1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

“Dạy Tiết Luyện Tập Phát Huy Tính Tích Cực Với Học Sinh Lớp 6 – Môn Toán” -2009-2010

16 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

 TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” “DẠY TIẾT LUYỆN TẬP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VỚI HỌC SINH LỚP – MÔN TOÁN PHẦN SỐ HỌC” A/ PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy học không chỉ là dạy cho học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực mà còn bao hàm cả việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức, khả thẩm mỹ, … giúp học sinh phát triển toàn diện Chính vì lý đó mà ngành giáo dục chúng ta không ngừng đổi mới để đáp ứng nhu cầu phát triển chung của xã hội Năm học 2002 – 2003 cả nước bắt đầu thực hiện việc thay đổi sách giáo khoa và đổi mới phương pháp giảng dạy ở các bộ môn, nhất là môn toán Cùng với việc đổi mới phương pháp là việc đưa vào sách giáo khoa nhiều tiết luyện tập với sô lượng dạng bài tập phong phú Bên cạnh việc giúp cho học sinh củng cô các kiến thức đã học, giúp giáo viên bổ sung những thiếu sót tiết dạy trước cũng mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh thì cũng kéo theo nhiều khó khăn giảng dạy những tiết này Phần lớn là trình độ nhận thức của học sinh một lớp không đều nhau, cũng việc đánh giá vai trò tiết luyện tập ở người dạy, người học chưa đúng, chưa nghiêm túc Vậy làm thế nào để phát huy hết hiệu quả của tiết luyện tập? Dạy tiết luyện tập thế nào để không gây nhàm chán, thu hút mọi đôi tượng học sinh để đạt được những yêu cầu mục tiêu đặt ra? Nhận thấy điều đó nên quyết định chọn đề tài “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp – môn toán ” để tìm hiểu nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc giảng dạy của bản thân và đờng nghiệp ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : - Phương pháp dạy các tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp – môn toán THCS LONG GIANG – BẾN CẦU – TÂY NINH III / PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Do điều kiện thời gian, lực có hạn nên chỉ nghiên cứu dạy các tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh đơn vị Trường THCS LONG GIANG IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : -Phương pháp quan sát: Quan sát khả ttiếp thu bài, kỹ nhận thức phân tích đề toán học sinh thông qua tiết dạy NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” -Phương pháp vấn đáp: Là phương pháp trực tiếp trao đổi với đối tượng nghiên cứu số câu hỏi thông qua đối tượng khác, nhằm tìm hiểu vấn đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu -Phương pháp thực hành kiểm tra: Thông qua tiết dạy giáo viên cho học sinh kiểm tra để đánh giá tiếp thu học sinh, để từ có hướng sửa chữa sai lầm hoc sinh chưa nắm phần hay chưa áp dụng gì? - Phương pháp đọc tài liệu: Đọc tài liệu là phương pháp nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hướng dẫn học sinh tích cực tiết học luyện tập Để hoàn thành đề tài này đã tham khảo khảo nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích một sô tài liệu : Sách giáo viên, sách giáo khoa toán – NXB GD Phương pháp dạy toán THCS - Giáo trình CĐSP Phương pháp dạy học đại cương môn toán - Nguyễn Bá Kim ( chủ biên ) , Bùi Huy Ngọc ; Tài liệu BD thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) môn Toán (NXB Giáo dục) - Phương pháp đàm thoại: Trong quá trình giảng dạy trao đổi với các giáo viên cùng bộ môn để giải quyết những vấn đề mà mình còn gặp khó khăn Trao đổi với