1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 năm học 2014 - 2014 Chuẩn KTKN tuần 2

15 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

Tuần 2 Th hai ngy 1 thỏng 9 nm 2014 Tập đọc Kể chuyện Ai có lỗi A. Mục đích yêu cầu : a.Tập đọc : 1. Ren kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng : + Đọc các từ ngữ có vần khó : khuỷ tay, nguệch ra. + Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ : nắn nót, nổi giận, đến nỗi + Các từ phiên âm tên ngời nớc ngoài : Cô - rét ti, En- ni- cô. - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ . - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chyuện với lời các nhân vật . 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Nắm đợc nghĩa của các từ mới : Kiêu căn, hối hận, can đảm . - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhờng nhị bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). * Quyền đợc vui chơi,đợc làm những điều mình ớc mơ . b. Kể chuyện : 1. Rèn kỹ năng nói: - kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo theo tranh minh hoạ 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện . - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn . Kể tiếp lời kể của bạn . B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể . - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn . C. Các hoạt động dạy học : I .ổn định tổ chức : II .Kiểm tra bài cũ : - 2 HS đọc bài : Đơn xin vào đội - Nêu nhận xét cách trình bày lá đơn III. Dạy bài mới: 1. GT bài: 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - GV hớng dẫn cách đọc b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp - Giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + GV viết bảng Cô - rét ti, En ri cô * GV theo dõi, uấn nắn thêm cho HS đọc đúng các từ ngữ. - Đọc từng đoạn trớc lớp: - Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS chú ý nghe - HS quan sát tranh minh hoạ SGK - 2 3 HS nhìn bảng đọc, lớp đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc đoạn + giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3. 15 3. Tìm hiểu bài: + Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? + Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi Cô-rét-ti? + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? + Em đoán Cô-ret-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy nói một, hai câu có ý nghĩ của Cô-rét-ti? - Bố đã trách mắng En-ri-cô nh thế nào - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu 1,2 đoạn lu ý HS về giọng đọc ở các đoạn - GV nhận xét chung, ghi điểm động viên Hs - Hai HS nối tiếp nhau đọc đoạn 4, 5 - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời: - En-ri-cô và Cô-rét-ti. - Cô-rét-ti vô ý chạm khửu tay vào En-ri- cô - Lớp đọc thầm Đ3 và trả lời: - Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là bạn ấy không cố ý - 1 HS đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm. - Tan học thấy Cô-rét-ti theo mình En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh - HS nêu ý kiến của mình - HS đọc thầm đoạn 5 trả lời câu hỏi. - Bố mắng En-ri-cô là ngời có lỗi. - HS trả lời. - HS chú ý nghe - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) đọc phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân, nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lợt 5 đoạn câu chuyện ai có lỗi bằng lời của em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. 2. Hớng dẫn kể - GV mời lần lợt 5 HS nối tiếp nhau kể + Nếu có HS không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó. - GV nhận xét ghi điểm. IV. Củng cố dặn dò: - Em học đợc gì qua câu chuyện này ? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò giờ học sau. - Lớp đọc thầm mẫu trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ. - Từng HS tập kể cho nhau nghe - 5 học sinh thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - HS liên hệ thừc tế - Bạn bè phải biết nhờng nhịn nhau, yêu th- ơng, nghĩ tốt về nhau Toán Tr cỏc s cú ba ch s cú ( Có nhớ một lần ) A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết cách thực phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). + Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ (có 1 phép trừ ). B . Đồ dùng dạy học: SGK,VBT C. Các hoạt động dạy học: I . ổn định tổ chức : II .Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm BT3 (1HS) - Lớp + GV nhận xét. III .Dạy bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính trừ . 15 a. Giới thiệu phép tính 432 215 = ? - GV gọi HS lên thực hiện - GV gọi 1 HS thực hiện phép tính 432 215 217 + Trừ các số có mấy chữ số ? + Trừ có nhớ mấy lần ? ở hàng nào ? b. Giới thiệu phép trừ 627 143 = ? 627 143 484 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính trừ có nhớ một lần ở hàng chục - GV sửa sai cho HS sau mõi lần giơ bảng - dành cho HS khá giỏi b. Bài 2: Yêu cầu tơng tự bài 1. - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét sửa sai - Dành cho HS khá giỏi. c. Bài 3: Yêu cầu giải đợc bài toán có lời văn về phép trừ. 335 tem HD: 128 tem ? tem - GV nhận xét ghi điểm * Dành cho HS khá giỏi . d. Bài 4: Yêu cầu tơng tự bài 3. - HS đặt tính theo cột dọc - 2 không trừ đợc 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 - 2-3 HS nhắc lại cách tính - 3 chữ số - Có nhớ 1 lần ở hàng chục - HS đọc phép tính - HS đặt tính cột dọc - 1 HS thực hiện phép tính -> vài HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm , HS làm bảng con 541 422 564 - 127 - 144 - 215 414 308 349 783 694 - 356 - 237 427 457 - HS nêu yêu cầu BT - Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở. 627 746 564 - 443 -251 -215 184 495 349 - Lớp nhận xét bài trên bảng. - HS nêu yêu cầu về BT - HS phân tích bài toán + nêu cách giải. 935 555 - 551 - 160 384 395 - 1HS lên tóm tắt + 1 HS giải + lớp làm vào vở. Giải Bạn Hoa su tầm đợc số tem là: 335 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 tem - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT - HS phận tích bài toán. - 1 HS lên tóm tắt + 1 HS giải. Lớp làm vào vở. Giải Đoạn đờng còn lại là: 15 Tóm tắt Đoạn công trờng dài: 243 cm Cắt đi: 27 cm Còn lại ? cm IV.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. 243 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm Th ba ngy 2 thỏng 9 nm 2014 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc một lần có nhớ một lần ). - Vận dụng đợc vào giải toán có lời văn( có một phépcộng, phép trừ). B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con. C- Các hoạt động dạy học: I - ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: Tính 756 526 - 238 - 143 III .Dạy b ài mới: - Bài 1, 2: Tính - Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Muốn điền đợc số ở cột 2 ta làm ntn? - Muốn tìm SBT ta làm ntn? *Dành cho học sinh khá giỏi : Bài 4: Giải toán Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Chấm bài , nhận xét Bài 5: HD -HS khá giỏi làm. IV . Củng cố dặn dò : - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính với số có 3 chữ số? Dặn dò: Ôn lại bài Làm vào bảng con Hai HS lên chữa Làm vào bảng con- Dành cho HS khá 542 660 727 - - - 318 251 272 224 409 455 - Điền số - Tìm số bị trừ - Ta lấy số trừ cộng hiệu - Vậy số cần điền là: 246 + 125 = 371. - HS làm phiếu HT - 1 HS chữa bài 950 215 = Bài giải Cả hai ngày bán đợc: 415 + 325 = 740( kg) Đáp số: 740 kg - Làm vào vở- - 1HS lên bảng Bài giải Số học sinh nam là: 165 - 84 = 81( học sinh) Đáp số: 81 học sinh - Hs nêu Chính tả ( Nghe - viết ) Ai có lỗi A .Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng bài chính tả đoạn 3 của bài Ai có lỗi ?Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đợc từ ngữ chữa tiếng có vần uêch, vần uyu(BT2). - Làm đúng ( BT3)a/b - Nhỡ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do phơng ngữ : s / x, chạm/ chạp B. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết ND BT 3 15 HS : VBT C. Các hoạt động dạy học : I .ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm III .dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết - Đoạn văn nói điều gì ? - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên + Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, b. Đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn t thế ngồi và chữ viết cho HS. c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 trang 14 - Đọc yêu cầu BT - GV chia bảng lớp thành 3 cột * Bài tập 3 ( lựa chọn ) - GV treo bảng phụ - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS nghe - 2, 3 HS đọc lại - En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhng không đủ can đảm. - Cô - rét - ti - Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả + Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức - HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả - Nhận xét - Cả lớp làm bài vào VBT . nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, . khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu, + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT . - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn a) cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. b) kiêu căng, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng mặt, vắn tắt Tự nhiên và xã hội Vệ sinh hô hấp A. Mục tiêu - Biết một sốhoạt động của con ngời đã gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp , tuần hoàn thần kinh. - HS biết một số việc làm có ích lợi và có hại cho sức khoẻ 15 - Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp - Giữ sạch mũi họng B. Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGKtrang 8, 9 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu I .ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì III .Dạy bài mới: a. HĐ1 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : nêu đợc ích lợi của việc tập thở buổi sáng * cách tiến hành + Bớc 1 : Làm việc theo nhóm - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Hằng ngày chngs ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? + Bớc 2 : Làm việc cả lớp - Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nớc muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng b. HĐ2 : Thảo luận theo cặp * Mục tiêu : Kể ra đợc những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp * Cách tiến hành + Bớc 1 : Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp + Bớc 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS lên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm đợc để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành * GVKL : Không nên ở trong phòng có ng- ời hút thuốc lá, thuốc lào ( vì trong khói thuốc lá, thuốc lào có nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng nh sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn trong sạch không có nhiều bụi. Tham gia tổng vệ sinh đờng đi ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi, IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS QS H1, 2, 3 trang 8 thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi - Đại diễn mối nhóm lên trả lời một câu hỏi - QS H9 theo nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS trình bày Đạo đức kính yêu bác hồ (Tiết2) A. Mục tiêu: 15 -Thông qua các hình thức luyện tập thực hành bài tập và trò chơi giúp hs tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác hồ dạycủa bản thân. Giúp hs biết thêm những thông tin về bác và củng cố bài học. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, truyện, bài thơ, su tầm về Bác. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Để tỏ lòng kính yêu Bác thiếu niên phải làm gì? - Con đã làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy cha? Nêu những việc làm cụ thể? - Gv đánh giá. III .Dạy bài mới: 1. Khởi động: 2. Nội dung bài Hoạt động 1: Tự liên hệ. - Con đã thực hiện những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy? Còn nhữnh điều nào cha thực hiện , vì sao? - Gv khen ngợi động viên. Hoạt động 2: Giới thiệu t liệu đã su tầm. * Mục tiêu: Giúp hs biết thêm những thông tin về Bác Hồ và tình cảm giữa bác Hồ với thiếu nhi , thêm kính yêu Bác Hồ. - Yêu cầu hs trình bày kết quả su tầm đợc. - Gv khen những hs, nhóm hs su tầm đợc nhiều tài liệu. - Gv giới thiệu thêm một số t liệu. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Giúp hs củng cố bài học. - Gv hớng dẫn trò chơi. - Gv khen ngợi , độnh viên hs. IV. Củng cố dặn dò: - Về nhà thực hiện thật tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Hs nêu, gv và cả lớp nhận xét. - Hs hát bài: Tiếng chim kêu trong vờn Bác. - Hs tự liên hệ đến bản thân và trả lời trớc lớp. - Hs nhận xét. - Hs trình bày dới hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh theo tổ. - Hs nhận xét về cách trình bày kết quả su tầm của cá bạn. - Hs theo dõi. - Hs thực hiện: + Một số hs đóng vai phóng viên hỏi bạn về Bác Hồ. Những hs đợc phỏng vấn trả lời câu hỏi tìm hiểu về Bác. + Hs theo dõi xem bạn nào làm tốt. Th t ngy 3 thỏng 9 nm 2014 Tập đọc Khi mẹ vắng nhà A. Mục đích yêu cầu : + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai và viết sai : luộc khoai, nằng cháy, - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Nắm đợc nghĩa và biết cách dúng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc ( buổi, quang ) - Hiểu tình cảm thng yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ : Bạn tự nhận là mình cha ngoan vì cha làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. 15 - HTL bài thơ B. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ bài đọc rong SGK, bảng viết khổ thơ cần HD luyện đọc HS : SGK C. Các hoạt động dạy học : I .ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Ai có lỗi ? - GV nhận xét III .Dạybài mới 1 Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2 Luyện đọc a. GV đọc bài thơ ( giọng vui, nhẹ nhàng, tình cảm ) b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Kết hợp luyện đọc từ khó * Đọc từng khổ thơ trớc lớp - HD HS ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ và các khổ thơ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ? - Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào ? - Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ ? - Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? Vì sao ? - Em có thơng mẹ nh bạn nhỏ trong bài thơ không ? ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? 4. HTL bài thơ IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ, đọc lại cho ông bà cha mẹ nghe. - 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện - HS theo dõi, đọc thầm + HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ + HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ + Từng cặp HS luyện đọc + Cả lớp đọc đồng thanh ( giọng vừa phải ) + HS đọc thầm khổ thơ 1 - Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vờn, quét sân và quét cổng + HS đọc thầm khổ thơ 2 - Lúc nào đi làm về cũng thấy mọi việc con đã làm xong đâu vào đấy : khoai đã chín, gạo đã giã trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ quang vờn, cổng nhà đợc quét sạch sẽ. Mẹ khen bạn nhỏ ngoan - Vì bạn nhỏ tự thấy mình cha ngoan vì cha giúp mẹ đợc nhiều hơn, + Cả lớp đọc thầm cả bài thơ - HS trao đổi nhóm, trả lời - HS trả lời + HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ, cả bài thơ theo cách xoá dần - HS thi học thuộc lòng bài thơ - 2, 3 HS thi HTL bài thơ - Nhận xét bạn Toán Ôn tập các bảng nhân A. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính già trị biểu thức. - vận dùng đợc vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn(có một phép nhân). B- Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán. C- Các hoạt động dạy học: I - ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ : 15 Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5 III .Dạy b ài mới : Bài 1: Tính nhẩm ( Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) Bài 2: Tính( Theo mẫu ) - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét *Dành cho HS khá giỏi: Bài 3: Giải toán - Đọc đề? Tóm tắt? - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Giải toán - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? - Có thể tính bằng mấy cách? - Chấm bài, nhận xét. IV . Củng cố -dặn dò : Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5 Dặn dò: Ôn lại bài Bốn HS đọc - Làm miệng + HS1: 2 x 1 = 2 + HS 2: 2 x 2 = 4 - HS nêu- Làm phiếu HT 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - Làm vở 5 x 7 26 = Bài giải Số ghế trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32( cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế - HS nêu - Làm vở- 1 hs chữa bài Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300(cm) ( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm)) Đáp số: 300cm. Tập viết Ôn chữ hoa a l A. Mục đích yêu cầu mẫu + viết đúng hoa Ă, Â ( 1 dòng) Â , L 1 dòng) - Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ B. Đồ dùngdạy học : GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ HS : Vở TV C. Các hoạt động dạy học chủ yếu I .ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trớc - Viết : Vừ A Dính, Anh em III .Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ b. Viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - GV giảng : Âu Lạc là tên nớc ta thời cổ, có vua An Dơng Vơng đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ) c. Viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ - Vừ A Dính, Anh em nh thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Ă, Â, L - HS QS theo dõi . A A L Au Lac - HS tập viết vào bảng con : Âu Lạc ăAn qu nh k trng cõy An khoai nh k cho dõy m trng - HS viết bảng con : Ăn khoai, Ăn quả 15 3. HD viết vào vở TV - GV nêu Yêu cầu viết - GV theo dõi, HD HS viết đúng 4. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ - HS vết bài vào vở TV Thủ công: Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1 ) A. Mục tiêu : - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Gấp đợc tàu thuỷ hai ống khói đúng qui trình kỹ thuật . - HS yêu thích gấp hình . B. GV chuẩn bị : - Mẫu tàu thuỷ hai ống khói đợc gấp bằng giấy có khích thớc đủ lớn để Hs quan sát . - Tranh qiu trình gấp tàu thuỷ hai ống khói . - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo C. Các hoạt động dạy học : I .ổn định tổ chức : II .Kiểm tra bài cũ : III .Dạy bài mới : 1. Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói + Tàu thuỷ có đặc điểm , hình dáng nh thế nào - GV giới thiệu hình mẫu chỉ là đồ chơi đợc gấp giống nh tàu thuỷ, trong thực tế tàu thuỷ làm bằng sắt 2. Hoạt động 2:GV HD mẫu + Bớc 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông + Bớc 2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đờng dấu gấp giữa hình vuông - Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau lấy điểm o và 2 đờng gấp giữa hình vuông, mở tờ giấy ra + Bớc 3 : Gấp tàu thuỷ thành 2 ống khói - Gấp lần lợt 4 đỉnh của hình vuông, sao cho 4 đỉnh tiếp giáp với nhau ở điểm o và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đờng dấu gấp giữa hình - Lật ra mặt sau và tiếp tục gấp 4 đỉnh IV . Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiét học - Chuẩn bị bài sau - HS quan sát - Có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng - 1 HS lên bảng gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Lớp quan sát - HS quan sát GV làm mẫu - HS chú ý quan sát - 1 Vài HS lên bảng thao tác lại các bớc - Lớp quan sát - HS thực hành gấp nháp 15 [...]... thỏng 9 nm 20 14 Toán Ôn tập các bảng chia A Mục tiêu: - Giúp HS - Thuộc các bảng chia đã học (chia cho 2, 3, 4, 5 ) - Biết tính nhẩm thơng của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết ) B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: Bốn HS đọc - NX Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5 III Dạy bài mới: - Làm miệng Bài 1: Tính nhẩm 3 x 4 = 12 - Tính nhẩm... nhau C- Các hoạt động dạy học: Hát I ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc - Đọc các bảng nhân và bảng chia? - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm III Dạy bài mới: - Làm phiếu HT- 3 HS lên bảng Bài 1: Tính 5 x 3 + 1 32 = 15 + 1 32 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? = 147 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 - Chấm bài, nhận xét - Làm miệng Bài 2: - Đã khanh vào 1/4 số con vịt ở hình a Ta - Đã khoanh vào một phần... dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết ND BT 2 HS : VBT C Các hoạt động dạy học : I ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - cá sấu, sông sâu - xâu kim III Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài - HS nghe - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 HD HS nghe - viết 15 a HD HS chuẩn bị + GV đọc 1 lần đoạn văn - Đoạn văn có mấy câu ? - Chữ đầu... ntn? 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 - Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép - Từ 1 phép nhân ta đợc 2 phép chia tơng chia? ứng Bài 2: Tính nhẩm ( tơng tự bài 1) Bài 3: Giải toán - Làm v - 1 HS chữa trên bảng - Đọc dề? Tóm tắt? Bài giải Số cốc trong mỗi hộp là: 24 : 6 = 4( cốc) Đáp số: 6 cái cốc - Chấm , chữa bài - Hai đội thi nối trên bảng phụ 1 Trò chơi: Thi nối nhanh ( ND: Nối KQ với phép tính đúng) 24 : 3. .. nhanh ( ND: Nối KQ với phép tính đúng) 24 : 3 4x7 32 : 4 - Đọc phép tính và KQ vừa nối đợc? 28 21 8 16 : 2 24 + 4 3x7 IV Củng c - Dặn dò: Ôn lại bài Chính tả ( Nghe - viết ) Cô giáo tí hon A Mục đích yêu cầu : + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng bài chính tả Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2 a/b - Biết phân biệt s/x ( hoặc ăn/ăng ), tìm đúng... thế nào ? - Chữ đầu đoạn viết nh thế nào ? - Tìm tên riêng trong đoạn văn ? - Cần viết tên riêng nh thế nào ? + GV đọc : treo nón, tâm bầu, chống tay, ríu rít b Đọc cho HS viết - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn c Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3 HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu BT 2 - 1, 2 HS đọc lại đoạn văn - 5 câu - Viết... hình a Ta - Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở lấy 12 : 4 hình a? Tính bằng cách nào? - Đã khanh vào 1 /3 số con vịt ở hình a Ta - Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở lấy 12 : 3 hình b? Tính bằng cách nào? Bài 3: - Làm vở - Đọc đề? Tóm tắt? Bài giải Số học sinh ở 4 bàn là: 2 x 4 = 8( học sinh) Đáp số: 8 học sinh - Chấm , chữa bài, nhận xét - HS tự xếp hình cái mũ Bài 4 : Xếp, ghép hình 15 IV ... gì ) - là gì ?(BT2) - ặt đợc câu hỏi cho các bộ phận in đậm (BT3) B Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, HS : VBT C Các hoạt động dạy học chủ yếu I ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần trớc - GV đọc khổ thơ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn nh cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Tìm sự vật đợc so sánh trong khổ thơ ? III Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài - GV... dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học -Th sỏu ngy 5 thỏng 9 nm 20 14 Toán Luyện tập A Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn - Rèn kỹ năng xếp, ghép hình đơn giản B- Đồ dùng dạy học: Bốn hình tam giác bằng nhau C- Các... cầu BT 2 - 1, 2 HS đọc lại đoạn văn - 5 câu - Viết hoa chữ cái đầu - Viết lùi vào 1 chữ - Bé - tên bạn đóng vai cô giáo - Viết hoa + 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở + Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : - 1 HS làm mẫu trên bảng - Cả lớp làm bài vào VBT - Đổi vở cho bạn, nhận xét xét : xét xử, xem xét, xét duyệt, sét . 541 422 564 - 127 - 144 - 21 5 414 30 8 34 9 7 83 694 - 35 6 - 23 7 427 457 - HS nêu yêu cầu BT - Vài HS lên bảng + lớp làm vào vở. 627 746 564 - 4 43 -2 51 -2 15 184 495 34 9 - Lớp nhận. HS khá 5 42 660 727 - - - 31 8 25 1 27 2 22 4 409 455 - Điền số - Tìm số bị trừ - Ta lấy số trừ cộng hiệu - Vậy số cần điền là: 24 6 + 125 = 37 1. - HS làm phiếu HT - 1 HS chữa bài 950 21 5 = Bài. bài 3. - HS đặt tính theo cột dọc - 2 không trừ đợc 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1, viết 1. - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 - 2 -3 HS nhắc lại cách tính - 3

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:46

w