1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 14

29 272 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 311 KB

Nội dung

Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 TUẦN : 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 (Tiết 40,41) Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 tiết) I.Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết yêu thương nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 trong SGK). HS khá giỏi trả lời thêm được câu hỏi 4 2. Thái độ : Yêu thương, đoàn kết với những người thân trong gia đình 3. Rèn KNS : - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân - Hợp tác - Giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : -Tranh phóng to như SGK. -Bảng phụ viết sẵn các câu khó. 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi lần lượt 2 HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi có liên quan. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC 3.Dạy bài mới 3.1Giới thiệu bài -Cho các em xem tranh phóng to của bài và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Vẽ mặt của các nhân vật trong tranh như thế nào? - Nhận xét và giới thiệu tựa bài “ Câu chuyện bó đũa”. -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp. 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, làm việc nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài với lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn. -Cho các em nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó : buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, va chạm, thong thả, đoàn kết. -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em. -Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài -Hát vui -Quà của bố -Đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. -Quan sát, trả lời câu hỏi. -Chú ý lắng nghe. - Nối tiếp nhắc lại -Chú ý lắng nghe. -Nối tiếp đọc từng câu. -Đọc theo hướng dẫn. -Luyện đọc đoạn Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 1 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 -Đính câu khó lên bảng, hướng dẫn các em đọc. + Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo:// + Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả,/ bẽ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.// + Như thế là các con đều thấy rằng/ chia lẽ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ . -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu. -Chia HS thành nhóm 3 tiến hành luyện đọc nối tiếp các đoạn. -Bao quát lớp. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. -GV và cả lớp nhận xét. -Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. (Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm) Câu 1. Câu chuyện này có những nhân vật nào? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi -Cho nhiều em nêu câu trả lời. -Nhận xét tóm lại. -Tuyên dương các em trả lời tốt. Câu 2. Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa? (Hợp tác) -Cho HS đọc câu hỏi. - Cho các em thảo nhóm đôi để tìm câu trả lời -Bao quát lớp, giúp các nhóm chưa hiểu -Cho đại diện vài em trả lời. -GV và cả lớp nhận xét. Câu 3. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? (Giải quyết vấn đề) -Cho HS đọc nội dung câu hỏi 3. -Cho 1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo để tìm câu trả lời. - Cho đại diện các nhóm trả lời, cho cả lớp cùng thảo luận. -Nhận xét. * GV đặt câu hỏi: Trong bài này một chiếc đũa ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? -Đọc theo hướng dẫn. -Đọc các từ được chú giải trong SGK: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết. -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc -Đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc câu hỏi -Trả lời -Chú ý -Đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm theo yêu cầu -Trả lời -Chú ý -Đọc câu hỏi -Đọc và tìm theo yêu cầu -Trả lời. -Nhận xét -Chú ý Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 2 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 -Cho các em khá giỏi lần lượt xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét, tuyên đương các em trả tốt. Câu 5. Người cha muốn khuyên các con điều gì ? (Tự nhận thức về bản thân) -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho 2 em cạnh nhau thảo luận suy nghĩ để tìm câu trả lời. -Cho đại diện các em trả lời. -GV và cả lớp nhận xét. -Tuyên dương các em trả lời đúng. * GDHS: Là anh chị em trong nhà các em phải biết yêu thương nhau, là bạn bè trong lớp cũng như anh chị em trong nhà vậy, các em phải biết yêu thương nhau. 3.4 Luyện đọc lại. (pp thực hành, luyện tập) -GV tổ chức cho các em phân vai dựng lại câu chuyện. -Nhận xét. 4. Củng cố -Cho 1 em nhắc lại tựa bài. -Cho 2 HS thi đọc đoạn 2 trong bài. -GV và cả lớp nhận xét. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo, viết bài vào vở. -Xung phong trả lời Đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm đôi -Trả lời. -Nhận xét -Chú ý -Đọc theo phân vai -Câu chuyện bó đũa -Thi đọc -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 66) Toán 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng : Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Biết cách tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Làm được bài tập 1(cột 1, 2,3), 2(a,b). HS khá giỏi làm được thêm bài 1cột 4,5. 2c, 3. 2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : SGK, SGV…. 2. Học sinh : Bảng con, SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -Cả lớp hát vui. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 3 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 - Cho các em nhắc lại tựa bài cũ - GV gọi 4 hs lên bảng thực hiện các yêu cầu, các em cùng dãy thực hiện theo: + Đặt tính và tính : 15 – 8, 16 – 7 17 – 9, 18 – 9 - GV cùng HS nhận xét. 15 16 17 18 - 8 - 7 - 9 - 9 7 9 8 9 - GV nhận xét tuyên dương. 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài : - Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng : 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS đọc lại. b/ Phép trừ 55 – 8 :(pp đặt vấn đề) - GV nêu bài toán : + Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? GV hỏi  Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?. - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện HS còn lại làm vào bảng con. - GV cùng HS nhận xét qua bài làm. 55  5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, - 8 viết 7 nhớ 1. 47  5 trừ 1 bằng 4, viết 4. -Cho HS đọc cách tính c/ Phép tính 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 : (pp thực hành) - GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng thực hiện phép tính. HS còn lại làm vào bảng con. - GV nhận xét và sửa chữa. Ghi các phép tính lên bảng. 56  6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, - 7 viết 9 nhớ 1. 49  5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 37  7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, - 8 viết 9 nhớ 1. 29  3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 68  8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, - 9 viết 9 nhớ 1. 59  6 trừ 1 bằng 5, viết 5. -Nhắc lại - HS tính. - Lớp nhận xét. -Chú ý - HS tiếp nối nhắc lại tựa bài. - HS lắng nghe và phân tích đề bài. - HS thực hiện tính trừ. - Lớp nhận xét. - HS đọc - HS thực hiện phép tính. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 4 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 -Cho các em đọc lại cách tính d/ Luyện tập - Thực hành : (pp thực hành, luyện tập) Bài 1 : Tính. a) 45 75 95 - 9 - 6 - 7 b) 66 96 36 - 7 - 9 - 8 c) 87 77 48 - 9 - 8 - 9 - GV cho HS làm vào SGK bài 1(cột 1, 2, 3)vào vở. - GV gọi lần lượt HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét và bổ sung. Bài 2 : Tìm x: a) x + 9 = 27 b)7 + x = 35 -Cho 1 em nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết. - GV cho HS làm vào bảng con, 2 em làm bảng lớp lần lượt câu a, b - GV gọi HS sửa bài, - GV cùng HS nhận xét. 4/ Củng cố : -Cho HS nhắc lại tựa bài - Tổ chức cho cc em thi vẽ hình( BT3) - GV chia lớp thành 4 nhóm vẽ thi, nếu nhóm nào nối đúng và nhanh sẽ thắng cuộc. - GV cho HS thực hiện trò chơi. - GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc.           5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học . -Dặn các em xem lại bài và chép bài 1, 2, 3 vào vở - HS đọc - HS làm vào vở - Lần lượt HS lên bảng sửa bài. - Lớp nhận xét -Nhắc lại - HS làm bài vào bảng - Lớp