học sinh từng tiết dạy, đặt các vấn đề cho các em tìm hiểu để các em trả lời V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC : - Trong quá trình nghiên cứu chúng đã đặt giả thuyết sau: Giả sư một tiết luyện tập, giáo viên biết cách xây dựng nội dung bài học, biết biến tiết luyện tập khô khan thành một tiết học sinh động đó học sinh là người chủ động tiếp cận kiến thức thì sẽ giúp cho học sinh không còn cảm thấy tiết luyện tập quá nặng nề, gò bó mà trở nên nhẹ nhàng gây hứng thú say mê, làm cho học sinh thích học - Ngược lại thì tiết học sẽ trở nên khô khan, nặng nề, học sinh cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, ngán học  NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : Thế phương pháp dạy thủ thuật dạy : - Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học - Thủ thuật dạy học: Các biện pháp đòi hỏi phải có kĩ thuật, kinh nghiệm được dùng hỗ trợ cho việc thực hiện phương pháp dạy học có hiệu quả Do đặc điểm bộ môn toán nên người giáo viên phải đặc biệt chú ý sư dụng các thủ thuật dạy học một cách hợp lý nhằm giúp cho tiết dạy đạt hiệu quả, nhất là các tiết luyện tập Vậy môn toán có những đặc điểm nào? Đặc điểm môn toán : Theo Ăng-ghen “Đối tượng của toán học thuần tuý là những hình dạng và những quan hệ số lượng của thế giới khách quan” (Trích theo Hoàng Chúng, 1978, tr.20), tức là đặc điểm trước nhất của toán học là tính trừu tượng cao và tính thực tiễn phổ dụng Tính trừu tượng không phải chỉ có toán học mà là đặc điểm của mọi khoa học Nhưng toán học, cái trừu tượng được tách khỏi mọi chất liệu của đôi tượng, chỉ giữ lại những quan hệ sô lượng dưới dạng cấu trúc mà Như vậy, toán học có tính chất trừu tượng cao độ Sự trừu tượng hoá toán học diễn các bình diện khác nhau, nhiên tính trừu tượng cao độ chỉ che lấp chứ không làm mất tính thực tiễn của toán học Toán học có nguồn gôc thực tiễn Sô học đời trước hết nhu cầu đếm Hình học phát sinh sự cần thiết phải đo ruộng đất bên bờ sông Nin (Ai Cập) sau những trận lụt hằng năm… Do đó toán học còn có tính phổ dụng, có thể áp dụng vào các môn học khác Thứ hai, cần phải nhấn mạnh tính logic và tính thực nghiệm của toán học Khi xây dựng toán học, người ta dùng suy diễn logic, cụ thể là phương pháp tiên đề – xuất phất từ các khái niệm nguyên thuỷ và các tiên đề rồi dùng các quy tắc logic để định nghĩa các khái niệm khác và chứng minh các mệnh đề khác Nhưng đặc điểm lứa tuổi và yêu cầu của cấp học, bậc học, nên một sô khái niệm được trình bày sách giáo khoa không phải là nguyên thuỷ, và thừa nhận (không chứng minh) một sô mệnh đề không phải tiên đề hoặc chấp nhận một sô chứng minh chưa thật chặt chẽ: Định lý Ta lét (Thuận, đảo), … Vì vậy giảng dạy, người dạy phải nắm vững các đặc điểm của toán học và phải đảm bảo sự thông nhất giữa suy đoán và suy diễn – là một đặc điểm tư của toán học – nhất là dạy tiết luyện tập Nhằm mang lại kết quả cao nhất mà tiết dạy cần đạt Vai trò, vị trí ý nghĩa môn toán : NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” Môn toán có vai trò quan trọng việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông – phát triển nhân cách, phát triển lực trí tuệ, rèn luyện những đức tính, phẩm chất của người lao động (Tính cẩn thận, chính xác, tính kỷ luật, phê phán, và óc thẩm mỹ, ) Môn toán cung cấp vôn văn hoá toán học phổ thông một cách có hệ thông và tương đôi hoàn chỉnh Ngoài ra, môn toán còn là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn học khác Do đó người dạy cần phải đảm bảo cung cấp cho học sinh đầy đủ các kiến thức