1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cách hướng dẫn học sinh khai thác yếu tố tiếng Việt trong các m

16 826 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 147 KB

Nội dung

I. LỜI NÓI ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Hiện nay, nước ta đang trên đà đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trước tình hình khoa học thế giới phát triển và biến đổi như vũ bão, chúng ta rất cần thiết sự góp sức của một đội ngũ trí thức giàu năng lực, đủ tài năng để hòa mình vào dòng xoáy khoa học và công nghệ ấy. Nước ta, dân tộc ta là một dân tộc có ngôn ngữ riêng,một ngôn ngữ được đưa vào làm ngôn ngữ chính thức trong các trường học và là ngôn ngữ chính trong nhiều ngành khoa học khác- Đó là tiếng Việt. Tức là chúng ta càng hiểu sâu về Tiếng Việt bao nhiêu thì chúng ta sẽ càng có cơ hội nâng cao khả năng nhận thức lên bấy nhiêu. Để góp phần quảng bá về Tiếng việt và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt tôi xin giớ thiệu một vài kinh nghiệm nho nhỏ mà tôi đã từng áp dụng trong thực tiễn với vai trò là một giáo viên bằng cách giúp học sinh “khai thác yếu tố Tiếng Việt từ các môn học khác ở Tiểu học.” 2. Lịch sử vấn đề: Thời gian qua , tôi đang công tác tại trường Tiểu học Vĩnh Phú B xã Vĩnh Phú-Giang Thành Kiên Giang. Trong năm học 2010-2011, tôi được phân công dạy lớp ghép 3 + 4 nhưng bản thân trước đây cũng đã từng đảm nhận nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy ở các khối lớp 2,3,4,5 theo chương trình hiện hành. Qua đó, tôi đã có dịp tiếp xúc, tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến việc dạy và học môn Tiếng Việt trong nhà trường Tiểu học hiện nay một cách liên tục và chính xác, đầy đủ. 3. Phạm vi đề tài: Vấn đề tôi đang đề cập đến là một vấn đề mà bất cứ người giáo viên Tiểu học nào cũng nhìn thấy trong lớp học, trong cuộc sống thậm chí ngay trong gia đình mình.Đề tài này giúp người trực tiếp giảng dạy ở tiểu học có cái nhìn khái quát hơn về vị trí của môn Tiếng Việt trong nhà trường so với các môn học khác.Đặc 1 biệt là khai thác được hết các yếu tố kiến thức Tiếng Việt còn tiềm ẩn trong các môn học khác. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1. Thực trạng tình hình: Như trên đã trình bày,do sự hạn chế về mặt Tiếng Việt kéo theo học sinh chúng ta bị hạn chế về các môn học khác cả về kiến thức lẫn kĩ năng. Ví dụ: Học ở Tiếng Việt, học sinh không hiểu được thế nào là “quan hệ “ thì trong môn Tự nhiên xã hội sẽ không hiểu hết kiến thức trong bài “ Quan hệ họ hàng” Hoặc học sinh sẽ rất ngỡ ngàng khi ở môn Toán Lớp 3 yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán trong khi đến lướp Năm thì học sinh mới hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, tóm tắt văn bản. Điều này có thể thấy rất rõ qua việc hàng năm, thành tích của học sinh của trường tôi cũng như trên địa bàn huyện ta trong các kì thi,các cuộc thi còn nghèo nàn,không theo kịp các đơn vị khác . 