nhận xét -Nhắc lại tựa bài -Tổ chức cho các em thi -Chia đội -Thực hiện trò chơi -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 (Tiết 14) Tự nhiên và xã hội PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 5 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. * HS khá giỏi nêu được một số lí do kiến bị ngộ độc qua đường ăn uống như thức ăn ôi thiu, ăn nhiều quả xanh, uống nhằm thuốc 2. Thái độ : Có ý thức phòng tránh ngộ độc thức ăn 3. Rèn KNS : - Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống ngộ độc II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : - Các tranh minh họa - Phiếu làm nhóm 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Đặt câu hỏi gọi các em trả lời: + Em đã làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở ? -GV nhận xét, đánh giá -Nhận xét chung. 3.Dạy bài mới 3.1Giới thiệu bài -GV giới thiệu trực tiếp: Trẻ em rất dễ bị ngộ độc, khi đã bị thì rất nguy hiểm. Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới có liên quan đến vấn đề này, và khi học xong bài này các em sẽ biết cách phòng tránh để khỏi bị ngộ độc. -Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài. 3.2.Bài mới • Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Đính các tranh như SGK lên bảng cho các em quan sát. -GV nêu nhiệm vụ: các em hãy nói với nhau xem trong tranh những thứ nào có thể gây ngộ độc? Các biểu hiện khi bị ngộ độc là gì? -Cho các em nói với nhau -Bao quát lớp -Cho đại diện vài em lên nói trước lớp -GV và cả lớp nhận xét -Tuyên dương các cặp nói đúng và hay -GV kết luận: Trong nhà có rất nhiều thứ gây ngộ độc -Hát vui -Nhắc lại -Nói theo yêu cầu -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - Chú ý -Chú ý -Thảo luận nhóm đôi -Nói trước lớp -Chú ý Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 6 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 như: thuốc sâu, thuốc uống, dầu hỏa, thức ăn ôi thiu. Khi bị ngộ độc thường có các biểu hiện như đau bụng, nhức đầu, chống mặt…. Hoạt động 2: Làm việc nhóm (Kĩ năng ra quyết định, Kĩ năng tự bảo vệ ) -Đính tranh 4, 5, 6 lên bảng cho các em quan sát và nêu nhiệm vụ: Các em cho biết mọi người trong tranh đang làm gì? Tác dụng của các việc làm đó là gì? -Chia các em thành 5 nhóm để các em thảo luận tìm câu trả lời. -Cho các em thảo luận nhóm. -Bao quát lớp -Cho đại diện các đôi lên nói trước lớp -GV và cả lớp nhận xét -GV kết luận: Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cần: + Bỏ thức ăn ôi thiu, rửa sạch thức ăn trước khi chế biến, ăn chín, uống chín… + Sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng những vật dụng trong gia đình. Các vật nguy hiểm cần để xa tầm tay trẻ em, để đúng nơi quy định… 4.Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài. -Cho 2 em nêu lại các biểu hiện khi bị ngộ độc -Đặt câu hỏi cho HS khá giỏi trả lời: Tại sao khi ăn, uống không sạch thì chúng ta bị ngộ độc? -Cho các em xung phong trả lời -GV cả lớp nhận xét, tuyên dương các em trả lời hay 5. Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về nhà thực hành theo những gì đã học để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Chú ý -Chia nhóm -Thảo luận nhóm -Nói trước lớp -Chú ý -Nhắc lại -Nói theo yêu cầu -Chú ý -Xung phong trả lời -Chú ý -Chú ý (Tiết 67) Toán 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng : Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 –38; 46 – 17; 57 – 28; 78 –29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Làm được bài tập 1(cột 1, 2,3), 2(cột 1),3. 2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 7 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 1. Giáo viên : SGK, SGV… 2. Học sinh : Bảng con, SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho các em nhắc lại tựa bài cũ - GV gọi 4 hs lên bảng thực hiện các yêu cầu, các em cùng dãy thực hiện theo: + Đặt tính và tính : 75 – 8 36 – 7 77 – 9 78 – 9 - GV cùng HS nhận xét. - Nhận xét chung phần KTBC 3. Dạy - học bài mới: a/ Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ học tiếp các dạng bài : 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại. b/ Phép trừ: 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 : (pp đặt vấn đề) - GV gọi lần lượt 4HS lên bảng làm HS còn lại làm từng bào vào bảng con. 65  5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, - 38 viết 7 nhớ 1. 