1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kế toán Kế toán với công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản xuất tại công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ

48 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 362 KB

Nội dung

Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...33 Phần 3: Một số ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ gÝa thành sản phẩm ở công t

Trang 1

M c l c ục lục ục lục

Lời mở đầu 1

Phần 1: những vần đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường 3

1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3

1.1.1 Chi phi sản xuất kinh doanh 3

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 3

1.2 Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 6

1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 6

1.2.2 Phân loại giá thành 7

1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành .7

1.3 NhiÖn vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩn, sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm 9

1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9

1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và hạ gÝa thành sản phẩm 10

1.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 12

Phần 2: thực trạng quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại công ty phát triển công nghệ và thiết bị mỏ 14

2.1 Tổng quan về công ty phát triển công nghệ và thiết bị mỏ 14

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 14

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 14

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 17

2.1.4.công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty 18

2.1.5 Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty 21

2.1.6 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 và năm 2009 22

2.2 Thực trạng quản lý chi phí sản xuất hạ giá thành tại công ty Phát Triển Công Nghệ Mỏ 23

Trang 2

2.2.1 thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và lập kế hoạch hạ giá thành sản

phẩm 23

2.2.2 Thực tạng công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm 27

2.2.3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 33

Phần 3: Một số ý kiến góp ý nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ gÝa thành sản phẩm ở công ty phát triển công nghệ và thiết bị mỏ 36

3.1 Kiến nghị 1: Về hình thức sổ kế toán 36

3.2 Kiến nghị 2: Về việc phân bổ công cụ dụng cụ 36

3.4.Kiến nghị 4: Về TSC§ hữu hình đang dùng trong sản xuất kinh doanh 38

3.5 Kiến nghị 5: Giảm giá thành đơn vị sản phẩm bằng cách giảm chi phí nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm 39

3.5.1 Biện pháp 1: Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng thay đổi công nghệ sản xuất nghiền quặng giản đoạn sang nghiền liên tục 40

3.5.2 Biện pháp 2: Tăng sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ nhằm giảm chi phí cố định trên 1 đơn vị sản phẩm 43

Kết luận 45 Danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

Phụ lục 1: Bảng tính tiền lương

Phụ lục 2: Nhật ký chứng từ

Phụ lục 3: Hệ thống tài khoản

Trang 3

Lời mở đầu

Nhà trường là nơi cung cấp kiến thức tạo nền móng ban đầu, nhung để đào tạo

kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên thi giai đoạn thực tập tại doanh nghiệp đóng vaitrò quan trọng Thực tập là một trong những yếu tố không thể thiếu đối với mỗi sinhviên, thực tập không nhưng tạo cho sinh viên sống với môi trường thục tế, mà cònhoàn thiện kỹ năng làm việc, khả năng xû lý các tình huống thực, cũng như việc rènluyện tác phong làm việc và ý thức làm việc cho sinh viên Thông qua giai đoạn tốtnghiệp, chóng em đã được tiếp cận với hoạt động kinh doanh và tổ chóc hạch toán

kế toán Nhận rõ được tầm quan trong của giai đoạn thực tập tổng hợp, em đã thamgia thực tập tại công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ

Hiện nay có rất nhiều đối tượng cần sử dụng các thông tin tài chính với cácmục đích khác nhau Đối với các nhà quản trị trong doanh nghiệp, tối thiểu hóa chiphí, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng s¶m phẩm là một trong nhữngmục tiêu quan trọng Nó tạo tiền đề nâng cao lợi nhuận và thúc đẩy sự phát triển củamỗi doanh nghiệp Mặt khác như chúng ta đã thấy, giá bán của các mặt hàng sảnphẩm của việt nam trên thị trương là khá cao, trong khi việt nam đang trên đà hộinhập với thỊ giới thì sản phẩm của việt nam canh tranh được với thỊ giới là rất khókhăn vì vậy việc quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩn là một vẫn đềcấp bách với các doanh nghiệp việt nam

Công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ là một công ty sản xuất kinhdoanh, sản phẩm chính là sản xuất quạng manhªtÝt cung cấp cho các nhà máy tuyểnthan tại Việt Nam để tuyển than Trải qua gần 20 năm hoạt động, công ty luôn đứngvững và đã khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế đất nước Vì vậycông tác kế toán về quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ có rất

nhiều đặc trưng đáng chú ý với lý do đó em đã chọn đề tài: “ kế toán với công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản xuất tại công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Trang 4

Báo cáo thực tập của em ngoài phần mơ đầu và kết thúc gồm 3 phần:

Phần 1: Nhưng vẫn đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí sản xuất và hạ giáthành tại các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường

Phần 2: Thực trạng quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành tại công ty phátTriển Công nghệ và thiết Bị Mỏ

Phần 3: Một số góp ý nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí và hạ giáthành sản phẩm ở công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ

Phần 1 những vần đề lý luận cơ bản về quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường

1.1.1 Chi phi sản xuất kinh doanh.

Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh là sự chuyển dịch vốn của doanh

Trang 5

nghiệp và đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn kinh doanh của doanh nghiệp bỏvào quá trình sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao độngsống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trìnhhoạt động sản xuất, kinh doanh biªu hiện bằng tiền tƯ, được tính trong thời kỳ nhất định.Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, thì chi phí sản xuất chiếm tưtrọng lớn và phức tạp nhất trong các khoản chi phí Để tiến hành sản xuất kinhdoanh mỗi doanh nghiệp đều phải có ba yếu tố cơ bản: đối tượng lao động, tư liệusản xuất và sức lao động Khi sản phẩm sản xuất hoàn thành thì chi phí doanhnghiệp bỏ ra cấu tạo nên giá trị sản phẩm Chi phí ảnh hương trực tiếp và trái chiềuvới lợi nhuận Do vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm tới việc quản lýchi phí, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm nâng cao lợi nhuận để đảm bảo sự pháttriển của doanh nghiệp mình

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều cách phân loại đểphục vụ cho công tác quản lý, hạch toán kế toán, kiểm tra, phân tích có hiệuquả quản lý chi phí tiến hành tiết kiệm chi phí hạ giá thành thì cần tiến hànhphân loại chi phí theo những yếu tố sau:

1.1.2.1 Phân loại chi phí theo yếu tố

Cách phân loại này người ta sắp xếp các chi phí có cùng nội dung và tính chấtkinh tế vào cùng một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt chi phí phát sinh

- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: chi phí này bao gồm khấu hao của tất cảTSC§ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Trang 6

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bàng tiền: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên

ý nghĩa: cách phân loại này cho biết nội dung, kết cấu tư trọng từng loại chi

phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình sản xuất trong tổng chi phí doanhnghiệp Số liệu chi phí sản xuất theo yếu tố là cơ sở để xây dựng các dự toán chi phísản xuất, xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch về laođộng, vật tư, tài sản… trong doanh nghiệp Là cơ sở để phân tích tình hình dự toánchi phí sản xuất

1.1.2.2 Phân loại chi phí theo hoạt động và công dụng kinh tế

Theo các phân loại này thì các loại chi phí có cùng mục đích và công dụngkinh tế được xếp vào cùng một loại không phân biệt nội dung kinh tế nh thế nào.Như vậy ta có các loại chi phi sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí NVL được sư dụng trựctiếp trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương

và các khoản phải trả cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của côngnhân sản xuất như kinh phí công đoàn, BHYT, BHXH

- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sử dụng ở các phân xưởng,

bộ phận kinh doanh như: tiền lương và phụ cấp của giám đốc và nhân viên phânxương, chi phí khấu hao TSC§ ở phân xưởng, chi phi NVL, công cụ dụng cụ, chiphi dịch vụ mua ngoài, chi phi bằng tiền phát sinh ở phân xương và bộ phân sảnxuất

- Chi phi bán hàng: là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩn hàng hoá, lao vụ như: tiền lương nhân viên bánhàng, chi phi bao bì…

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục

vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp nh: chi phínhân viên quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng…

Trang 7

ý nghĩa của cách phân loại: Phân loại chi phí theo hoạt động và công dụngkinh tế giúp doanh nghiệp có thể tập hợp được một cách đầy đủ, chính xác các chiphí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất từng loại sản phẩm cụ thể, do đó tínhđược giá thành cụ thể cho mỗi mặt hàng Đồng thời, cách phân loại này giúp xácđịnh ảnh hưởng của sự biến động từng khoản mục chi phí đối với giá thành sảnphẩm, giúp doanh nghiệp phân tích đánh giá những nguyên nhân dẫn đến tình trạng

có những chi phí bất hợp lý, từ đó đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm giảm chiphí, hạ giá thành Ngoài ra, cách phân loại này còn giúp doanh nghiệp có được tài liệutham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm kỳ sau

1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy mô sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

Theo cách phân loại này chi phí kinh doanh của doanh nghiệp được chiathành:

- Chi phí cố định (định phí): Là những chi phí, xét trong một quy mô sản xuấtnhất định, không thay đổi (hoặc thay đổi không đáng kể) theo sự thay đổi của quy

mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc loại chi phí này gồm: chi phíkhấu hao TSC§ (theo thời gian), chi phí tiền lương trả cho cán bộ, nhân viên quản lý

và chuyên gia, lãi tiền vay phải trả, chi phí thuê tài sản, văn phòng

- Chi phí biến đổi (biến phí): Là các chi phí thay đổi trực tiếp theo sự thay đổicủa quy mô sản xuất Thuộc loại chi phí này có: chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công trực tiếp, chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí dịch vụ được cung cấp nhưtiền điện, tiền nước, điện thoại

