Bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học

25 490 1
Bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYấN DY S Kế hoạch bồi dỡng gồm 7 buổi; mỗi buổi 2 tiết. Buổi 1: Tiết 1: Cung cấp kiến thức về dãy số. Xác định quy luật của dãy số. Tiết 2: Dạng 1: Điền thêm số vào sau, giữa hoặc trớc một dãy số. Buổi 2: Tiết 1: Dạng 2: Xác định số a có thuộc dãy đã cho hay không. Tiết 2: Luyện tập dạng 1, dạng 2. Buổi 3: Tiết 1: Dạng 3: Tìm số số hạng của dãy. Tiết 2: Luyện tập dạng 3. Buổi 4: Tiết 1: Dạng 4: Tính tổng các số hạng của dãy số. Tiết 2: Luyện tập dạng 4. Buổi 5: Luyện tập chung (2 tiết). Buổi 6: Tiết 1: Kiểm tra 40 phút. Tiết 2: Chữa bài. Buổi 7: Trả bài kiểm tra, nhận xét bài làm của học sinh. - Ra bài tập tự luyện. 1. Muốn làm đợc các bài toán về dãy số ta cần phải nắm đợc các kiến thức sau: Trong dãy số tự nhiên liên tiếp cứ một số chẵn lại đến một số lẻ rồi lại đến một số chẵn Vì vậy, nếu: Dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc là số chẵn thì số lợng các số lẻ bằng số lợng các số chẵn. - Dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số lẻ thì số lợng các số chẵn bằng số lợng các số lẻ. - Nếu dãy số bắt đầu từ số lẻ và kết thúc cũng là số lẻ thì số lợng các số lẻ nhiều hơn các số chẵn là 1 số. - Nếu dãy số bắt đầu từ số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn thì số lợng các số chẵn nhiều hơn các số lẻ là 1 số. a. Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 1 thì số lợng các số trong dãy số chính bằng giá trị của số cuối cùng của số ấy. b. Trong dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số khác số 1 thì số lợng các số trong dãy số bằng hiệu giữa số cuối cùng của dãy số với số liền trớc số đầu tiên. 2. Các bài toán về dãy số có thể phân ra các nhóm sau: + Dãy số cách đều: - Dãy số tự nhiên. - Dãy số chẵn, lẻ. - Dãy số chia hết hoặc không chia hết cho một số nào đó. + Dãy số không cách đều. - Dãy có tổng(hiệu) giữa hai số liên tiếp là một dãy số. 3. Cách giải các dạng toán về dãy số: Dạng 1: Điền thêm số vào sau, giữa hoặc trớc một dãy số Trớc hết ta cần xác định lại quy luật của dãy số: + Mỗi số (kể từ số thứ 2) bằng số đứng trớc nó cộng(hoặc trừ) với một số tự nhiên a. + Mỗi số (kể từ số thứ 2) bằng số đứng trớc nó nhân (hoặc chia) với một số tự nhiên q khác 0. + Mỗi số (kể từ số thứ 3) bằng tổng 2 số đứng trớc nó. + Mỗi số (kể từ số thứ 4) bằng tổng của số đứng trớc nó cộng với số tự nhiên d rồi cộng với số thứ tự của số ấy. + Số đứng sau bằng số đứng trớc nhân với số thứ tự. + Mỗi số (kể từ số thứ 2) trở đi, mỗi số liền sau bằng 3 lần số liền trớc. + Mỗi số (kể từ số thứ 2) trở đi, mỗi số liền sau bằng 3 lần số