27  3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. 46  6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, - 17 viết 9 nhớ 1. 29  1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. 57  7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, - 28 viết 9 nhớ 1. 29  2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. 78  8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, - 29 viết 9 nhớ 1. 49  2 thêm 1 bằng 3, 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. -GV cùng HS nhận xét -Cho các em nhắc lại cách tính sau mỗi bài c/ Thực hành (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1 : Tính. a) 85 55 95 - 27 - 18 - 46 -Cả lớp hát vui. -Nhắc lại - HS thực hiện - Nhận xét. - HS theo dõi. - HS nhắc lại tựa bài - Lần lượt HS làm bài. - HS đọc nối tiếp. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 8 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 b) 96 86 66 - 48 - 27 - 19 c) 98 88 48 - 19 - 39 - 29 - GV cho HS làm vào vở cột 1, 2, 3. - GV theo dõi HS làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. * Bài 2 : Số? - 6 - 10 - 7 - 9 86 77 - 9 - 9 - 8 - 5 58 72 - Hướng dẫn các em làm bài. -Chia HS thành 5 nhóm, cho các em làm nhóm của cột 1 -Bao qáut lớp. -GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm * Bài 3. Năm nay bà 65 tuổi, mẹ kém bà 27 tuổi. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? -Gọi 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán hỏi ta điều gì ? -Cho vài em nêu cách làm . -Cho các em làm vào vở, 1 em làm bảng lớp. -GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Giải. 65 Tuổi mẹ năm nay là. - 27 65 - 27 = 38 (tuổi) 38 Đáp số : 38 tuổi 4/ Củng cố - Cho các em nhắc lại tựa bài -Cho 2 em giỏi thi làm cột 2 bài 2. -GV và lớp nhận xét 5/ Dặn dò : -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị luyện tập. - HS làm bài 1 vào vở. - Lần lượt HS đọc kết qủa. - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Đọc bài toán -Trả lời - Nêu cách làm -Làm bài -Nhận xét - Nhắc lại - Thi tính. -Nhận xét -Chú ý - Chú ý (Tiết 14) Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 9 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - HS khá giỏi, mạnh dạn, lanh lợi biết nhắc các bạn giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2. Thái độ : Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp 3. Rèn KNS : - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Nội dung tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống II.Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to. - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh : sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III.Hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho 4- 5 em nói tuần rồi em đã quan tâm, giúp đỡ bạn như thể nào. - GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương các em ngoan. -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp: Cho các em quan sát lớp học, nhận xét. - Liên hệ giới thiệu tên bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Viết bảng, cho các em nối tiếp nhắc lại tựa bài. 3.2 Bài mới * Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen”. (thảo luận nhóm) - GV đính tranh BT1 lên bảng, đọc tiểu phẩm -Hát vui -Nhắc lại -Nói theo yêu cầu -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy - 10 - [...]... -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm của các nhóm -Tuyên dương các nhóm giỏi Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại - ọc thầm theo - ọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi - ánh vần và viết vào bảng con - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Chú ý - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét Bản Coppy -. .. bảng phụ -Bao quát lớp -Cho vài em đọc trước lớp -GV và cả lớp nhận xét -Tuyên dương các em viết hay 4 Củng cố -Cho 1 em nhắc lại tựa bài - Cho 2 em nối tiếp đọc lại 2 tin nhắn -Nhận xét 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc lại bài, đọc bài tiếp theo, viết bài vào vở -Thảo luận nhóm đôi -Trả lời -Nhận xét -Chú