2.Những hạn chế, khó khăn khi giải quyết vấn đề này trong thực tế: Nhìn chung, tình hình dạy học môn Tiếng Việt đều mang những điểm chung sau: -Hầu hết học sinh sau cấp học đều đủ vốn Tiếng Việt để lên học ở bậc học tiếp theo cao hơn( THCS) . -Học sinh có đủ kiến thức về Tiếng Việt để học tập các môn học khác,tiếp cận thông tin để lĩnh hội kiến thức một cách tôt hơn. -Học sinh có thể vận dụng thành thục 4 kĩ năng Tiếng Việt. - Sự thực hiện chưa đồng bộ: Giáo viên trên địa bàn là sự xen kẽ giữa thế hệ mới với thế hệ cũ, trình độ này với trình độ khác , giáo viên được đào tạo ừ nhiều nguồn, nhiều khu vực (tỉnh ) khác nhau, có cả giáo viên ở nhiều ngành khác nhau của bậc THCS được phân công dạy ở Tiểu học. -Một số trường hợp khác , học sinh không hiểu hết nghĩa một số từ mình gặp phải trong giao tiếp( Kể cả văn bản nói và văn bản viết) do có sự khác nhau về 2 trình độ , do sự chênh lệch nhau trong quá trình học môn Tiếng Việt, khả năng tiếp nhận của các em khác nhau. -Khả năng vận dụng vốn kiến thức Tiếng Việt đã học vào thực tiễn ( sinh hoạt, học tập , vui chơi…) còn hạn chế, ảnh hưởng đến sự tự tin,sự hình thành và phát triển nhân cách của các em sau này. - Diễn đạt ý nghĩ, cảm nhận của bản thân bằng lời nói hoặc bằng văn bản còn hạn chế do nắm chưa chắc về nghĩa của từ, cách sử dụng câu, ngữ cảnh trong câu văn, đoạn văn, bài văn. - Học sinh chưa thấy hết tầm quan trọng của Tiếng Việt trong cuộc sống hằng ngày và trong học tập , sinh hoạt , vui chơi…. * Tóm lại: Quá trình giảng dạy và học tập ở đây chưa thật sự đạt kết quả theo yêu cầu cơ bản của môn Tiếng Việt.Đòi hỏi cấp thiết nhất hiện nay là tìm ra giải pháp để xóa bỏ những bất cập trên. III. GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ 1.Các giải pháp nhằm khai thác yếu tố Tiếng Việt trong các môn học khác: Trước hết ,tôi xin trình bày sơ lược về cách sử dụng Tiếng Việt để dạy các môn học khác. Bắt đầu từ lớp Một ,khi học sinh vừa làm quen với chữ cái đầu tiên cũng là lúc học sinh bắt đầu làm quen với các bài học môn Toán, Âm nhạc,Tự nhiên xã hội… mà các loại sách giáo khoa này đều có kênh chữ mặc dù học sinh chưa biết đọc. Đến lớp Hai,lớp Ba,học sinh đã biết đọc, biết viết nhưng vẫn còn nhiều khó khăn để hiểu hết ý nghĩa các từ,các câu mà các em gặp hàng ngày trong các môn học ,lúc này thường xuyên xuất hiện những khái niệm mới, những thuật ngữ mới gây khó khăn cho học sinh mặc dầu nó có đơn giản đến đâu. Đến lớp Bốn , lớp Năm, kiến thức của học sinh càng mở rộng hơn bởi các môn học được tách ra thành một số môn mới gồm: Lịch sử, Địa lí, Khoa học. Lúc này, cường độ sử dụng các thuật ngữ khoa học, các thuật ngữ chuyên môn được tăng lên cả về tần số cũng như mức độ khó.Cũng trong thời điểm này, Tiếng 3 Việt được vận dụng ở mức độ cao hơn nữa để nêu lên những vấn đề có liên quan,để diễn đạt những hiện tượng khoa học. Từ các điểm trên, tôi xin đưa ra các cách khai thác yếu tố Tiếng Việt theo hệ thống từng môn học như sau: 1.1 Môn Toán: 1.1.1Giải thích các thuật ngữ Toán học và các từ ngữ dễ nhầm lẫn ở môn Toán Để học sinh nắm bắt tốt nội dung bài , chúng ta nên vận dụng, khai thác yếu tố Tiếng Việt bằng cách giải thích nghĩa những từ mới trong bài để học sinh nắm được một cách cặc kẽ và từ đó tiếp thu bài tốt hơn, gúp các em hình thành biểu tượng khoa học trong Toán học tốt hơn Chú ý giải thích cho học sinh khi phải gặp các từ ngữ, thuật ngữ sau: - Lớp 2: Từ ngữ cần giải thích Bài Ghi chú Phạm vi Ôn tập các số đến 100 Số hạng,tổng Số hạng,tổng Số bị trừ , hiệu Chữ Nhật, tứ giác Hình chữ nhật-Hình tứ giác Đường thẳng Đường thẳng Đo lường Ôn tập về đo lường Thừa số, tích Thừa số , tích Đường gấp khúc, độ dài Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc Chia,số bị chia,số chia,thương Phép chia Tực hành Thực hành xem đồng hồ Chu vi Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác So sánh,tứ tự So sánh các số tròn trăm, tròn nghìn Nhớ Phép cộng không nhớ trong phạm vi 100 Giải nghĩa theo nghĩa trong bài Tiền Tiền Việt Nam 4 - Lớp 3: Từ ngữ cần giải thích Bài Ghi chú Dư Phép chia hết và chia có dư Gấp Gấp một số lên nhiều lần Phân biệt nghĩa với từ gấp: có nghĩ là làm cho một vật biến đổi hình dạng theo ý muốn(xếp) Giảm Giảm một số đi nhiều lần Góc, vuông Góc vuông, góc không vuông Nhận biết Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke Độ dài Đơn vị đo độ dài Học sinh biết phân biệt khi nào nói là dài và khi nào nói là cao Biểu thức Làm quen với biểu thức Giải nghĩa từ Giá trị Tính giá trị của biểu thức Chu vi Chu vi hình vuông Trung điểm Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng Biết được trung điểm là cách đều hai đầu còn ở giữa thì chưa hẳn. Tâm, đường kính,bán kính Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Chú ý giải thích kĩ các từ: tâm, bán: có nghĩa là một nửa La Mã Làm quen với số La Mã Diện tích Diện tích một hình - Lớp 4: Từ ngữ cần giải thích Bài Ghi chú Triệu Triệu và lớp triệu Phân biệt với từ Triệu có nghĩa là gọi lại 5 Dãy số, số tự nhiên Dãy số tự nhiên Yến, tạ, tấn, khối lượng Yến ,tạ,tấn Nguồn gốc tên gọi của các đơn vị này. Hệ, thập phân Yến ,tạ,tấn Thế kỉ Giây, thế kỉ Giúp học sinh nắm vững nghĩa từ : kỉ Trung bình Tìm số trung bình cộng Biểu, đò, biểu đồ Biểu đồ Giao, hoán, giao hoán Tính chất giao hoán của phép cộng Kết hợp Tính chất kết hợp của phép cộng Song song Hai đường thẳng song song Giúp học sinh phân biệt được ngữ cảnh dùng từ song song rong nhiều trường hợp Dấu hiệu Dấu iệu chia hết cho 2 Bình hành Giới hiệu hình bình hành Khái niệm mới Quy đồng , quy , đồng Quy đồng mẫu số các phân số Hình thoi Hình thoi Hình ảnh về con thoi được sử dụng để mô tả những vật có tính chất tương tự. Đường chéo Diện tích hình thoi Tỉ số Giới thiệu tỉ số Tỉ lệ Tỉ lệ bản đồ - Lớp 5: Từ ngữ cần giải thích Bài Ghi chú Thập phân Phân số thập phân Giải thích rõ: thập phân có nghĩa là phần mười Hỗn Hỗn số Hỗn có nghĩa là trộn lẫn 6 hai hay nhiều thứ lại với nhau Tỉ số phần trăm Tỉ số phần trăm Lập phương Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Thể, tích thể tích Hể tích của một hình Trụ, cầu Giới thiệu hình trụ, hình cầu Nếu trong