liền trớc trừ đi 1. Ví dụ 1: 1. Điền thêm 3 số vào dãy số sau: 1; 2 ; 3 ;5 ; 8 ; 13; 2 ; 34 ; ; ; . Muốn giải đợc bài toán trên trớc hết phải xác định quy luật của dãy số nh sau: Ta thấy: 1 + 2 = 3 3 + 5 = 8 2 + 3 = 5 5 + 8 = 13 Dãy số trên đợc lập theo quy luật sau: Kể từ số thứ 3 trở đi mỗi số hạng bằng tổng của hai số liền trớc nó. Vậy dãy số đợc viết đầy đủ là: 1; 2; 3; 5; 8; 13; 34; 55; 89; 144 2. Viết tiếp 3 số vào dãy số sau: 1, 3, 4, 8, 15, 27 Ta nhận thấy: 8 = 1 + 3 + 4 27 = 4+ 8 + 15 15 = 3 + 4 + 8 Từ đó ta rút ra đợc quy luật của dãy số là: Mỗi số (kể từ số thứ 2) bằng tổng của ba số đứng trớc nó. Viết tiếp ba số, ta đợc dãy số sau: 1; 3; 4; 8; 15; 27; 50; 92; 169. 3. Tìm số đầu tiên của các dãy số sau : a ; ; 32 ; 64 ; 128 ; 25 ; 512 ; 1024 : biết rằng mỗi dãy số có 10 số . b ; ; 44 ; 5 ; 66 ; 77 ; 88 ; 99 ; 110 : biết rằng mỗi dãy số có 10 số . *) Giải: a. Ta nhận xét : Số thứ 10 là : 1024 = 512 ì 2 Số thứ 9 là: 512 = 256 ì 2 Số thứ 8 là: 256 = 128 ì 2 Số thứ 7 là : 128 = 64 ì 2 Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số đầu tiên là: mỗi số của dãy số gấp đôi số ng liền trớc đó. Vậy số đầu tiên của dãy là: 1 ì 2 = 2. b. Ta nhận xét : Số thứ 10 là: 110 = 11 ì 10 Số thứ 9 là: 99 = 11 ì 9 Số thứ 8 là: 88 = 11 ì 8 Số thứ 7 là: 77 = 11 ì 7 Từ đó ta suy luận ra quy luật của dãy số trên là: Mỗi số bằng 11 nhân với số thứ tự của số ấy. Vậy số đầu tiên của dãy là : 1 ì 11 = 11. 4. Tìm các số còn thiếu trong dãy số sau : a. 3 ; 9 ; 27 ; ; ; 729, ; b. 3 ; 8 ; 23 ; ; ; 608, ; Muốn tìm đợc các số còn thiếu trong mỗi dãy số, cần tìm đợc quy luật của mỗi dãy số đó. a. Ta nhận xét : 3 ì 3 = 9 ; 9 ì 3 = 27 Quy luật của dãy số là: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số liền sau bằng 3 lần số liền trớc. Vậy các số còn thiếu của dãy số đó là: 27 ì 3 = 81 ; 81 ì 3 = 243 ; 243 ì 3 = 729 (đúng). Vậy dãy số còn thiếu hai số là : 81 và 243. b. Ta nhận xét: 3 ì 3 1 = 8 ; 8 ì 3 1 = 23. Quy luật của dãy số là: Kể từ số thứ 2 trở đi, số sau bằng 3 lần số trớc trừ đi 1, vì vậy, các số còn thiếu ở dãy số là: 23 ì 3 1 = 68 ; 68 ì 3 1 = 203 ; 203 ì 3 1 = 608 (đúng). 608 ì 3 1 = 1823 Dãy số còn thiếu hai số là: 68 và 203 ; 1823. 5. Lúc 7giờ sáng, một ngời đi từ A đến B và một ngời đi từ B đến A ; cả hai cùng đi đến đích của mình lúc 2giờ chiều. Vì đờng đi khó dần từ A đến B ; nên ngời đi từ A, giờ đầu đi đợc 15km, cứ mỗi giờ sau đó lại giảm đi 1km. Ngời đi từ B giờ cuối cùng đi đợc 15km, cứ mỗi giờ trớc đó lại giảm 1km. Tính quãng đờng AB. *) Giải: 2 giờ chiều là 14 giờ trong ngày. 2 ngời đi đến đích của mình trong số giờ là: 14 7 = 7 (giờ). Vận tốc của ngời đi từ A đến B lập thành