bản, trọng tâm của chương trình, phải giúp học sinh thấy được vai trò, vị trí và ý nghĩa quan trọng của môn toán cuộc sông cũng đôi với những môn học khác Vì vậy, dạy tiết luyện tập giáo viên cần xây dựng bài học một cách hệ thông, khoa học đảm bảo cung cấp đầy đủ cho học sinh các kỷ bản mà mục tiêu đặt ra; cũng phải củng cô khắc sâu cho học sinh những kiến thức trọng tâm đã học Đây là một việc không dễ dàng thực hiện được trình độ, tâm lý của từng học sinh một lớp không giông CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỂN: Thực tiễn vấn đề : Ngay từ tiểu học, học sinh đã quen và biết đến tiết luyện tập Nhưng nhận thức chưa đúng về vai trò của tiết luyện tập – tiết luyện tập chỉ đơn thuần là tiết giải bài tập – đó thái độ học tập của các em chưa tích cực, dẫn đến tình trạng các em ngán học các tiết toán, nhất là các tiết luyện tập; bởi “Không khí của lớp các tiết luyện tập rất trầm lắng, các em chủ yếu theo dõi thầy (cô) giải bài, các bạn khá giỏi làm rồi chép vào tập”, hay “ Bài tập thầy (cô) cho quá dễ, nhìn vào là biết kết quả” Trong phân phôi chương trình toán học THCS các khôi lớp hiện nay, sô lượng tiết luyện tập được tăng đáng kể, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt “Tăng thực hành, giảm lý thuyêt” Tuy sô lượng tiết luyện tập được tăng đáng kể, vai trò của tiết luyện tập được nâng cao, việc dạy tiết luyện tập nhằm đạt hiệu quả cao nhất – phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của mọi đôi tương học sinh – là điều không dễ dàng Sự cần thiết vấn đề : Chúng ta đều thấy: Kích thích sự hứng thú để học sinh yêu thích học tập bộ môn là một yếu tô không kém phần quan trọng việc dạy học, là mục tiêu mà bất kỳ người thầy người cô nào cũng mong muôn đạt tới Trình độ nhận thức của các em học sinh một lớp học thực tế không bằng Có những em học rất tôt, rất khá, giỏi môn toán, tiếp thu nhanh những gì giáo viên cung cấp Bên cạnh đó, cũng có những em tiếp thu rất chậm Cho nên dạy tiết luyện tập, người thầy phải tìm cách lôi cuôn tất cả các em, làm cho các em thấy NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” được cái hay, sự cần thiết và những lợi ích của môn toán cuộc sông cũng đôi với các môn học khác đề hệ thông bài tập hợp lý CHƯƠNG III NỘI DUNG VẤN ĐỀ: Vấn đề đặt : - Dạy tiết luyện tập thế nào để phát huy tính tích cực với mọi đôi tượng học sinh ? - Nếu một tiết luyện tập không phát huy tính tích cực của học sinh sẽ dẫn tới kết quả thế nào ? - Những phương pháp nào cần sư dụng để dạy tiết luyện tập ? - Khi dạy tiết luyện tập cần lưu ý những gì ? - Học sinh cần làm gì để tiết luyện tập đạt được hiệu quả cao nhất ? Khảo sát thực tế : a/ Thực tế giảng dạy giáo viên: Trong nhiều năm qua, dạy tiết luyện tập chú ý xây dựng thành một tiết học sinh động, tạo được hứng thú cho học sinh Và tiến hành thực hiện đề tài này đã trao đổi với thầy cô, đồng nghiệp tổ về sự lợi ích của việc dạy tiết luyện tập nhằm phát huy tính tích cực của mọi đôi tượng học sinh Qua trao đội nhận thấy rằng giáo viên có chú ý thực hiện, không thường xuyên, chỉ thực hiện gặp tiết có sô lượng bài tập ít, hoặc có thao giảng, dự giờ Một sô giáo viên thì có thực hiện hiệu quả chưa cao Tôi tiến hành hợp tác dự giờ với đồng nghiệp tổ khôi (2 tiết), khôi (2 tiết), khôi (2 tiết) nhận thấy việc dạy tiết luyện tập đạt được những yêu cầu đặt (Không gây nhàm chán, không nặng nề, mọi học sinh đều cảm thấy thích thú học tập, …) không phải dễ dàng vì: - Trình độ nhận thức của học sinh một lớp không bằng - Giáo viên chưa có sự đầu tư cho