các tiết Toán , giáo viên dành chút thời gian để giải thích cặn kẽ những từ vừa nêu như trên sẽ giúp ích rất nhiếu cho việc bổ sung vốn từ vựng khoa học cho học sinh.Từ đó, các em sẽ cảm thấy vốn Tiếng Việt của mình phong phú hơn và ngày càng thích thú hơn trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 1.1.2Khai thác các yếu tố về cụm từ, câu trong môn Toán -Ở môn Toán nhất là phần bài tập có rất nhiều câu dạng yêu cầu , đề nghị chẳng hạn: “Hãy so sánh hai số sau”,” Tìm số dư trong phép chi 17:3” đây là những câu dạng câu khiến, mà trong phân môn Luyện từ và câu lại dành nhiều thời gian để tìm hiểu và thực hành về câu khiến. Do vậy khi dạy Luyện từ và câu đến mảng kiến thức này, giáo viên nên chú trọng khai thác các yếu tố có sẵn trong sách mà các em đã tiếp cận trước đó rất nhiều nhưng chưa hiểu được bản chất của nó. - Chính môn Toán là nơi học sinh bắt gặp nhiều các trường hợp về cách đặt và trả Lời câu hỏi dạng Ai thế nào? Bao nhiêu? Bao lâu? Lúc nào… Khi dạy các bài gặp những câu hỏi như thế thí giáo viên cú ý hướng học sinh sử dụng kiến thức Luyện từ và câu của mình để tiếp cận nội dung bài tập. -Bên cạnh đó còn phải kể đến việc nhắc nhở học sinh chú ý khi viết tên riêng các đơn vị đo đại lượng theo đúng quy tắc các từ phiên âm những từ có nguồn gốc nước ngoài , phổ biến là các từ: +Đơn vị đo độ dài: 7 Mét; mi-li-mét;xăng –ti – mét; đề-xi-mét;đề-ca -mét;héc-tô-mét;ki-lô-mét. + Đơn vị đo khối lượng: Ki-lô-gam; héc-tô-gam; đề-ca –gam + Đơn vị đo diện tích: Mét vuông; mi-li-mét vuông;xăng –ti – mét vuông; đề-xi-mét vuông ;đề-ca mét vuông;héc-tô-mét- vuông;ki-lô-mét vuông. + Đơn vị đo thể tích: Mét khối; mi-li-mét khối;xăng –ti – mét -khối; đề-xi-mét khối ;đề-ca mét khối;héc- tô-mét khối;ki-lô-mét khối. 1.1.3 Các hình thức trình bày văn bản trong môn Toán Cần lưu ý với học sinh đây là loại văn bản khoa học nên câu từ chặt chẽ, chính xác từ đó, các em học hỏi và áp dụng cách trình bày này vào trong các văn bản như như báo cáo,thống kê. Đó cũng là mối liên hệ khá chặt chẽ giữa Toán và Tiếng Việt . Ta có thể thấy rõ như sau: Môn Toán Môn Tiếng Việt Làm quen với thống kê số liệu Biểu đồ Báo cáo thống kê Luyện tập làm báo cáo thống kê Từ đó đặt ra yêu cầu , chuẩn mực về đọc hoặc viết khi dạy các bài có nội dung tương đồng với nó. 1.2 Các môn Tự nhiên xã hội( Bao gồm cả Khoa học, Lịch sử, Địa lí khối lớp 4 và khối lớp 5). Từ các môn học này , ta có thể khai thác để giúp học sinh củng cố một số kiến thức liên quan đến các phân môn Tập đọc ,Luyện từ và câu và Tập làm văn của môn Tiếng Việt. Một số nội dung cần tập trung chú ý khai thác: 8 Nội dung cần khai thác Mục đích hỗ trợ (Bài học cụ thể ) 9 Lịch sử Tên các nhân vật lịch sử, địa danh lịch sử ,các hiện vật lịch sử có trong chương trình lớp 4 và lớp 5 Bổ sung vốn kiến thức thực tế để các em hiểu bài tập đọc sâu hơn nếu bài tập đọc của mình có nội dung này . Nước Âu Lạc( Lớp 4) Phong cảnh đền Hùng ( Lớp 2) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Lớp 4) Hai Bà Trưng( Lớp 3) Nhà