dãy số: 15; 14; 13; 12; 11; 10; 9. Vận tốc của ngời đi từ B đến A lập thành dãy số: 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15. Nhìn vào 2 dãy số ta nhận thấy đều có các số hạng giống nhau vậy quãng đờng AB là: 9 + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 = 84 (km). Đáp số: 84 km * Bài tập tự luyện: 1. Viết số hạng còn thiếu trong dãy số sau: a. 7; 10; 13; ; ; 22; 25. b. 103, 95, 87, ; ; ; 55, 47. c. 2; 4 ;8; 16; ; ; ;256. 2. 13; 19; 25; , Dãy số kể tiếp thêm 5 số nào? Số nào suy nghĩ thấp cao? Đố em đố bạn làm sao kể liền? Lu ý dạng1 : Trong bài toán về dãy số thờng ngời ta khụng cho biết cả dãy số (vì dãy số có nhiều số không thể viết ra hết đợc) vì vậy, phải tìm ra đợc quy luật của dãy mới tìm đợc các số mà dãy số không cho biết. Đó là những quy luật của dãy số cách đều, dãy số không cách đều hoặc dựa vào dấu hiệu chia hết để tìm ra quy luật. Dạng 2: Xác định số a có thuộc dãy đã cho hay không? Cách giải của dạng toán này: - Xác định quy luật của dãy; - Kiểm tra số a có thoả mãn quy luật đó hay không? Ví dụ: 1. Cho dãy số: 2; 4; 6; 8; a. Nêu quy luật viết dãy số? b. Số 93 có thuộc dãy trên không? Vì sao? *) Giải: a. Ta nhận thấy: Số thứ 1: 2 = 2 ì 1 Số thứ 2: 4 = 2 ì 2 Số thứ 3: 6 = 2 ì 3 Số thứ n: ? = 2 ì n Quy luật của dãy số là: Một số bằng 2 nhân với số thứ tự của số ấy trong dãy. b. Ta nhận thấy các số trong dãy là số chẵn, mà số 93 là số lẻ, nên số 93 không phải là số thuộc dãy trên. 2. Cho dãy số: 2; 5;8 ;11;14; 17; Viết tiếp 3 số vào dãy số trên? Số 2000 có thuộc dãy số trên không? Tại sao? *) Giải: Ta thấy: 8 5 = 3; 11 8 = 3; Dãy số trên đợc viết theo quy luật sau: Kể từ số thứ 2 trở đi, mỗi số bằng số đứng liền trớc nó cộng với 3.(Dãy cách đều 3 đơn vị, số đầu tiên của dãy là 2). Vậy 3 số tiếp theo của dãy số là: 20, 23, 26. * Số 2000 thuộc dãy số trên. Vì (2000 2 ): 3 3. Em hãy cho biết: a. Các số 60; 483 có thuộc dãy 80; 85; 90; hay không? b. Số 2002 có thuộc dãy 2; 5; 8 ; 11; hay không? c. Số nào trong các số 798; 1000; 9999 có thuộc dãy 3; 6; 12; 24; giải thích tại sao? *) Giải: a. Cả 2 số 60; 483 đều không thuộc dãy đã cho vì: - Các số của dãy đã cho đều lớn hơn 60. - Các số của dãy đã cho đều chia hết cho5,mà 483 không chia hết cho5. b. Số 2002 không thuộc dãy đã cho vì mọi số của dãy khi chia cho 3 đều d 2, mà 2002 chia 3 thì d 1. c. Cả 3 số 798; 1000; 9999 đều không thuộc dãy 3; 6; 12; 24; vì: * Mỗi số của dãy (kể từ số thứ 2) bằng số liền trớc nhân với 2 hoặc quy luật là : 3 ì 2 = 6 3 ì (2 ì 2) = 12 3 ì (2 ì 4) = 24 - Các số (kể từ số thứ 3) có số đứng liền trớc chia cho 2 đợc kết quả là số chẵn, mà 798 : 2 = 399 (là số lẻ). - Các số của dãy đều chia hết cho 3, mà 1000 lại không chia hết cho 3. - Các số của dãy (kể từ số thứ 2) đều chẵn, mà 9999 là số lẻ. 4. Cho dãy số: 1996; 1993; 1990; 1997; ; 55; 52; 49. Các số sau đây có phải là số của dãy không? 