Xem xét chi phí cố định và chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị sản phẩmhàng hoá , dịch vụ thì lúc này, chi phí cố định đơn vị sẽ càng giảm khi quy môsản xuất kinh doanh tăng lên Còn biến phí đơn vị tăng, giảm hay không đổiphụ thuộc vào tương quan biến đổi giữa quy mô sản xuất kinh doanh và tổngbiến phí của doanh nghiệp

ý nghĩa của cách phân loại: Cách phân loại này chỉ mang tính tương đối,song nó lại có một ý nghĩa rất quan trọng trong phân tích tình hình và rót ra

xu hướng biến động của từng loại chi phí theo quy mô kinh doanh, từ đódoanh nghiệp có thể tìm ra các biện pháp giảm hợp lý chi phí và xác định sản

Trang 8

lượng hoà vốn cũng như quy mô kinh doanh để đạt được hiệu quả cao nhất Ngoài các cách phân loại trên thi còn nhiều các cách phân loại khác Mỗicách phân loại có một ý nghĩa khác nhau, mỗi quan hệ khác nhau giữa các loạichi phí, phục vụ cho các các quản lý khác nhau của từng nhà quản lý khácnhau.

1.2 Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động vàvật tư tính cho một khối lượng sản phẩm nhất định

Giá thành sản phẩm được xác định bao gồm những chi phí về lao động sống,lao động vật hoá và các chi phí khác được dùng để sản xuất hoang thành một khốilượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định

Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm làbiểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh Chóng giống nhau vềchất vì đều cùng biểu tượng bàng tiền những hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp dÉ bỏ ra, nhưng khac nhau về mặtlượng Khi nói đến chi phi sản xuất là giới hạn cho chóng một thời kỳ nhấtđịnh, không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chua,còn khi nói đến giá thành sản phẩm là xác định một lượng chi phi sản xuấtnhất định, tính cho một đại lượng kết quả hoàn thành nhất định

- Về mặt lượng: Giá thành sản phẩm được xác định theo công thức:

Z = D®k + C- Dck

Trong đó: Z: tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm

D®k: Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ

Dck: Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

C: tổng chi phí phát sinh trong kỳ

Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là nh nhau trongtrường hợp sản xuất theo đơn đặt hàng hay không có sản phẩm làm dở đầu và cuốikỳ

Công thức trên chỉ ra sự khác nhau song đồng thời cũng phản ánh mối quan hệgiữa chi phí và giá thành: giá thành được xác định trên cơ sở tập hợp các chi phí

Trang 9

phát sinh còn các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh lại chỉ thực sự có nghĩa khiđược tập hợp cho một khối lượng sản phẩm đã hoàn thành.

1.2.2 Phân loại giá thành.

Cũng nh chi phí để đáp ứng yêu cầu của quản lý và hạch toán, giá thành sảnphẩm được phân chia làm nhiều loại khác nhau, tuy theo các tiêu thức sử dụng đểphân loại giá thành:

1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành

- Giá thành kế hoạch.

Cùng với giá thành thực tế kỳ trước, chi phí sản xuất và sản lượng kế hoạch là

cơ sở xây dựng giá thành kế hoạch, chỉ tiêu này vừa là mục tiêu phấn đấu, songcũng là nhiệm vụ cần hoàn thành của các doanh nghiệp Việc lập kế ho¹ck giá thànhcủa bộ phận kế hoạch ở thời điểm đầu kỳ dã tạo cơ sở cho sự phân tích đánh giátình hình thực hiện mục tiêu giá thành cũng như Việt Nam giá thành của doanhnghiệp

- Giá thành thực tế.

Xác định vào thời điểm quá trình sản xuất đã hoàn thành, trên cơ sở chi phíphát sinh và sản lượng sản xuất thực tế trong kỳ, giá thành thực tế phản ánh tổnghợp kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất kinhdoanh và hạ giá thành sản phẩm thông qua quá trình áp dụng các giải pháp kinh tế -

kỹ thuật - tổ chức và công nghệ sản xuất

Được tính toán trên cả hai phương diện: Tổng giá thành và giá thành đơn vị,giá thành thực tế không những là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước và các đối tácliên doanh liên kết, mà còn là căn cứ quan trọng để xây dựng giá thành kỳ tiếp sau,đảm bảo cho chỉ tiêu này ngày càng hợp lý

- Giá thành sản phẩm định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở cácđịnh mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Định mức chi phíđược xác định trên cơ sơ các định mức kinh tế-kỹ thuật củ từng doanh nghiệp trongtừng thời kỳ Giá thành sản phẩm định mức cũng được xác định trước khi bắt đầuquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nh vậy, phân loại giá thành theo cơ sở số liệu của thời điểm xác định cho phép

Trang 10

so sánh tình hình thực hiện giá thành cũng như việc chấp hành các kế hoạch chi phí,

kế hoạch giá thành mà doanh nghiệp đã đề ra Từ đó thúc đẩy doanh nghiệp cải tiếnquản lý sản xuất kinh doanh thực hiện tiết kiệm hợp lý chi phí nhằm hạ giá thànhsản phẩm

1.2.2.2 Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành.