tiết dạy - Tài liệu tham khảo phục vụ cho tiết dạy còn hạn chế - Hệ thông bài tập đưa chưa phù hợp với trình độ của học sinh (Quá cao hoặc quá thấp) - Sự chuẩn bị của học sinh chưa tôt b/ Khảo sát học sinh : - Qua quan sát những tiết được dự giờ, nhận thấy sự tập trung, tinh thần học tập của học sinh ở các khôi lớp sau: +Lớp 61 Không khí lớp trầm lắng, học sinh có tiếp thu bài không hứng thú với tiết học Chúng đã dự giờ tiết – Luyện tập (Phép trừ và phép chia) Ơ từng bài tập giáo viên chưa chôt lại phương pháp chung, cũng lưu ý cho học sinh những sai sót cần tránh, điều đó cho thấy sự đầu tư cho tiết dạy của giáo viên chưa NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” cao Hệ thông bài tập đưa quá rập khuôn sách giáo khoa, giáo viên chưa khéo léo lồng ghép một sô bài tập trắc nghiệm vào nhằm giảm bớt áp lực cho học sinh, … + Lớp 62 (Trung bình – yếu): Học sinh tiếp thu tôt, không khí lớp sinh động Các bài tập được giáo viên xây dựng theo các dạng bài bản, sau dạng bài có chôt lại phương pháp, có lưu ý những sai sót cho học sinh Tuy nhiên, giáo viên chưa xây dựng được các thuật toán cho các dạng bài bản,… Tôi nhận thấy các em có nhiều bỡ ngỡ, trình bày chưa tôt lắm tất cả đều thấy thích thú vì mình được góp phần vào xây dựng tiết học - Khi tiến hành nghiên cứu vấn đề này, song song với việc trao đổi với đồng nghiệp, thực hành bằng tiết dạy, còn tiến hành đàm thoại cùng học sinh: + Giang (61): “Em thật sự rất thích học toán vì toán có nhiều ứng dụng vào các môn học khác” + Tuấn (62): “Em thấy học thật vui và hấp dẫn, không khí lúc nào cũng sôi nổi, qua tiết học em mới biết thêm một di tích lịch sử của nước ta” + Thanh (62): “Em học toán tệ lắm, nên trước tới giờ toán em rất sợ, còn bây giờ thì thấy thích học toán hơn, lâu lắm rồi em mới làm được bài thế này” + Gia Bảo (61): “Em thích học toán từ nhỏ lại rất ghét học các tiết luyện tập vì tới các luyện tập thì em rất sợ vì nó khô khan, nặng nề quá” Trong thời gian hạn hẹp, chúng không thể đưa hết các ví dụ Nhưng qua thực tế giảng dạy, chúng ta có thể thấy được phần nào sự cần thiết của vấn đề Thế thực tiển lại cho thấy việc dạy tiết luyện tập để phát huy tính tích cực của mọi đôi tượng học sinh gặp nhiều khó khăn Chúng xin đưa một sô giải pháp, kinh nghiệm được rút quá trình giảng dạy, nghiên cứu Giải pháp chứng minh : - Giáo viên phải xem xét, nghiên cứu thật kỹ tiết dạy, phải có sự đầu tư chuẩn bị cho tiết dạy tôt Bởi vì, dạy một tiết học bình thường đạt hiệu quả đã là khó, dạy tiết luyện tập lại càng khó nhất là với một lớp mà trình độ của học sinh không bằng - Để dạy một tiết luyện tập đạt hiệu quả, ta có thể thực hiện sau: 1/ Ổn định: Giáo viên có thể kiểm diện, sau đó cho lớp hát một bài 2/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đặt câu hỏi có nội dung và biểu điểm rõ ràng (Nên chuẩn bị ở bảng phụ), giáo viên phải nhận xét tính đúng sai câu trả lời của học sinh Ơ những lớp yếu, với cùng một nội dung kiểm tra, giáo viên nên phân thành nhiều câu nhỏ dễ hiểu để học sinh trả lời 3/ Luyện tập: Giáo viên nên phân loại bài tập thành từng dạng bài bản từ đơn giản đến nâng cao phù hợp với từng đôi tượng học sinh Sau dạng bài nên chôt lại phương pháp giải để đưa bài học kinh nghiệm, nên tăng lượng bài tập trắc nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” giúp học sinh tích cực xây dựng bài, nhận biết những sai lầm của mình, và tiết kiệm thời gian cho giáo viên 4/ Củng cố: Đây là bước khá quan trọng nhằm giúp học sinh củng cô khắc sâu các kiến thức của bài Giáo viên