trần Thành lập ( Lớp 4) Thái sư Trần Thủ Độ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên( Lớp 4) Trần Quốc (Toản ( lớp 2) Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Người công dân số một Việt Bắc –mồ chôn giặc Pháp Nhớ Việt bắc Vượt qua tình thế hiểm nghèo Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Nước nhà bị chia cắt Cháu nhớ Bác Hồ Bến Tre đồng khởi Cây dừa Đường Trường Sơn Bài thơ về tiểu đội xe không kính Xây dụng nhà máy thủy điện đầu tiên Tiếng đàn Ba-la –lai –ca trên sông Đà Địa lí Những địa danh trong bài học Địa lí, những vùng miền khác nhau, những đặc sản, sản vật trong nước và trên thế giới. Khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn từ về lễ hội, động vật, thực vật,về các dân tộc…Qua đó học sinh thấy được những điều hay, bổ ích cho vốn tiếng Việt của mình có sẵn trong thế giới xung quanh rất nhiều. Giúp học sinh mở rộng vốn từ về du lịch- thám hiểm. Các hiện tượng như mây ,mưa, gió,bão,sấm… Các từ ngữ, tục ngữ thành ngữ liên quan đến thời tiết hoặc cuộc sống hằng ngày. Khoa Kiến thức về sức khỏe, về các bộ phận trong cơ thể con người. Từ ngữ về sức khỏe,sinh hoạt 10 [...]... 1.1. 2Khai thác các yếu tố về c m từ, câu trong m n Toán……………… Trang 8 2.1.3 Các hình thức trình bày văn bản trong m n Toán ………………Trang 9 1. 2Các m n Tự nhiên xã hội( Bao g m cả Khoa học, Lịch sử, Địa lí khối lớp 4 và khối lớp 5) ………………………………………………Trang 9 1. 3M n Đạo đức 1.3.1 Khai thác các kĩ năng ……………………………………………Trang 11 1.3.2 Khai thác kiến thức …………………………………………… Trang 11 1. 4Các m n Nghệ thuật ( g m. .. khẳng định lại m t lần nữa: việc khai thác yếu tố Tiếng Việt trong các m n học khác là rất quan trọng Nó có sự ảnh hưởng sâu xa đến từng ngõ ngách của con người trong m t xã hội Vì vậy muốn nâng cao chất lượng các m n học , nâng cao chất lượng giáo dục thì trước tiên phải nâng cao chất lượng dạy học ở Tiểu học, nâng cao chất lượng các thế hệ học sinh Tôi nghĩ chúng ta phải không ngừng học hỏi, nghiên... được từ đó học sinh nhận thấy được yêu cầu về kĩ năng đọc trong m n học m nhạc là rất cao và các em tự có ý thức rèn luyện kĩ năng đọc của m nh thật tốt để đáp ứng yêu cầu trong khi học m nhạc - M thuật : Ở hai m n M thuật và Tập viết có đi m chung là dùng các nét để tạo hình cho hình vẽ hoặc nét chữ, con chữ Vậy khi dạy m n M thuật cũng cần phải chú ý yêu cầu học sin h rèn luyện theo hướng tích... cho các em vẽ càng chuẩn, càng đẹp thì các em cũng sẽ viết càng đẹp bấy nhiêu 2 Kết quả đạt được: Sau khi tôi áp dụng , triển khai các giải pháp trên vào các hoạt động dạy học thực tế đã có những chuyển biến rõ rệt về chất lượng : Trong n m học 2009 – 2010 học sinh lớp tôi dạy ( Lớp N m 4 –trường tiểu học vĩnh Phú) Tổng số học sinh được xét hoàn thành chương trình Tiểu học : 13/13 em trong đó, m n Tiếng. .. cụ thể trong từng tiết dạy của m nh L m được như vậy tăng hiệu quả giáo dục m không cần tốn nhiều thời gian cho các hoạt động 1.4 Các m n Nghệ thuật ( g m cả các m n kĩ thuật lớp 4,5) - m nhạc: M n học này đòi hỏi