bốn cạnh đều bằng nhau. HS lắng nghe - Xe tải bằng 5 phần nh thế. - Xe khách bằng 7 phần. Xe tải Xe khách - Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - 3,4 HS đọc. - Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng số 5 7 xe tải. Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai 5 7 7 5 3 6 6 3 a b b a *1hs đọc bài . a. a= 2 b= 3 .Tỉ số của avà b là 2:3 hay S Đ Đ Bài 1 (SGK/147) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trớc lớp, sau đó cho điểm HS. Bài 2 ( SGK/147) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp, GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 ( SGK/147 - HS đọc yêu cầu của đề + Để viết đợc tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của tổ chúng ta phải biết đợc gì? + Vậy chúng ta phải đi tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau. - 1 HS làm bảng lớp, HS và GV nhận xét. Bài 4( SGK/147) - Gọi hs đọc yêu cầu bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - HS tự làm vào vở, GV chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm nh thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau. 3 2 b. a=7 b=4 . Tỉ số của avà b là 7:4 hay 4 7 c. a=6 b=2 . Tỉ số của avà b là 6:2 hay 2 6 *1hs đọc bài. a. Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8 2 b. Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2 8 *1hs đọc bài toán Bài giải Số hs cả tổ là 5+6 = 11( bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là 5:11= 11 5 Tỉ số của bạn gái và số bạn cả tổ là 6:11 = 11 6 *1hs đọc bài toán . Tóm tắt Số trâu Số bò 20 con Bài giải Trên bãi có số con trâu là: 20 : 4 = 5 ( con) Đáp số: 5 con - 2 HS trả lời.Ta lấy a :b o0o Chớnh t Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? 2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN nghe - viết đúng chính tả. - Rèn luyện KN đặt câu. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết dàn ý để quan sát. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây mà em định tả. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Nghe viết chính tả : Bài Hoa giấy. - GVđọc đoạn văn Hoa giấy. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm lại đoạn văn. + Những hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều? + Đoạn văn có gì hay? + Nêu nội dung chính của đoạn văn? - GV giới thiệu tranh ảnh hoa giấy. - GVnhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lại. - GV chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3. Thực hành Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT2. + BT2a yêu cầu đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? + BT2b yêu cầu đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu kể nào? + BT2c yêu cầu đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu kể nào? - Y/c HS nối tiếp đặt 3 câu kể tơng ứng với 3 loại câu kể. Các câu kể đó đợc sắp xếp hợp lí thành một đoạn văn. - HS làm bài vào vở, HS đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố các kiểu câu kể đã học. - HS trả lời. - Lắng nghe. - 2 hs đọc bài viết. - Hoa giấy nở tng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân. - Tả vẻ đẹp đặc sắc, rực rỡ của hoa giấy. - Giới thiệu vẻ đẹp giản dị của hoa giấy có nhiều màu, màu đỏ thắm, tím nhạt, da cam, trắng muốt, tinh khiết - hs viết bài. HS lắng nghe - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - Cô giáo giảng bài. - Bạn Hằng rất thông minh. - Bố em là bác sĩ. - 3 học sinh lên bảng viết. - 3 -5 hs nối tiếp nhau trả lời bài viết của mình. - Hs thực hành viết bài theo 3 đề trên. - 3- 5 hs đọc bài của mình. viết đúng chính tả, đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, [...]... 11 x 3 = 54 Tìm số lớn: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Bài 2( SGK/ 148 ) Số lớn: 144 - 1 HS đọc đề bài *1hs đọc bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao Tóm tắt em biết? - 1 HS nêu các bớc giải bài toán Số cam: 280 quả - HS tự làm nháp và bảng lớp Số quýt: - Lớp và GV nhận xét Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 ( phần) Số cam là 280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là 280 - 80 =... khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dơng các nhóm làm tốt Bài 4 (SGK/ 148 ) - 1 HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? - HS tự làm vào vở - GV chấm, chữa bài 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng đợc là 5 x 34 = 170 ( cây) Số cây lớp 4B trồng đợc là 330 - 170 = 160 ( cây) Đáp số: 4A:170 cây 4B: 160 cây *1hs đọc bài toán Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là 350 : 2 = 175 (m) 3 Củng... 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng đợc là 5 x 34 = 170 ( cây) Số cây lớp 4B trồng đợc là 330 - 170 = 160 ( cây) GV nhận xết cho điểm Đáp số: 4A:170 cây B Bài mới 4B: 160 cây 1 Giới thiệu bài : trực tiếp 2 Thực hành Bài 1 - Lắng nghe - Gọi hs đọc yêu cầu *1hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì Đoạn 1: - Bài toán thuộc dạng toán gì? Đoạn 2: 28m - Hs nêu các bớc giải - GV khuyến khích HS... HS đọc đề bài và tự làm - HS làm nháp và bảng lớp - GV chữa bài, hỏi HS về cách vẽ sơ đồ Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 ( phần) Tìm số bé: 99 : 9 x 4 = 44 Tìm số lớn: 99 - 44 = 55 Đáp số: Số bé :44 Số lớn: 55 - Nghe GV giới thiệu bài Tóm tắt Số bé: Số lớn: 198 Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: Củng cố lại cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số... ( tấn) Đáp số: kho 1: 75 tấn kho 2: 50 tấn 1hs đọc bài toán Tóm tắt Số bé: Số lớn: 99 Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 ( phần) Tìm số bé: 99 : 9 x 4 = 44 Tìm số lớn: 99 - 44 = 55 Đáp số: Số bé :44 Số lớn: 55 Giải theo 4 bớc + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số lớn + Tìm số bé 3 Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các bớc giải BT tìm hai số khi biết tổng và... khi biết tổng và tỉ số của chúng Chi u rộng: - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị Chi u dài: 175m bài sau Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 3 + 4 = 7 ( phần) Chi u rộng của hình chữ nhật là 175 : 7 x 3 = 75 (m) Chi u dài hình chữ nhật là 175 - 75 = 100 (m) Đáp số: chi u dài: 100m chi u rộng: 75m B1 vẽ sơ đồ đoạn thẳng B2 tìm tổng số phần bằng nhau B3 tìm số lớn B4 Tìm số bé Rút kinh nghiệm: ... quýt là 280 - 80 = 200 ( quả) Bài 3( SGK/ 148 ) Đáp số: cam: 80 quả - 1HS đọc đề bài quýt: 200 quả + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? *1hs đọc bài toán + Muốn biết mỗi lớp trồng đợc bao Bài giải nhiêu cây chúng ta phải làm nh thế nào? + Đã biết số cây mỗi HS trồng cha? Số học sinh của cả hai lớp là + Làm thế nào để tìm đợc số cây mỗi 34+ 32 = 66 ( học sinh) lớp trồng? - HS làm theo nhóm đôi Số cây... theo 4 bớc + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số lớn + Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết + Tìm số bé tổng và tỉ của hai số đó ta giải theo mấy -1 hs đọc bài toán bớc? Tóm tắt Số bé: Số lớn: 333 3 Thực hành Bài giải Bài 1 (SGK/ 148 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: - HS đọc yêu cầu của đề, nêu BT thuộc 2 + 7 = 9 ( phần) dạng toán nào ? Tìm số bé: 333 : 9 x 2 = 74 -... bài -Ghi điểm 2 Bài mới 5 11 Tỉ số của bạn gái và số bạn cả tổ là 6:11 = 6 11 Bài toán 1: GV nêu bài toán và hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gọi hai số đó là số lớn và số bé + 3 chỉ gì ? 5 - Số bé đợc chia thành 3 phần, số lớn đợc chia thành 5 phần bằng nhau Số bé: 96 - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng Số lớn: sơ đồ đoạn thẳng - GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé đợc biểu... Toỏn Tiết 140 : Luyện tập I Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó _áP dụng giải các bài toán II Hoạt động dạy học : Phơng pháp Nội dung A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài 3 VBT - 2 HS làm trên bảng - Bài giải Số học sinh của cả hai lớp là 34+ 32 = 66 ( học sinh) Số cây của mỗi học sinh nhận đợc là 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng đợc . toán . Tóm tắt Số bé: 99 Số lớn: Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 ( phần) Tìm số bé: 99 : 9 x 4 = 44 Tìm số lớn: 99 - 44 = 55 Đáp số: Số bé :44 Số lớn: 55 Giải theo 4 bớc +. Mặt trời, bếp lửa, bàn là, ngọn đèn điện khi nguồn điện chạy qua. - ánh sáng từ đèn đã chi u sáng quyển sách, ánh sáng phản chi u từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy đợc quyển sách. - Không. nào nói với nhau A . Chim sâu và bông hoa B. Chim sâu7 và chi c lá C. Chim sâu ,bông hoa và chi c lá 2)Vì sao bông hoa biết ôn chi c lá A .Vì suốt đời nó chỉ là một chi c lá bình th- ờng B.

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w