có thể củng cô từng phần hoặc củng cô cho toàn bài Dạng bài tập sư dụng cho phần này có thể là trắc nghiệm đúng sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép câu, hay một trò chơi nhỏ (Giải ô chữ, …), đồng thời ở phần này giáo viên cũng có thể nhắc lại các bài học kinh nghiệm đã đúc kết được bài học 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Giáo viên nên đưa yêu cầu cụ thể, rõ ràng học sinh phải làm những gì? Chuẩn bị những gì? Cho tiết học sau Nếu có bài tập khó, thì nên hướng dẫn để học sinh có thể hoàn thành * Một số lưu ý dạy tiết luyện tập: - Yêu cầu đưa cho học sinh không quá cao, quá thấp so với trình độ của học sinh - Không giải quá nhiều bài tập một tiết day - Xây dựng bài học từ dễ đến khó - Lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài - Không nên lạm dụng các bài tập trắc nghiệm, cũng các phương tiện hổ trợ cho tiết dạy Thực hành bằng tiết dạy minh hoạ: * Đại số: TUẦN: 02 Tiết: 05 Ngày dạy: LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: a Kiến thức: - HS củng cô sâu và kỹ về phần tư của một tập hợp b Kỹ năng: - Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán, viết được các tập của một tập hợp, biết dùng ký hiệu ⊂ ; ∈ ; ∉ đúng chỗ, và ký hiệu tập hợp rỗng c.Thái độ: - HS Rèn luyện tính chính xác và nhanh nhẹn CHUẨN BỊ: a GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập b HS: Làm bài tập đầy đủ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 3.1 Ổn định: 3.2 Kiểm tra bài cũ: (3ph) NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” HS: Nêu kết luận về sô phần tư của một tập hợp Làm bài tập 16/13 SGK 3.3 Bài mới: a Đặt vấn đề: b Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung GV: Lưu ý: Trong trường hợp các phần tư của một tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị bởi dấu “…” ) các phần tư của tập hợp đó phải được viết theo một qui luật Hoạt động 1:(7ph) GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động theo nhóm HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV Hỏi : Nhận xét các phần tử của tập hợp A? HS: Là các sô tự nhiên liên tiếp GV: Hướng dẫn HS cách tính sô phần tư của tập hợp A Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính sô phần tư của tập hợp các sô tự nhiên liên tiếp từ a đến b SGK GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 21/14 SGK HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho nhóm Hoạt động 2: (7ph) Bài 21/14 Sgk: Tổng quát: Tập hợp các sô tự nhiên liên tiếp từ a đến b có : b - a + (Phần tư) B = {10; 11; 12; ….; 99} có: 99- 10 + = 90 (Phần tư) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài Bài 22/14 Sgk: - Ôn lại sô chẵn, sô lẻ, hai sô chẵn (lẻ) liên tiếp a/ C = {0; 2; 4; 6; 8} b/ L = {11; 13; 15; 17; 19} c/ A = {18; 20; 22} d/ B = {25; 27; 29; 31} - Cho HS hoạt động theo nhóm HS: Thực hiện các yêu cầu của GV GV: Cho lớp nhận xét Đánh giá và ghi điếm Hoạt động 3: (10ph) Hỏi: Nhận xét các phần tử của tập hợp C? Bài 23/14 Sgk: Tổng quát : HS: Là các sô chẵn liên tiếp Tập hợp các sô tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp GV: Hướng dẫn HS cách tính sô phần tư của tập hợp từ sô chẵn (lẻ) a đến sô chẵn (lẻ) b có : C Từ đó dẫn đến dạng tổng quát tính sô phần tư của tập hợp các sô tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp từ sô chẵn (b - a) : + (Phần tư) (lẻ) a đến sô chẵn (lẻ) b SGK - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 23/14 D = {21; 23; 25; ….; 99} có : SGK ( 99 - 21 ): + = 40 (phần tư) HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho E = {32; 34; 35; ….; 96} có : nhóm (96 - 32 ): + = 33 (phần tư) NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” Hoạt động 4: (7ph) GV: Viết các tập hợp A, B, N, N * và sử dụng ký hiệu ⊂ để thể hiện mối quan hệ của các tập hợp với tập hợp N? HS: Lên bảng thực hiện Hoạt động 5: (6ph) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và lên bảng giải Bài 24/14 Sgk: ; A = { ;1 2;3;4; ;9} B = { ;2;4; } N = {0;1;2;3;4; } N * = { ;2;3;4;5;6; } A ⊂ N ; B ⊂ N ; N*⊂ N Bài 25/14 Sgk : A = { Indone, Mianma, T lan,VN } B = { Xingapo, Brunay, Campuchia} 4.4 Củng cố và luyện tập: (Trong phần luyện tập) (3ph) Khắc sâu định nghĩa tập hợp : A ⊂ B ⇔ Với mọi x ∈ A Thì x ∈ B 4.5 Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Về xem lại các bài tập đã giải, xem trước bài “ Phép cộng và phép nhân” - Làm bài tập 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: …/…/…… LUYỆN TẬP Tiết 13: MỤC TIÊU: a Kiến thức: - HS phân biệt được sô và sô mũ - Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng sô b Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tính toán, tính các giá trị các luỹ thừa, thực hiện thành thạo phép nhân hai luỹ thừa c Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, tư chính xác CHUẨN BỊ: a GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài các bài tập b HS: Làm bài đầy đủ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1 Ỗn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1: Phát biểu định nghĩa lũy thừa? Viết dạng tổng quát NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” Áp dụng : a) b) x5 x c) 103 104 HS2: Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng sô.Viết công thức tổng quát - Làm 60/28 SGK 4.3 Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung * Hoạt động 1: Dạng viêt số tự nhiên Bài 61/28 Sgk: dạng lũy thừa 10’ = 23 16 = 42 = 24 Bài 61/28 Sgk 27 = 33 GV: Gọi HS lên bảng làm 64 = 82 = 43 = 26 HS: Lên bảng thực hiện 81= 92 = 34 Bài 62/28 Sgk: 100 = 102 GV: Cho HS hoạt động theo nhóm Bài 62/28 Sgk : HS: Thảo luận nhóm a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10 000 ; 105 = 100 000 GV: Kiểm tra bài làm các nhóm 106 = 1000 000 Hỏi: Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với b) 1000 = 103 ; 000 000 = 106 số chữ số ở kết quả giá trị tìm được của lũy tỉ = 109 ; 000 = 1012 thừa đó? 12 chữ sô HS: Sô mũ của lũy thừa bằng sô chữ sô ở kết quả giá trị của lũy thừa đó * Hoạt động 2: Dạng đúng, sai 8’ Bài tập: Đánh dấu “x” vào ô trông: Bài tập: Câu 33 32 = 36 33 32 = 96 33 32 = 35 GV: Kẻ sẵn đề bài bảng phụ HS: Lên bảng điền đúng, sai Đ S GV: Yêu cầu HS giải thích Bài 64/29 Sgk: * Hoạt động 3: Dạng nhân lũy thừa số a) 23 22 24 = 29 8’ b) 102 103 105 = 1010 Bài 64/29 Sgk c) x x5 = x6 d) a3 a2 a5 = a10 GV: Gọi HS lên làm bài Bài 65/29 Sgk: HS: Lên bảng thực hiện a) 23 và 32 GV: Cho cả lớp nhận xét- Đánh giá, ghi điểm Ta có: 23 = 8; 32 = * Hoạt động 4: Dạng so sánh hai số Vì: < Nên: 23 < 32 Bài 65/29 Sgk: 9’ b) 24 và 42 Ta có: 24 = 16 ; 42 = 16 GV: Cho HS thảo luận theo nhóm Nên: 24 = 42 NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang 10 Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” c)25 và 52 Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25 Bài 66/29/SGK Vì 32 > 25 GV: Cho HS đọc đề và dự đoán Nên: 25 > 52 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV d) 210 và 200 GV: Hướng dẫn 112 sô có chữ sô Chữ sô Ta có: 210 = 1024 chính giữa là 2, các chữ sô phía giảm dần về sô Nên 210 > 200 Bài 66/29/SGK - Tương tự: Cho sô 11112 => dự đoán 11112? 