học sinh phải đọc được lời bài hát trước khi hát , do đó khi học sinh tập hát cũng là lúc củng cố và rèn luện kĩ năng đọc m t cách có hiệu quả rất cao vì trong khi hát không thể nào ngập... 1.3.2 Khai thác kiến thức Hầu hết các bài học trong m n Đạo đức đều có nội dung thống nhất với các chủ đi m Tập đọc tương ứng của từng lớp do đó, khi dạy các bài học Đạo đức giáo viên cũng cần chỉ cho học sinh thấy được m i liên hệ trong các Chủ đi m 11 Để thực hiện được việc này, giáo viên cần chịu khó t m hiểu trước kế hoạch theo chuẩn kiến thức của từng m n học để có bước chuẩn bị cụ thể trong từng... ………………………………………………….Trang 1 3 Ph m vi đề tài: ………………………………………………….Trang 1 II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 2 Thực trạng tình hình:Trang 2 2.Những hạn chế, khó khăn khi giải quyết vấn đề này trong thực tế: ……………………………………………………………………Trang 2 III GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ 1 .Các giải pháp nh m khai thác yếu tố Tiếng Việt trong các m n học khác: 1.1 M n Toán: 1.1.1Giải thích các thuật ngữ Toán học và các từ ngữ dễ nh m lẫn ở m n Toán ……………………………………………………………………….Trang.. .học Các vật chất và nguồn năng Bổ trợ cho các bài tập đọc có nội dung ca ngợi lượng được sử dụng trong đời việc xây dụng đất nước , quê hương trong thời sống hằng ngày Các bài học về quan hệ họ kì đổi m i có liên quan đến các bài , các yếu tố có sẵn khi hàng, cây cối , con vật,đồ đã học ở m n Tự nhiên xã hội học sinh học các TNXH vật,thành thị , nông thôn( Chủ yếu là ở khối 2, 3) bài dạng M rộng... rộng vốn từ tốt hơn, đồng thời hỗ trợ học sinh l m tập là văn kiểu Kể, viết về Gia đình,Trường học, Nông thôn,Thành thị… 1.3 M n Đạo đức 1.3.1 Khai thác các kĩ năng Khi dạy m n Đạo đức , m t hoạt động không thể thiếu đó là đóng vai Đóng vai để bày tỏ thái độ, đóng vai để xử lí tình huống, đóng vai để thực hành trò chơi… Có m t đi m khác cần lưu ý là trong m n Tiếng Việt cũng không hi m các trường hợp... m n Tiếng Việt đạt trên 70% học sinh xếp loại khá hoặc giỏi 01 em đạt danh hiệu học sinh giỏi vòng huyện m n Tiếng Việt- m t thành tích cao đầu tiên m đơn vị đạt được 12 Trong n m học này , chất lượng cũng đang có những biểu hiện tích cực, khr quan IV.KẾT LUẬN Nhà trường là nơi kết tinh văn hóa cụ thể , rõ nét của m t quốc gia trong giai đoạn xã hội- lịch sử nhất định ,là nơi thực hiện nhi m vụ giáo . nh m lẫn ở m n Toán Để học sinh n m bắt tốt nội dung bài , chúng ta nên vận dụng, khai thác yếu tố Tiếng Việt bằng cách giải thích nghĩa những từ m i trong bài để học sinh n m được m t cách cặc. khoa học. Từ các đi m trên, tôi xin đưa ra các cách khai thác yếu tố Tiếng Việt theo hệ thống từng m n học như sau: 1.1 M n Toán: 1.1.1Giải thích các thuật ngữ Toán học và các từ ngữ dễ nh m lẫn. quát hơn về vị trí của m n Tiếng Việt trong nhà trường so với các m n học khác.Đặc 1 biệt là khai thác được hết các yếu tố kiến thức Tiếng Việt còn ti m ẩn trong các m n học khác. II. THỰC TRẠNG

Ngày đăng: 28/05/2015, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w