100; 123; 456; 789; 1900; 1995; 1999? *) Giải: Nhận xét: Đây là dãy số cách đều 3 đơn vị.Và số có giá trị bé nhất trong dãy chia cho 3 d 1.Nên kể từ số thứ hai của dãy lấy đem chia cho chia cho 3 đều d 1. - Trong dãy số này, số lớn nhất là 1996 và số bé nhất là 49. Do đó, số 1999 không phải là số của dãy số đã cho. - Mỗi số trong dãy số đã cho là số chia cho 3 d 1. Do đó số 100 và số 1900 không thuộc dãy số đó. Các số 123; 456; 789 và 1995 đều chia hết cho 3 nên các số đó cũng không phải là số thuộc dãy số đã cho. * Bài tập tự luyện: 1. Cho dãy số: 1; 4; 7; 10; a. Nêu quy luật của dãy số. b. Số 31 có phải là số thuộc dãy trên không, nếu phải thì số thứ bao nhiêu? c. Số 1995 có thuộc dãy này không? Vì sao? 2. Cho dãy số: 1004; 1010; 1016; ; 3008. Số 2004 và 1760 có thuộc dãy số trên hay không? 3. Cho dãy số: 1; 7; 13; 19; ; a. Nêu quy luật của dãy số rồi viết tiếp 3 số tiếp theo. b. Trong hai số 1999 và 2001 thì số nào thuộc dãy số trên ? Vì sao? Lu ý dạng 2 : Muốn kiểm tra số a có thoả mãn quy luật của dãy đã cho hay không? Ta cần xem dãy số cho trớc và số cần xác định có cùng tính chất hay không? (Có cùng chia hết cho một số nào đó hoặc có cùng số d) thỡ số đó thuộc dãy đã cho. Dạng 3: Tìm số số hạng của dãy. * Cách giải ở dạng này là: - Sử dụng phơng pháp giải toán khoảng cách (giải toán trồng cây). Ta có công thức sau: Số các số hạng của dãy = số khoảng + 1. - Nếu quy luật dãy là: Số hạng đứng trớc ở vị trí thứ bao nhiêu trong dãy số thì số đó bằng tổng bấy nhiêu, số tự nhiên liên tiếp (bắt đầu từ 1) thì đợc tính theo công thức: ( 1) 2 nx n Ví dụ: 1. Cho dãy số: 2; 4; 6; 8; 10; ; 1992. a. Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu số hạng? b. Nếu ta tiếp tục kéo dài các số hạng của dãy số thì số hạng thứ 2002 là số mấy? *) Giải: a. Ta có: 2 4 6 8 10 1992 4 2 = 2 ; 8 6 = 2 6 4 = 2 ; Vậy, quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng đứng sau bằng một số hạng đứng trớc cộng với 2. Nói các khác: Đây là dãy số chẵn hoặc dãy số cách đều 2 đơn vị. Dựa vào công thức trên: S s hng = (Số hạng cuối số hạng đầu) : khoảng cách + 1 Ta có: Số các số hạng của dãy là: (1999 2) : 2 + 1 = 996 (số hạng). b. Ta nhận xét: Số thứ 2 là: 4 = 2 2 = 2 + (2 1) ì 2 Số thứ 2 là: 6 = 2 + 4 = 2 + (3 1) ì 2 Số thứ 2 là: 8 = 2 + 6 = 2 + (4 1) ì 2 Số thứ 2002 là: 2 + (2002 1) ì 2 = 4004 Đáp số: a. 996 số hạng. b. 4004 số hạng. 2. Cho 1; 3; 5; 7; là dãy số lẻ liên tiếp đầu tiên. Hỏi 1981 