11112 = 1234321 HS: 112 = 121 ; 1112 = 12321 HS: Thảo luận nhóm 11112 = 1234321 GV: Cho cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự đoán 4.4 Củng cố: 3’ Nhắc lại: - Định nghĩa lũy thừa bậc n của a - Quy tắc nhân lũy thừa cùng sơ 4.5 Dặn dị: 2’ - Học kỹ các phần đóng khung - Công thức tổng quát - Làm bài tập 89, 90, 91, 92, 93,94/14 SBT - Chuẩn bị bài: “Chia luy thừa cùng sô” Rút kinh nghiệm Ngày soạn: … /…./…… Tiết 30: LUYỆN TẬP ============= MỤC TIÊU: a Kiến thức: - HS làm tôt các bài tập về ước chung, bội chung và các bài toán về giao của hai tập hợp Kỹ năng: - Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp c Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận CHUẨN BỊ: a.GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập b HS: Làm bài tập đầy đủ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề Nhóm HS NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang 11 Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 4.1 Ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ: (10ph) HS1: Ước chung của hay nhiều sô là gì? x ∈ ƯC(a, b) nào? - Làm 134abcd HS2: Bội chung của hay nhiều sô là gì? x ∈ BC(a,b) nào? - Làm 134eghi HS3: Thế nào là giao của hai tập hợp? Làm bài 136 4.3 Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: Hoạt động Thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (10ph) Bài 135/53 SGK: Bài 135/53 SGK: a/ Ư(6) = {1; 2; 3; 6; } GV: - Cho HS thảo luận nhóm Ư(9) = {1; 3; 9} - Cho cả lớp nhận xét ƯC(6,9) ={1; 3} - Kiểm tra bài làm các nhóm máy chiếu, nhận b/ Ư(7) = {1; 7} xét và ghi điểm Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ƯC(7,8) = {1} c/ ƯC(4; 6; 8) = {1; 2} Hoạt động 2: (10ph) Bài 137/53 SGK Bài 137/53 SGK a/ A ∩ B = {cam, chanh} GV: Cho HS thảo luận nhóm b/ A ∩ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày vừa giỏi toán của lớp - Câu c và d: Yêu cầu HS: c/ A ∩ B = B + Lên viết tập hợp A và B? d/ A ∩ B = ∅ + Tìm các phần tư chung của A và B? e/ N ∩ N* = N* + Tìm giao của tập hợp A và B? GV: Cho thêm câu e Tìm giao của tập hợp N và N* Hoạt động 3: (10ph) Bài 138/53 SGK: Bài 138/53 SGK: Điền số vào ô trống GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề, Hỏi: Cô giáo muốn chia số bút và số vở thành một số Cách Số phần Só bút Sớ phần thưởng Như vậy số phần thưởng phải chia thưởng phần thưởng phần thưởng là gì của số bút (24 cây) và số vở (32 quyển)? a HS: Sô phần thưởng phải là ước chung của 24 và 32 b c GV: Cho HS thảo luận nhóm Tìm ƯC(24; 32) d 10 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Thực hiện theo yêu cầu của GV 4.4 Củng cố và luyện tập: (3ph) Lớp 6/2 có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ Giáo viên muôn chia đều sô nam và nữ vào các tổ , có mấy cách chia ? Cách chia nào có sô học sinh ở các tổ ít nhất ? ( Nếu còn thời gian) NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang 12 Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” 4.5 Hướng dẫn nhà: (2ph) - Học kỹ phần lý thuyết đã học - Làm các bài tập 171 , 172 , 173 ở SBT toán tập - Ôn tập cách phân tích một sô thừa sô nguyên tô - Ôn tập cách tìm ước chung của hai hay nhiều sô - Nghiên cứu bài mới Rút kinh nghiệm: Kết quả khảo sát học sinh có thích tiết học hay không: STT LỚP TS HS 61 62 44 40 RẤT THÍCH 30 25 THÍCH 08 10 BÌNH THƯỜNG 06 05 GHI CHU Kết quả chất lượng bộ môn: Lớp TSHS 61 62 44 40 TSHS TB CL CL CL đầu KSCL KS năm giữa HK HK I I 23 28 33 15 18 21 TSHS dưới TB CL CL CL đầu KSCL KS năm giữa HK I HK I 21 16 11 25 22 19  NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang 13 Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” C PHẦN KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm: Tóm lại, để “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp 6môn Toán ”, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, đòi hỏi người thầy phải thật sự có tâm huyết Ngoài đầu tư soạn giảng cần phải tìm tòi sáng tạo, tìm mọi cách để học sinh có thể hứng thú say mê học tập Sư dụng các phương tiện dạy học phù hợp giúp tiết dạy thêm sinh động, đem lại hiệu quả cao Việc lồng ghép thêm bài tập trắc nghiệm vào giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian, học sinh thấy được những sai lầm mà mình hay mắc phải Trong tiết dạy, nếu có thể được nên tổ chức một trò chơi nhỏ (Cuôi tiết, giữa tiết, …) để không khí lớp thêm sôi nổi Tuy nhiên, chúng xin lưu ý, đó là giáo viên tránh việc lạm dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học, cũng các bài tập trắc nghiệm, hay các trò chơi,… nếu lạm dụng có thể hiệu quả của tiết dạy không chúng ta mong mn Hướng phổ biến , áp dụng đề taøi : Về việc áp dụng, đề tài này có thể áp dụng cho tất cả các khôi việc dạy các tiết luyện tập, đặc biệt là các tiết luyện tập hình, ôn tập chương Chúng đã nghiên cứu thực hiện đề tài này thành một chuyên đề để thực hiện năm học này cũng các năm học sau Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Với lực và thời gian có hạn, chúng xin được chia sẻ một chút kinh nghiệm mà bản thân cảm thấy vận dụng có hiệu quả Rất mong nó sẽ góp một phần nhỏ vào sự thành công của các đồng nghiệp Long Giang , ngày …… tháng năm 2010 Người thực Trần Văn Dừ NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang 14 Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/Saùch giaùo khoa Toán 6-NXB Giáo Dục 2/Sách giáo viên Toán 6-NXB Giáo dục 3/Phương pháp dạy toán THCS-Giáo trình CĐSP 4/ Nguyễn Bá Kim(chủ biên), Bùi Huy Ngọc Phương pháp dạy học đại cương môn 5/Tài liệu có liên quan mạng giáo dục NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang 15 Năm học: 2009 – 2010  TRƯỜNG THCS LONG GIANG - “Dạy tiết luyện tập phát huy tính tích cực với học sinh lớp ” PHỤ LỤC Trang A/ PH ẦN MƠ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI T ƯỢNG NGHIÊN CỨU .1 III PH ẠM VI NGHI ÊN CỨU ……………………………… IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………… V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC B/ PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I : CƠ SƠ LÝ LUẬN CHƯƠNG II : CƠ SƠ THỰC TIỂN CH Ư ƠNG III : NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1/ Vấn đề đặt 2/ Khảo sát thực tế 3/ Giải pháp chứng minh 4/ Thực hành tiết dạy minh hoạ 5/ Kết quả khảo sát 13 6/ Kết quả chất lượng bộ môn 13 C/ PHẦN KẾT LUẬN 14 Tài liệu tham khảo 15 NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DỪ Trang 16 Năm học: 2009 – 2010 ... khảo sát học sinh có thích tiết học hay không: STT LỚP TS HS 61 62 44 40 RẤT THÍCH 30 25 THÍCH 08 10 BÌNH THƯỜNG 06 05 GHI CHU Kết quả chất lượng bộ môn: Lớp TSHS 61 62 44 40 TSHS... cố và luyện tập: (3ph) Lớp 6/ 2 có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ Giáo viên muôn chia đều sô nam và nữ vào các tổ , có mấy cách chia ? Cách chia nào có sô học sinh ở... -Phương pháp thực hành kiểm tra: Thông qua tiết dạy giáo viên cho học sinh kiểm tra để đánh giá tiếp thu học sinh, để từ có hướng sửa chữa sai lầm hoc sinh chưa nắm phần hay chưa áp dụng gì? -

Ngày đăng: 29/05/2015, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w