Theo cách phân loại này, giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giáthành toàn bộ

- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm toàn bộ những chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm Giá thành sản xuất gồmcác khoản mục chi phí

* Chi phí vật tư trực tiếp: nh chi phí về nguyên nhiên vật liệu cấu thành thựcthể sản phẩm

Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lương, tiền công, tiền bảohiểm xã hội, BHYT của công nhân sản xuất

* Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phân xưởng nh chi phí về vật liệu,khấu hao, tiền lương, dịch vụ trong phạm vi phân xưởng

- Giá trị toàn bộ, còn gọi là giá thành tiêu thụ, bao gồm những chi phí bỏ ra đểhoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Z1 = Zsx + Cn

Trong đó: Z1: là giá thành toàn bộ

Zsx: là giá thành sản xuất

C1: là chi phí ngoài sản xuất bao gồm chi phí quản lý và chi phí bán hàng

Như vậy, giá thành toàn bộ được xác định trên cơ sở giá thành sản xuất của sảnphẩm hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ và các khoản chi phí cho việc bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán Trong đó, chi phí bán hàng baogồm các khoản như tiền lương cho nhân viên bán hàng, khấu hao tài sản bộ phậnbán hàng Và các chi phí khác phục vụ việc tiêu thụ sản phẩm Chi phí quản lýdoanh nghiệp bao gồm những chi phí cho bộ máy quản lý, chi phí cho chỉ đạo sảnxuất một cách gián tiếp như chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương, chiphí khấu hao và các khoản chi phí khác bằng tiền phát sinh trong bộ máy quản lý

Trang 11

1.3 NhiÖn vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩn, sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệthống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ công tác quản lý doanh nghiÖpvµ cố mỗi doanhnghiệp mật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy đượcchủ doanh nghiệp rất quan tâm

Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý vàđúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm Việc

tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở tùng

bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiềnvốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chiphí hạ giá thành sản phẩm Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo chodoanh nghiệp một ưu thế cạnh tranh

Mặt khác giá thành sản phẩm còn là cơ sơ để định giá bán sản phẩm, là cơ sở

để hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời là căn cứ để xác định kếtquả kinh doanh kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với nội dung chủ yếu là

về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp,song nó lại là khâu trung tâm trong toàn bộ công tác kế toán doanh nghiệp, chi phốitất cả chất lượng của các phần hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quảcủa công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp

Kế toán doanh nghiệp cần xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc

tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau:

Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và giáthành sản phẩm trong toàn bộ kế toán doanh nghiệp, mỗi quan hệ với các bộphận kế toán liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kếtoán chi phí và tính giá thành

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sảnxuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản

Trang 12

lý cụ thể của doanh nghiệp để lụa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phísản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phùhợp với điều kiện của doanh nghiệp.

Căn cứ vào đặc điệm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khảnăng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giáthành cho phù hợp

Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc điểm

bộ phận kế toán các yếu tố chi phí

Thực hiện tổ chức chứng tư, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toánphù hợp với các nguyên tắc kế toán chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng nhucầu thu nhận - xử lý - hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp

Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sảnphẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúpcác nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định một cách nhanh chóng, phù hợpvới quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm

1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất và hạ gÝa thành sản phẩm.

Tác động trực tiếp của việc quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh chính làviệc hạ giá thành sản phẩm Hạ giá thành có ý nghĩa hết sức to lớn đối với công tácquản lý chi phí nói riêng và quản lý doanh nghiệp nói chung:

* Thứ nhất, hạ giá thành giúp doanh nghiệp giảm bớt một lượng vốn lưu động

sử dụng vào sản xuất, bằng việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiềnlương, chi phí quản lý doanh nghiệp đã tạo ra một khối lượng sản phẩm như cũvới số vốn ít hơn, hay thu được sản lượng nhiều hơn so với số vốn bỏ ra nh cũ

* Thứ hai, hạ giá thành trong khi vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm là biện

pháp trực tiếp để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp bời vì cứ giảm được một đồngchi phí (giá thành ) thì sẽ tăng được một đồng lợi nhuận Đây là phương án tích cựcnhất để mở rộng khoảng cách giữa chi phí lao động cá biết của doanh nghiệp với chiphí lao động xã hội, hay chính là giữ giá thành và giá bán Như vậy, doanh nghiệp

Trang 13

có thể giữ nguyên giá bán để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, cũng có thểthực hiện chiến lược giá thấp để tăng khối lượng tiêu thụ nhằm đạt được mục tiêungắn hạn là tăng thị phần cho Công ty (trong khi vẫn có thể tăng thêm được lợinhuận).

* Thứ ba, giá thành là một trong những công cụ cạnh tranh hữu hiệu, hạ giá

thành là một biện pháp phát huy nội lực để chiến thắng các đối thủ cạnh tranh.Doanh nghiệp có thể trực tiếp dùng giá cả (chiến lược giá thấp), cũng có thể vượtlên trên đối thủ qua việc đạt mức lợi nhuận đơn vị cao hơn, kết quả của việc hạ giáthành sản phẩm

Như đã trình bày ở phần trên, về bản chất chi phí sản xuất kinh doanh và giáthành sản phẩm là giống nhau Giá thành sản phẩm cũng là một chỉ tiêu chất lượngquan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất và với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Trước hết đối với các doanh nghiệp

* Giá thành là thước đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn cứ

để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để quyết định lựa chọn sản xuất một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệpcần nắm được nhu cầu thị trường, giá cả thị trường và mức hao phí sản xuất,tiêu thụ sản phẩm đó Trên cơ sở như vậy mới xác định được hiệu quả sản xuấtloại sản phẩm đó để quyết định lựa chọn phương án cũng như khối lượng sảnxuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa

* Giá thành là một công cơ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tìnhhình hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả của các biện pháp tài chính

kỹ thuật, từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợp lý và cácbiện pháp thúc đẩy hơn nữa việc sử dụng vốn hiệu quả tiết kiệm

Điều này thể hiện rõ trong mối quan hệ giữa chi phí và giá thành, chi phí cóảnh hưởng trực tiếp và thuận chiều với giá thành: Nếu như chi phí sản xuất một đơn

vị sản phẩm tăng lên thì giá trị sản phẩm đó cũng tăng lên và ngược lại Song giáthành không chịu ảnh hưởng của một cách thụ động, mà bản thân nó, từ việc phảnánh rõ nét công tác quản lý chi phí, sẽ có những tác động tích cực trở lại đối vớicông tác này Trường hợp giá thành bằng hay thấp hơn kế hoạch đề ra chứng tỏ

Trang 14

công tác quản lý chi phí được thực hiện tốt, ngược lại giá thành thực tế không đạtđược kế hoạch, vượt hơn giá thành định mức thì yêu cầu đạt ra là lập tức phải xemxét và điều chỉnh lại công tác quản lý chi phí của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

Đó là vai trò của chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm đứng trêngóc nhìn của doanh nghiệp Đối với toàn xã hội, khi mỗi doanh nghiệp sử dụng hiệuquả và tiết kiệm các yếu tố đầu vào chính là đã sử dụng hợp lý các nguồn lực của xãhội, tăng tích luỹ cho nền kinh tế Việc hạ giá thành của doanh nghiệp đã tạo ra mộtđộng thái cạnh tranh lành mạnh và phát triển bền vững, hơn thế còn làm tăng nguồnthu cho ngân sách thông qua thuế thu nhập Đồng thời, lợi ích của người tiêu dùng

sẽ ngày càng được nâng lên cùng với sự hạ thấp của giá thành tăng chất lượng sảnphẩm Nh vây, tiền lương thực tế của người tiêu dùng có thể cao hơn trong khi tiềnlương danh nghĩa có thể không thay đổi Suy rộng ra, đây cũng là một trong cácnhân tố góp phần tạo nên sự bình ổn của chỉ số giá!

Một vài nét tầm quan trọng cũng nh ảnh hưởng của chi phí và giá thành trongphạm vi doanh nghiệp và toàn xã hội nói trên cho ta thấy quản lý chi phí, đặc biệt làchi phí sản xuất, và giá thành sản phẩm là thực cần thiết

1.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Kết quả của việc sử dụng hiệu quả, tiết kiệm chi phí được thể hiện ở việc hạgiá thành sản phẩm Việc hạ giá thành sản phẩm được xác định cho các sản phẩm sosánh được, thể hiện qua 3 chỉ tiêu: Mức hạ giá thành, tư lệ hạ giá thành và tư xuấtlợi nhuận giá thành

* Mức hạ giá thành: Là số tuyệt đối nói lên giá thành kỳ đánh giá hạ được

bao nhiêu so với giá thành kỳ gốc Chỉ tiêu này như vậy cũng chỉ số lợi nhuậntăng thêm do giảm giá thành một đơn vị sản phẩm (cứ hạ được bao nhiêu đồnggiá thành thì tăng được bấy nhiêu đồng lợi nhuận) hay chính là phản ánh khảnăng tích luỹ của doanh nghiệp

Trong đó: Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được

Trang 15

Zio : Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc.

Zi1: Giá thành dơn vị sản phẩm kỳ đánh giá

Si1: Số lượng sản phẩm kỳ đánh giá

i(l,n): Số loại sản phẩm so sánh được

* Tư lệ hạ giá thành: Là số tương đối chỉ ra tốc độ giảm giá thành kỳ đánh giá

so với kỳ gốc là bao nhiêu phần trăm (%) Chỉ tiêu này là cơ sở để so sánh tình hình

hạ giá thành sản phẩm giữa các doanh nghiệp với nhau giữa các thời kỳ hạ giá thànhsản phẩm giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa thßi kỳ khác nhau trong cùng mộtdoanh nghiệp Nh vây, tư lệ này phản ánh trình độ tổ chức quản lý và phấn đấu hạgiá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Trong đó:

Tz: Tư lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được

Các chỉ tiêu mức hạ giá thành tính cho từng loại sản phẩm gọi là mc hạ cá biết

và tư lệ hạ cá biệt Nếu tính cho tonµ bộ sản phẩm so sánh thì gọi là mức hạ giátoàn bộ và tư lệ bình quân Khi đánh giá trình độ quản lý chi phí kinh doanh và giáthành sản phẩm cần sử dụng hai chỉ tiêu nói trên để tính toán cho từng loại sảnphẩm và cho toàn bộ sản phẩm so sánh của doanh nghiệp

* Tư suất lợi nhuận giá thành.

Lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu tổng hợp, là chỉ tiêu cuối cùng để d¸nh giáhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, mức lợi nhuận cao hay thấp là kỊt qđa củatất cả các hoạt động khác nhau bao gồm tự tác động của các yếu tố khách quan vàchủ quan, nó cũng là kết quả của các biện pháp về mặt kỹ thuật, tổ chức và quản lýkinh doanh Nh vậy, để đánh giá trình độ quản lý chi phí kinh doanh và giá thànhsản phẩm chóng ta không thể không xem xét đến chỉ tiêu về tư xuất lợi nhuận mà cơthể là tư suất lợi nhuận giá thành

Chỉ tiêu này nói lên 1 đồng chi phí bỏ vào sản xuất có thể mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận

Mỗi chỉ tiêu có ý nghĩa kinh tế khác nhau đánh giá trên một khía cạnh khácnhau, do vậy chỉ khi nào doanh nghiệp hoàn thành đồng thời cả ba chỉ tiêu thì công

Trang 16

tác quản lý chi phí giá thành mới được coi là đã thành công.

Trang 17

Phần 2 thực trạng quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm tại công ty phát triển công nghệ

và thiết bị mỏ

2.1 Tổng quan về công ty phát triển công nghệ và thiết bị mỏ.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ trước đây là công ty Tư VẫnChuyển Giao Công Nghệ Mỏ trực thuộc Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ đượcthành lập theo quyết định số 68/1988/Q§-TTG ngày 27 tháng 3 năm 1999 và Quyếtđịnh số 1834/Q§-TTCB ngày 14 tháng 8 năm 2001 của Bộ Công Nghiệp Do sự sắpxếp lại tổ chức nên tháng 6 năm 2001 sát nhập Trung tâm thí nghiệm Hiệu chỉnhĐiện và Thiết Bị Mỏ vào Công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ theo quyếtđịnh số 538/Q§-TCCB ngày 31 tháng 5 năm 2001

Vì điều kiện sát nhập nên sản xuất bị phân tán, trong giai đoạn này vừa sắp xếplại tổ chức vừa tiến hành sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩn đảm bảo đời sống củacông nhân viên công ty Bø¬c đầu hoạt động, công ty Phát Triển Công Nghệ Mỏ đã

có hiệu quả, nhưng về cơ bản chưa đủ mạnh để chủ động trong sản xuất kinh doanhdựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ứng dụng do viện tạo ra Với sự lãnh đạo củaban giám đốc nên công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ đã dần đi vào ổnđịnh và phát triển phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty

Trụ sở chính của công ty đặt tại số 3 Phan Đình Giãt- Phương Thanh Xuân- Hà Nội

Liệt-Điện thoại: 04.386.7871

Fax: 04.3664.1487

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh.

Công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ có những sản phẩn nh sau:

a Sản xuất bột quặng ManhªtÝt siêu mịn (Fe3O4) với các tiêu chuẩn chất lượng:

Hàm lượng từ  95%

Cỡ hạt mịn  0,05 mm  95%

Độ ẩm 5%

Trang 18

b Sản xuất bột quặng MNT mịn (Fe3O4) với tiờu chuẩn chất lượng.

Hàm lượng từ  95%

Cỡ hạt mịn  0,075 mm  95%

Độ ẩm 5%

c Ngoài sản xuất cỏc mặt hàng trờn thỡ Cụng ty cũn cú một lĩnh vực nữa

là thớ nghiệm hiệu chỉnh và sửa chữa lắp đặt cỏc thiết bị điện cú cấp điện ỏp từ

35 KV trở xuống.

Bột quặng Manhêhít mịn và siờu mịn sản xuất ra chủ yếu cung cấp cho cỏcnhà tuyờn than Việt Nam để làm tuyển than (làm huyờn phự tuyờn than) Do tưtrọng của than nhẹ hơn nờn than nổi trong dung dịch huyờn phự khụng bị lẫn đất vàlàm sạch than đảm bao đủ tiờu chuẩn xuất khẩu

Quặng nguyờn liệu Manhêtớt thụ đầu vào Fe3O4 tiờu chuẩn về hàm lượng từ

90% cỡ hạt mịn 0,1 mm  95%, độ ẩm 10% được đưa vào mỏy nghiền bi(nghiền giỏn đoạn) với thời gian 70 phỳt vào nước Sau khi nghiền song được đổ ra

và xả vào hố bơm, từ đõy quặng được đua lờn từ mỏy tuyển từ để làm sạch quặng,quặng từ mỏy tuyển từ được tuyển kốm theo một giàn phun nước, phần quặng bẩnlẫn bờn được đua bể bờn thải, phần quặng tinh được đưa vào bể lắng

- Phần bờn thải được đúng tải sợi p.p để khụ và đưa ra bói thải

- Phần quặng tinh sau khi lắng được xỳc đúng bao ộp nước và sấy khụ, hoặcphơi tới độ ẩm 5% bằng lũ sấy quặng hoặc sõn phơi vào mựa cú nắng

- Quặng sau khi phơi kiểm tra đạt tiờu chuẩn đơc đưa vào kho đúng bao sợip.p với quy cỏch 50kg/bao

- Phần nước trong sử dụng được tận dụng thu qua bể nước tuần hoàn để cấpnước lại cho hệ thốn tuyển từ

Trang 19

Hỡnh 1.Sơ đồ quỏ trỡnh sản xuất quặng Manhêtít

ẩm

Vận chuyển vào kho đóng bao bì

Máy tuyển từ

Đóng bao quặng

ớt để ráo khô

Bể quặng Manhêtít siêu mịn

Đ a n ớc vào bể chứa

Bể thu n ớc tuần hoàn Cấp n ớc rủa quặng

Trang 20

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.

Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận lao độngquản lý khác nhau, có mỗi liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá và cótrách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí thành các cấp bậc khác nhau nhầmđảm bảo các chức năng quản lý và phục vụ mục đích chung của công ty Hiện naycông ty bao gån các phòng ban và đội sau:

- Ban giám đốc: giám đốc là người điều hành cao nhất, Phó giám đốc kỹ thuật

chịu trách nhiệm điều hành sản xuất Phó giám đốc nội chính là người chịu tráchnhiệm tổ chóc quản lý

- Phòng tổ chức lao động tiền lương: lưu trữ hồ sơ của cán bộ công nhân viên

toàn công ty, tham mưu cho giám đốc, đào tạo tay nghề cho công nhân, xây dựng sủađổi định mức lao động, đơn giá tiền lương cho phù hợp từng giai đoạn nhằm khuyến

Đội TNHC 2 Đội TNHC

1

Xưởng SC

và PHTB mỏ

Xưởng SX bột quặng MNT Giám đốc

Phó giám đốc nội chính Phó giám

đốc kỹ thuật

P vật tư P.Kỹ thuật

P.kế hoạch P.tài chính

kế toán p.Tổ chức

lao động

tiền lương

Trang 21

khích sản xuất.

- Phòng tài chính kế toán: giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác

thống kê kế toán, quản lý hoạt động tài chính của công ty, điều hoà phân phối tổ chức

sư dụng vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, là nơi phân bổnguồn thu nhập, tích lü Theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công tydưới hình thức vốn để phản ánh cụ thể chi phí đầu vào và đầu ra.Phòng kế hoạch: cónhiÖn vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, ngắn hạn, điều động sảnxuất, xây dựng, sủa đổi định mức tiêu hao NVL

- Phòng kỹ thuật: phụ trách quy trình công nghệ sản xuất, híng dẫn, kiểm tra,

giám sát quá trình thực hiện thi công các công trình, tiến độ thi công và tạo quan hệvới khách hàng

- Phòng vật tư: có nhiệm vụ cung ứng đầy đủ vật tư cho sản xuất.

- Xưởng sản xuất ManhªtÝt: sản xuất bột quặng ManhªtÝt mịn và siêu mịn

Fe304 để cung ứng cho các nhà máy tuyển than việt nam

- Đội thí nghiệm hiệu chỉnh 1: có nhiệm vụ thí nghiệm và hiệu chỉnh các thiết bị

điện biến áp của mỏ lộ thiên

- Đội thi nhiệm hiệu chỉnh 2: có nhiệm vụ thhÝ nghiệm và hiểu chỉnh cc¸c thiết

bị điện biến áp cu¶ mỏ hầm lò

- Đội sửa chữa và phục hồi thiết bị mỏ: bảo dưỡng định kỳ, sửa chữa và lắp đặt

các thiết bị, máy biến áp trạm mạng hạ thế của tất cả các đơn vị trong và ngoài ngànhthan

Trong công ty tuỳ theo trách nhiệm cụ thể mà các phòng ban có chức năng,nhiệm vụ khác nhau đảm bảo cho hoạt động của công ty được thông suốt

2.1.4.công tác tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Công tác kế toán giữ một vị trí quan trọng trong việc tổ chức quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh Công ty Phát triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ đã tổ chøcc bộmáy kế toán nh sau:

Bộ máy kế toán gồm 6 người:

- Kế toán trưởng- Trưởng phòng TCKT: là người giúp giám đốc tổ chức bộ

Trang 22

máy kế toán của công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, chịu trách nhiệmchỉ đạo, điều hành toàn bộ công tác kế toán, thông kê của doanh nghiệp theo đúngpháp lệnh hiên hành, tham gia thực hiện đầy đủ các thủ tục về giải quyết các nguồnvốn và thanh quyết toán các hoạt động của công ty.

- Kế toán tổng hợp- phó trưởng phòng: có nhiệm vụ thay mặt trưởng phòng

điều hành công việc khi trưởng phong v½ng mặt đồng thời là kế toán tổng hợp, tínhgiá thành, trích lập quỹ và lập báo cáo tài chính

- Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ kế toán chi tiết các

nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

- Kế toán NVL và TSC§: có nhiệm vụ kế toán chi tiết các nghiệp vụ chi tiết liên

quan tới nguyên vật liệu và tài sản cố định nh tăng giảm nguyên vật liệu, tài sản,tình hình khấu hao tài sản

- Kế toán thuế kiêm thủ quỹ: chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt của công ty và

theo dõi thuế, tính thuế, lập bảng khai thuế, định kỳ đối chiếu với kế toán tổng hợp

về vẫn đề liên quan

- Kế toán công nợ khách hàng và tiền lương: chịu trách nhiệm theo dõi các

hoạt động thanh toán với khách hàng, tính các khoản trích theo lương như BHYT,BHXH, KPC§ trên các sổ chi tiết, tính lương,BHXH theo quy định và theo dõi cácnghiệp vụ liên quan tới doanh thu

2.1.4.2 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.

Công ty Phát Triển Công nghệ và Thiết Bị Mỏ áp dụng chế độ kế toán theoquyết định số 15/2006/Q§-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, hệthống chuẩn mực kế toán Việt Nam, luật kế toán số 3/2003/QH11 ngày 17/6/2003của Quốc hội N¬c Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

- Hình thức kế toán áp dụng: theo hình thức Nhật ký chóng từ

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12

- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phương pháp nhập trước xuấttrước

- Phương pháp tính khấu hao TSC§: theo phương pháp đường thẳng

Trang 23

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thườngxuyên.

- Tư giá sư dụng trong quy đổi tiền tệ: theo tư giá thực tế

2.1.4.3 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ.

- Phần hành vốn băng tiền: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấythanh toán tiền tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền, bảng kê thu tiền,giấy uỷ nhiệm thu, giấy uỷ nhiệm chi, giấy báo cáo…

- Phần hành tiền lương: bảng chÂn công, bảng thanh toán lương, bảng thanhtoán tiền thưởng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảng kêtrích nộp các khoản theo lương, bang phân bổ tiền lương và BHXH

- Phần hành hàng tồn kho: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hoá đơn bán hàng,bảng phân bổ NVL, bảng kê mua hàng, biên bản kiểm kê vật tư…

- Phần hành tài sản cố định: biên bản giao nhận TSC§, biên bản thanh lýTSC§, biên bản bàn giao TSC§ sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản kiểm kê tài sản

cố định, bảng tính và phân bổ khấu hao…

- Phần hành thanh toán: hoá đơn bán hàng, bảng đối chiếu công nợ, tờ khaithuế GTGT, biên bản đối chiếu nộp BHXH, bảng tổng hợp tình hình loa động, quỹtiền lương…

- Phần hành tiêu thụ và xác nhận kết quả tiêu thụ: phiếu nhập kho, phiếuxuất kho, biên bản kiểm nghiệm, phiếu báo thành phẩm còn lại cuối kỳ, biênbản kiểm kê hàng hoá

2.1.4.4 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Công ty Phát Triển Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ sử dụng hệ thống tài khoảntheo chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 1141/TC/Q§/C§KT ngày01/11/1955 của bộ tài chính ban hành Từ tháng 4 năm 2006 công ty sư dụng hệthống tài khoản theo quyết định số 15/2006/Q§-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng

Trang 24

5 Cuối tháng kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các nhật ký chứng từ với nhau,giữa các nhật ký chứng từ với bảng kê, giữa sổ cái với các bảng tổng hợp chi tiết.

6 Căn cứ vào số liệu từ nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cáI và tổng hợp số liệuchi tiết để lập báo cáo tài chính

2.1.4.6 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán.

- Kỳ lập báo cáo theo quý, năm

- Các loại báo cáo tài chính doanh nghiệp sử dụng:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính

Công ty sử dụng các loại báo cáo quản trị

- Công ty Phát Triªn Công Nghệ và Thiết Bị Mỏ nộp báo cáo tài chính chi đơn

vị cấp trên là Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ

Các chứng tị công ty sư dụng (phụ lục 2,3)

2.1.5 Tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty

Tài sản cố định chủ yếu của Công ty là những thiết bị tham gia trực tiếp hay

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w