ý -Viết vào vở - ọc trước lớp -Nhắn tin - Thi đọc -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 68) Toán LUYỆN... chỉ tình cảm gia đình -GV và cả lớp nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm BT1,3 vào VBT, xem bài tiếp theo -Chú ý -Nêu miệng -Nhận xét - ọc lại - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc câu hỏi -Chú ý -Làm bài theo nhóm - ọc lại tựa bài -Thi viết nhanh -Chú ý -Chú ý Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 20 14 (Tiết 42) Tập đọc NHẮN TIN I.Mục tiêu: 1 Kiến thức, kĩ năng : - Đọc rành mạch hai mâu tin nhắn,... câu b - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, sửa bài Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT Hoạt động của HS -Hát vui -Nhắc lại - ọc theo yêu cầu -Làm bài -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại -Thực hiện theo yêu cầu -Nhận xét - ọc theo yêu cầu -Làm bảng con -Nhắc lại theo yêu cầu -Làm bài -Nhận xét Bản Coppy - 27 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc... người thân nghe, chuẩn bị tiết sau học bài Hai an hem Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại - ọc yêu cầu -Chú ý -Nói nội dung các tranh -Nhận xét -Kể trước lớp làm mẫu -Kể trong nhóm -Thi kể trước lớp -Nhận xét, góp ý -Nhắc lại tựa bài -Kể theo phân vai -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Bản Coppy - 29 - ... và cả lớp nhận xét bài làm của bạn: Bài giải 50 Chị vắt được là: 50 - 18= 32 (l) 18 Đáp số: 32l 32 4.Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho 3 HS thi xếp hình (bài 5 SGK) vào bảng phụ -GV và cả lớp nhận xét -Nhận xét, tuyên dương 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các bảng trừ, viết bài 1, 2 -Làm bài theo hướng dẫn -Nhận xét -Luyện tập - Thi đua -Nhận xét - Chú ý - Chú ý Thứ năm ngày... theo mẫu (Bt 3) -GV và cả lớp nhận xét -Nhận xét, tuyên dương 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em về học lại các bảng trừ, xem bài tiếp theo Viết bài 1, 3, 4 vào vở -Nối tiếp nhắc lại -Chú ý -Chú ý lắng nghe -Thực hiện theo yêu cầu -Nhận xét - ọc theo yêu cầu -Làm bài -Nhận xét -Bảng trừ - ọc bảng trừ - Thảo luận và làm nhóm -Nhận xét -Chú ý - Chú ý (Tiết 14) Thủ công GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN I.Mục... động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức -Hát vui 2 Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Nhắc lại - Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ tiết -Viết bảng trước sai - KT VBT làm ở nhà của các em -Mang VBT ra Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT Bản Coppy - 12 - Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Tải bản... làm bảng lớp -Cho cả lớp cùng nhận xét -GV nhận xét -Cho các em đọc lại các bài làm đúng * Bài 2. Tính nhẫm: 15 – 5 – 1 = 16 – 6 – 3 = 17 – 7 – 2 = 15 – 6 = 16 - 9 = 17 – 9 = -Cho các em làm vào phiếu nhóm cột 1, 2 -Bao quát lớp -Cho cả lớp cùng nhận xét -Cho các em đọc lại các bài làm đúng -Cho 1 em giỏi nêu nhanh kết quả cột 3 * Bài 3 Đặt tính rồi tính: a 35 - 7 72 - 36 b 81 - 9 50 - 17 - Cho HS làm... cố -Cho các em nhắc lại tựa bài - Cho các em nhìn tranh trả lời lại các câu hỏi BT1 - GV và cả lớp nhận xét 5 Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em viết tiếp nêu viết chưa xong, chuẩn bị xem trước cho tiết sau -Chú ý - Nối tiếp nhắc lại - ọc theo yêu cầu -Thảo luận nhóm 4 -Trình bày kết quả -Chú ý -Chú ý -Viết bài theo yêu cầu - ọc đoạn văn -Nhắc lại tựa bài -Trả lời câu hỏi -Chú ý (Tiết 70) Toán . - 27 - 19 c) 98 88 48 - 19 - 39 - 29 - GV cho HS làm vào vở cột 1, 2, 3. - GV theo dõi HS làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. * Bài 2 : Số? - 6 - 10 - 7 - 9 86 77 - 9 - 9 -. bài. - Lớp nhận xét -Nhắc lại - HS làm bài vào bảng - Lớp nhận xét -Nhắc lại tựa bài -Tổ chức cho các em thi -Chia đội -Thực hiện trò chơi -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 20 14 (Tiết. qủa. - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét - ọc bài toán -Trả lời - Nêu cách làm -Làm bài -Nhận xét - Nhắc lại - Thi tính. -Nhận xét -Chú ý - Chú ý (Tiết 14) Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14

Ngày đăng: 28/05/2015, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w