là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số này? Giải thích cách tìm? (Đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học 1980 1981) *) Giải: Ta thấy: Số hạng thứ nhất bằng: 1 = 1 + 2 ì 0 Số hạng thứ hai bằng: 3 = 1 + 2 ì 1 Số hạng thứ ba bằng: 5 = 1 + 2 ì 2 Còn số cuối cùng: 1981 = 1 + 2 ì 990 Vì vậy, số 1981 là số thứ 991 trong dãy số đó. 3. Cho dãy số: 1; 2; 3; 4; .; 195. a. Tính số chữ trong dãy. b. Chữ số thứ 195 là chữ số nào? *) Giải: a. Ta viết lại dãy số: 1; 9; 10; 99; 100; ; 195. Trong dãy có 9 số gồm 1 chữ số; các số này cho 9 chữ số. Có 90 số gồm 2 chữ số; các số này cho 2 ì 90 = 180 chữ số. Có 96 số gồm 3 chữ số; các số này cho 3 ì 96 = 288 chữ số. Vậy chữ số trong dãy là: 9 + 180 + 288 = 477 (chữ số) b. Trên đây ta đã tính đợc số chữ số trong từng đoạn của dãy. 1 9, 10 99, 100 , 195 9 180 288 477 Vì < 195 < 477, nên chữ số thứ 195 là chữ số thuộc vào đoạn từ 100 đến 195, vì 195 189 = 6, nên đây là chữ số thứ 6 trong đoạn từ 100 đến 195. Ta thấy đó là chữ số 1 (nằm trong số 101) * Bài tập tự luyện: 1. Cho dãy số: 3; 8; 13; 23; Tìm số hạng thứ 30 của dãy số trên? 2. Cho dãy số: 1; 4; 9; 16; a. Nêu quy luật của dãy? b. Số 625 là số hạng thứ bao nhiêu? c. Số hạng thứ 100 là số nào? 3. Ngời ta viết các số chẵn liên tiếp có 2 chữ số liền nhau thành một số lớn theo quy tắc sau: 10 12 14 16 18 96 98 a. Số đó có bao nhiêu chữ số? b. Trong đó có bao nhiêu số 6? 4. Xét dãy số: 100; 101; ; 789. a. Dãy này có bao nhiêu số? b. Số thứ 100 là số nào? c. Dãy này có bao nhiêu chữ số? d. Chữ số 789 là chữ số nào? Lu ý dạng 3 : Có các yêu cầu sau: + Tìm tất cả các chữ số của dãy. + Tìm tất cả các số hạng của dãy. Khi giải cũng tính bằng một công thức nh ở phần cách giải đã nói. + Tìm chứ số thứ n của dãy. Ta cần phải tìm số đầu tiên đến số liên quan đến chữ số thứ n của dãy là số có bao nhiêu chữ số, từ đó tìm ra câu hỏi của bài toán. + Tìm số hạng thứ n của dãy. Ta chỉ cần tìm đấn quy luật của dãy là đợc (nếu là dãy số cách đều), nếu là dãy số (không cách đều) đợc tính theo công thức n ì (n 1) : 2 Dạng 4: Tớnh tổng các số hạng của dãy số. * Phng phỏp lm: Nếu số hạng của dãy số cách đều nhau thì tổng của hai số hạng cách đều đầu và số hạng cuối trong dãy số đó bằng nhau. Vì vậy: Tổng các số hạng của dãy bằng tổng của một cặp hai số hạng (số hạng đầu và cuối ) nhân với số s hạng của dãy chia cho 2. Viết thành công thức tính: Tổng của dãy số cách đều = (số đầu + số cuối) ì (số s hạng : 2) Ta suy ra: Số đầu của dãy = tổng ì 2 : số số hạng số hạng cuối. Số cuối của dãy = tổng ì 2 : số số hạng số đầu. Ví dụ: 1. Tính tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên *) Giải: 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: [...]... hoạch bồi dỡng gồm 8 buổi; mỗi buổi 2 tiết Buổi 1: Tiết 1: Ôn kiến thức cơ bản Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó Tiết 2: Bài tập nâng cao (BTNC) dạng toán ẩn tổng số Buổi 2: Tiết 1: BTNC dạng toán ẩn tỷ số Tiết 2: BTNC dạng toán ẩn cả tổng và tỷ số Buổi 3: Luyện tập chung (2tiết) Buổi 4: Tiết 1: Ôn kiến thức cơ bản Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Tiết 2: BTNC dạng toán. .. và tỷ số Buổi 3: Luyện tập chung (2tiết) Buổi 4: Tiết 1: Ôn kiến thức cơ bản Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Tiết 2: BTNC dạng toán ẩn hiệu số Buổi 5: Tiết 1: BTNC dạng toán ẩn tỉ số Tiết 2: BTNC dạng toán ẩn cả hiệu và tỉ số Buổi 6: Luyện tập tổng hợp cả chuyên đề (2 tiết) Buổi 7: Tiết 1: Kiểm tra (40 phút) Tiết 2: Chữa bài kiểm tra Buổi 8: Trả bài kiểm tra, nhận xét Ra bài tập tự luyện... đầu dãy số (số đầu, hoặc số cuối) để còn lại số chẵn số hạng rồi sắp cặp; lấy tổng của mỗi cặp nhân với số cặp rồi cộng với số hạng đã để lại thì đợc tổng của dãy số - Từ ví dụ trên, ta thấy khi giải toán bằng phơng pháp của lý thuyết tổ hợp, phải phân biệt rạch ròi cặp sắp xếp thứ tự với cặp không sắp xếp thứ tự Lu ý dạng 4: Có các yêu cầu: + Tìm tổng các số hạng của dãy + Tính nhanh tổng * Khi giải:... hai s cú hai ch s m nu ly s ln chia cho s bộ thỡ c thng l 4 Nu em s ln ghộp vo bờn phi hoc bờn trỏi s bộ ta c hai s cú 4 ch s v tng ca hai s cú 4 ch s ú bng 12120 Tỡm 2 s ó cho Mt s im mu cht giỳp hc sinh d lm bi tp khi gp dng toỏn trong chuyờn Tỡm hai s khi bit tng hoc hiu s v t s ca hai s ú nh sau: Bc 1: Xỏc nh, tỡm ỳng tng hoc hiu s v t s ca hai s ú Bc 2: Lp lun hoc v s minh ho cho bi toỏn Bc... phn = Tng hai s : tng s phn bng nhau Giỏ tr mi phn = Hiu hai s : hiu s phn bng nhau Bc 5: Tỡm giỏ tr ca mi s S ln = Giỏ tr mi phn ì s ch phn ln S bộ = Giỏ tr mi phn ì s ch phn bộ (Giỏo viờn cn cho hc sinh phỏt hin, tỡm ra nhiu cỏch gii khỏc nhau) . tiên. Hỏi 1981 là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số này? Giải thích cách tìm? (Đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học 1980 1981) *) Giải: Ta thấy: Số hạng thứ nhất bằng: 1 = 1 + 2 ì 0 Số hạng thứ. phút. Tiết 2: Chữa bài. Buổi 7: Trả bài kiểm tra, nhận xét bài làm của học sinh. - Ra bài tập tự luyện. 1. Muốn làm đợc các bài toán về dãy số ta cần phải nắm đợc các kiến thức sau: Trong dãy số. số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tiết 2: BTNC dạng toán ẩn hiệu số. Buổi 5: Tiết 1: BTNC dạng toán ẩn tỉ số. Tiết 2: BTNC dạng toán ẩn cả hiệu và tỉ số. Buổi 6: Luyện tập tổng hợp cả chuyên

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan