1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo khoa học kinh tế Thực trạng hiệu quả hoạt động của DNNN trong nông lâm nghiệp Vấn đề và nguyên nhân

41 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Thực trạng hiệu hoạt động DNNN nông lâm nghiệp: Vấn đề nguyên nhân TS Chu Tiến Quang Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW Phần DNNN nông, lâm nghiệp kinh nghiệm cải cách số nớc I.Về hình thành DNNN sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy vai trò nhà nớc sản xuất nông nghiệp đợc thể dới nhiều hình thức khác nh: Nhà nớc ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nông nghiệp, có sách nh đầu t xây dựng sở hạ tầng thủy lợi, đờng xá đồng ruộng, hệ thống kho bÃi tập kết sản phÈm, bÕn c¶ng; cung øng tÝn dơng cho s¶n xt; hỗ trợ ứng dụng công nghệ mới; hỗ trợ xúc tiến thơng mại Một số nớc Đông nam nh Malaysia đà trì tỷ lệ đầu t vào sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp chiếm tới 37% tổng vốn đầu t toàn kinh tế, tỷ lệ Phillipin 31%, Inđônêsia 27%, Miến điện 27% Đài Loan Chính phủ đà đảm nhận toàn việc đầu t phát triển sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp Phần lớn số tiền giành cho đầu t phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tập trung vào phát triển hệ thống thủy lợi, khai hoang mở rộng diện tích canh tác, đầu t phát triển yếu tố phục vụ cho mục đích chuyển đổi trồng, vật nuôi từ loại giá trị thấp sang loại giá trị cao nớc phát triển Nh Mỹ, Nhật, EU Nhà nớc sách đầu t sở hạ tầng đại phục vụ cho sản xuất nông nghiệp công nghệ cao mà Nhà nớc có sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp nh đánh thuế cao hàng hóa nông sản nhập khẩu, tài trợ cho nông dân thông qua trì giá nông sản cao nớc Những sách bảo hộ bị lên án diễn đàn đàm phán tự hóa thơng mại toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Một hình thức sách đầu t, tác động vào nông nghiệp Nhà nớc bỏ vốn thành lập số doanh nghiệp để phục vụ sản xuất nông nghiệp (cung ứng yếu tố đầu vào sản xuất) trực tiếp tham gia kinh doanh nông nghiệp, nghĩa trực tiếp tổ chức hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, chế biến tiêu thụ nông sản (trong chuyên đề này gọi chung doanh nghiệp Nhà nớc-DNNN nông nghiệp) Thông qua DNNN nông nghiệp Nhà nớc thực mục tiêu chính, là: Về kinh tế: Thực tập trung nguồn lực toàn xà hội vào việc đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cung cấp hàng hóa tiêu dùng cho nhu cầu thiết yếu xà hội, đồng thời thông qua phát triển sản xuất nông nghiệp tạo lợng lớn việc làm thu nhập cho lao động nông thôn Về xà hội, việc thành lập DNNN nông nghiệp giúp Nhà nớc điều chỉnh quan hệ xà hội nông thôn, qua điều chØnh c¸c mèi quan hƯ x· héi x· héi nói chung Theo lý thuyết kinh tế đại quốc gia, dân số làm nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao việc Nhà nớc nắm tay nguồn lực sản xuất nông nghiệp đảm bảo cho việc Nhà nớc ổn định xà hội, lý sâu xa dẫn đến việc Nhà nớc thành lập DN lĩnh vực Ngoài việc đầu t thành lập số DNNN vùng nông nghiệp xuất phát từ lý Nhà nớc thực sách phi thực dân hóa giải tỏa quyền lùc kinh tÕ tËp trung tay mét sè nhµ t chế độ trớc lĩnh vực Nhà nớc dân chủ lên nắm quyền Nhà nớc phải có sở kinh tế vùng hiểm yếu, có ý nghĩa gìn giữ an ninh, quốc phòng kết hợp phát triển kinh tế, vùng biên giới, vùng cha đảm b¶o an ninh qc gia ë mét sè níc phát triển việc hình thành DNNN nông nghiệp bắt nguồn từ việc sau giành đợc Chính quyền Nhà nớc buộc phải Quốc hữu hóa đồn điền sở kinh doanh nông nghiệp Nhà T nớc ngoài, biến chúng thành sở kinh tế Nhà nớc, trờng hợp diễn tơng tự nh Việt nam Nhà nớc thực cải tạo xà hội chủ nghĩa nông nghiệp đà quốc hữu hóa đồn điền ngời nớc ngành Cà phê, Cao su, Chè Chẳng hạn Inđônêsia vào năm 1955-1975 Nhà nớc đà chủ trơng phát triển mạnh DNNN sản xuất nông nghiệp, thông qua DN Nhà nớc tác động trực tiếp vào sản xuất theo định hớng mình, dùng DNNN để làm chỗ dựa cho phát triển nông nghiệp đất nớc Malaisia giai đoạn 1971-1990 Nhà nớc đà thực thi sách kinh tế mới, đà định thành lập hàng loạt DNNN trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nhiên số lợng DNNN loại nông nghiệp năm 1990 đạt 59 đơn vị, tập trung chủ yếu vùng đất khai hoang vùng chuyển đổi hớng sản xuất, tạo dựng vùng động lực nơi chậm phát triển Hàn quốc vào giai đoạn đầu phát triển kinh tế Nhà nớc chủ trơng thành lập số DNNN nông nghiệp làm nhiệm vụ bàn đạp (bà đỡ) để phát triển nông nghiệp vùng khai hoang vùng khó khăn, nhng không nhiều số lợng tính chất hoạt động DN chủ yếu tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, cung cấp số đầu vào cần thiết cho nông dân sản xuất, chế biến nông sản nông dân làm Xrilanca DNNN Nhà nớc đợc hình thành chủ yếu thông qua quốc hữu hóa DN ngời nớc vào năm 1950-1960, Chính phủ định chuyển DN vào tay để thực mục tiêu triệt phá tận gốc ảnh hởng chủ nghĩa thực dân coi biện pháp có tác dụng thực chơng trình quốc gia tự túc sản phẩm nông nghiệp Biến DN quốc hữu hóa thành sở vừa tạo sản phẩm thiết yếu cho xà hội, đồng thời vừa tạo việc làm cho dân chúng nông thôn, vấn đề hiệu sản xuất DN hầu nh không tính đến Cũng giống nh t số nớc Châu đà trình bày hầu hết nớc XHCN cũ ( Liên Xô, Trung Quốc, nớc XHCN Đông Âu ) đà thành lập nhiều DNNN nông nghiệp để vừa trực tiếp sản xuất tạo nông sản phẩm cho tiêu dùng nớc phục vụ nhu cầu nớc khối SEV theo phân công lao động khối, vừa thực mục tiêu tạo khu vực sở hữu Nhà nớc nông nghiệp Vừa khẳng định vai trò nhà nông nghiệp, vừa thử nghiệm mô hình XHCN nông thôn Việt Nam trờng hợp thể mô hình với hình thành hàng loạt DNNN nông nghiệp với tên gọi khác nhau: Nông trờng, Lâm trờng, xí nghiệp quốc doanh thủy sản, trạm, trại giống trông, vật nuôi Nhà nớc II Kinh nghiệm cải cách DNNN nông nghiệp nớc Theo phát triển kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng nguyên lý thị trờng DNNN nông, lâm nghiệp hầu hết nớc ngày gặp phải khó khăn, vớng mắc từ phía khách quan chủ quan dẫn đến trì trệ, không đáp ứng đợc mục tiêu yêu cầu nhà nớc đặt DNNN Nguyên nhân bản, bao trùm dẫn đến khó khăn, trì trệ DNNN nông, lâm nghiệp tính chất sở hữu t liệu sản xuất đà xác định đợc rõ ràng, sản phẩm dịch vụ DN làm đà không theo quy luật kinh doanh theo thị trờng Do sở hữu không rõ ràng nên tập thể ngời quản lý ngời lao động DN khó gắn bó, đoàn kết với để xây dựng phát triển DNNN nh DNTN Hầu hết DNNN đà đợc động lực bền vững kể với ngời quản lý (đợc xem đại diện cho Nhà nớc chủ sở hữu t liệu sản xuất DNNN), ngời điều hành (là tác nhân tạo khả kinh doanh DNNN thơng trờng) ngời lao động trực tiếp tạo sản phẩm DN NN Mặt khác quan hệ lợi ích kinh tế DNNN với Nhà nớc vấn đề xung đột, không xử lý đợc Ngoài tính chất sinh học đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp đà đòi hỏi hoạt động trồng trọt chăn nuôi phải gắn với hoạt động hộ gia đình nông dân (đợc gọi hộ kinh tế tự chủ) sản xuất nông, lâm nghiệp đạt hiệu cao Mọi hình thức tập trung hành canh tác, chăn nuôi không đa đến kết mong đợi, đem hình thức tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp áp dụng vào nông, lâm nghiệp chắn thất bại Những quy luật mang tính tự nhiên nói kiểu tổ chức đặc thù sản xuất nông, lâm nghiệp đà dẫn đến nhu cầu phải cải cách DNNN nông nghiệp nớc để phù hợp với quy luật tự nhiên phù hợp với chế thị trờng 2.1 Kinh nghiệm nớc Châu Thực tiễn nớc Châu cho thấy sau thời gian ngắn phát triển DNNN nông nghiệp, cuối năm 1970 DNNN hình thành nông nghiệp đà tự phát triển, Ngân sách Chính phủ ngày nhiều trì tồn DN Trớc thực trạng buộc Chính phủ phải cắt giảm xóa bỏ khoản trợ cấp xu t nhân hóa DN bớc diễn mạnh mẽ sau năm 1980 Hai thập kỷ trở lại họ đà đẩy mạnh trình t nhân hóa DNNN nông nghiệp với thúc đẩy thị trờng hóa sản xuất nông nghiệp Quá trình t nhân hóa DNNN nông nghiệp thờng việc cắt giảm hỗ trợ trực tiếp Nhà nớc DN Các khoản tài Nhà nớc giành cho DN nh trớc đà đợc chuyển sang hình thức hỗ trợ phát triển cộng đồng nông dân theo dự án có mục tiêu Chính phđ triĨn khai b»ng ngn tµi chÝnh cđa Nhµ níc Nhà nớc khuyến khích phát triển HTX, doanh nghiệp nông dân thúc đẩy DN t nhân thành phố đầu t vào kinh doanh nông nghiệp Chính sách thu hút DN thuộc khu vực phi Nhà nớc đầu t vào nông nghiệp nông thôn đợc áp dụng thông qua đấu thầu dự án hỗ trợ phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, bÃi bỏ hoàn toàn hình thức phân bổ trực tiếp tài cho DNNN Chính phủ bán bớt số tài sản DNNN nông, lâm nghiệp cho khu vực t nhân hộ nông dân Một phận DNNN đợc chuyển hẳn sang thực dự án xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Ngân sách nhà nớc đầu t (xây dựng thủy lợi, đờng xá nông thôn, bến bÃi, đờng tải điện, hệ thống cấp nớc sinh hoạt ) Một phận khác bớc chuyển hẳn sang lĩnh vực dịch vụ, thực hoạt động công ích theo định giám sát Nhà nớc Kết chuyển hớng hoạt động DNNN nông, lâm nghiệp đà dẫn đến chuyển giao chức canh tác trồng trọt chăn nuôi cho hộ nông dân đà phát triển trình độ định sau thời gian đợc Nhà nớc hỗ trợ kiến thức điều kiƯn s¶n xt Tû träng s¶n phÈm cđa DNNN nông nghiệp làm GDP đà giảm nhanh năm 80 kỷ trớc, chẳng hạn ë Hµn Qc tû träng cđa khu vùc DNNN trùc tiếp sản xuất nông nghiệp GDP đà giảm từ 1,9% vào năm 1969 xuống 0% vào năm 1986, tỷ trọng DNNN chế biến nông sản đà giảm từ 34,5% xuống 15,8% thời kỳ Sự giảm sút cđa khu vùc Nhµ níc lÜnh vùc chÕ biÕn nông sản nghĩa khu vực sa sút, mà tiếp tục phát triển nhng khu vực t nhân làm chủ 2.2 Kinh nghiệm nớc XHCN cũ Mô hình kế hoạch hóa tập trung nớc đà dẫn đến trì trệ, động, trí làm sáng tạo, linh hoạt DNNN nói chung nông nghiệp nói riêng Lý dẫn đến tình trạng DNNN nông, lâm nghiệp đà tiến hành sản xuất nông, lâm nghiệp không tảng thị trờng, không dựa lợi thực có yếu tố sản xuất DN Các DNNN nông nghiệp tiến hành sản xuất-kinh doanh điều kiện thờng xuyên xảy can thiệp hành chính, phi kinh tế quan Nhà nớc (Bộ Chính quyền địa phơng) Quá trình kéo dài phải thực cải tổ kinh tế toàn hệ thống DNNN, có DNNN nông, lâm nghiệp phải chuyển hóa dới nhiều hình thức khác nh: bán, cho thuê, cổ phần hóa, sát nhập, giải thể Có thể thấy chất trình giải thể chế can thiệp hành Nhà nớc vào sản xuất nông nghiệp nói chung vào hoạt động DNNN nói riêng, xác định lại cần thiết vị trí DNNN, đồng thời chấm dứt khoản tài trợ phi hiệu cho DN Quá trình chuyển hóa DNNN nông, lâm nghiệp nớc XHCN cũ đợc diễn nh sau: a Các nớc cộng hòa thuộc Liên xô cũ nớc Đông âu Trong năm cải cách nông nghiệp hầu hết nớc đà thực cải cách lại ruộng đất song song với t nhân hoá sở sản xuất nông nghịêp Ngời ta hy vọng việc tái thiết lập trang trại cá thể tạo tầng lớp trung lu độc lập ë n«ng th«n víi ý thøc tù lËp vỊ kinh tế, từ khắc phục đợc tình trạng khủng hoảng sản xuất nông nghiệp Về mặt môi trờng, hy vọng sở hữu cá thể đất nông nghiệp tạo ý thức trách nhiệm đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đất Theo hớng nớc đà thông qua đạo luật t nhân hoá đất nông trờng quản lý thiết lập thể chế cần thiết để thực cải cách đất nông nghiệp nớc cộng hoà thuộc SNG quyền thành lập trang trại cá thể đợc luật hóa pháp luật bớc cải cách nông nghiệp Các Uỷ ban cải cách ruộng đất đợc thành lập Các nông trờng quốc doanh nông trang tập thể phải giao lại đất cho Uỷ ban họ tiến hành cấp đất cho nông dân, nông dân địa phơng đợc cấp đất trả tiền Quá trình biến đất nông nghiệp nông trờng quy mô lớn thành thực thể sản xuất nhỏ dựa sở hữu t nhân nớc đà diễn mức độ khác nhau: Ba Lan, nguyên tắc tổ chức luật pháp việc t nhân hoá đất nông trờng quốc doanh mÃi đến năm 1992 đợc đa Từ đó, quan đặc biệt đợc bắt đầu hoạt động với nhiệm vụ giải thể nông trờng này, xử lý khoản nợ tồn đọng xoá khoản nợ khả trả cuối bán lại chúng cho ngời canh tác nông nghiệp thuộc khu vực t nhân Tuy nhiên trình t nhân hóa nông trờng quốc doanh đà vấp phải số trở ngại nh thiếu nguồn tài ®Ĩ xư lý c¸c mèi quan hƯ tån ®äng nông trờng qua thời gian dài hoạt động hiệu quả, quyền sở hữu đất cha đợc pháp luật khẳng định nên trình chuyển hóa đất nông trờng sang trang trại t nhân, có thành viên đà làm việc cho nông trờng ngày nông trờng ngừng hoạt động vấn đề cha đợc giải Tiệp Khắc cải cách ruộng đất bắt đầu năm 1990 1991, luật nh luật hợp tác xÃ, luật đất đai luật chuyển đổi DNNN có DNNN nông, lâm nghiệp, quy định quyền sở hữu t nhân đất nông nghiệp hình thức liên kết sử dụng đất nông nghiệp đợc thông qua Thực tế cải cách đất nông nghiệp Tiệp khắc đà diễn chủ yếu thông qua hình thức thuê đất Khi Tiệp khắc chia thành hai nớc Cộng Hoà Séc Xlôvakia vấn đề t nhân hoá nông trờng theo chế độ cấp hối phiếu đà đợc áp dụng phổ biến, hối phiếu phải mua trớc chúng đợc dùng để mua tài sản nhà nớc Rumani nông trờng quốc doanh hội liên kết nông trang đợc chuyển thành hợp tác xÃ, nhng đất nhà nớc kiểm soát Tuy nhiên năm gần Chính phủ Rumania đà có kế hoạch cho phép DN t nhân ngời có vốn thuê đất HTX để tiến hành sản xuất có hiệu Nhà nớc trực tiếp quản lý diện tích đất nông nghiệp Nga nớc SNG, nông trờng quốc doanh nông trang tập thể theo luật quy định phải đăng ký lại nông trang viên phải đợc định quyền sở hữu tơng lai sở sản xuất Các giải pháp lựa chọn nớc xé lẻ thành trang trại cá thể, sau biến chúng thành công ty liên doanh buôn bán nông phẩm hợp tác xà sản xuất Bớc thứ từ năm 1992- 1995, khoảng 1/3 nông trờng quốc doanh nông trang tập thể đà chọn giải pháp giữ nguyên nh trớc Số 2/3 lại chọn giải pháp thay đổi cấu quản lý sở hữu, bớc đầu đến t nhân hoá sản xuất nông nghiệp Bớc thứ hai bán dần tài sản nông nghiệp nhà nớc cho nông dân nhà đầu t thông qua biƯn ph¸p dïng hèi phiÕu cÊp cho ngêi mua cổ phần nông trờng Loại hối phiếu đợc phát hành Nga, Ucrina Bớc thứ ba bớc cuối dự định tiến tới thị trờng bán đấu giá đất nông nghiệp nhà nớc quản lý, có đất nông trờng đất nông nghiệp không nông trờng quản lý Theo sách ngời ta mua, bán cổ phần nông trờng cách tự tiền mặt Tuy nhiên Nga vấn đề sở hữu t nhân đất canh tác vấn đề gây nhiều tranh cÃi tác nhân dẫn đến chia rÏ chÝnh trÞ ë hunggari, ngêi ta cịng sư dơng hối phiếu phát cho ngời đợc hởng đền bù tài sản họ bị dới chế độ tập thể hoá cỡng trớc Trong trờng hợp hối phiếu hình thức đền bù cho ngời trớc chế độ trng thu Thực tiễn xử lý đất nông nghiệp t liệu sản xuất DNNN nông, lâm nghiệp nớc nói đà gặp phải số vấn đề Một là, việc chia nhỏ bán đất nông nghiệp DNNN đa đến việc giảm sút suất trồng khả sinh lời nông nghiệp, đất đà bị sử dụng không theo nguyên tắc thông dới quản lý nhiều chủ thể với trình độ hiểu biét nông nghiệp (nông sinh) khác Hai là, nông dân cá thể thờng khó gia nhập thị trờng để tiêu thụ (bán) nông sản mình, hiểu biết thị trờng hạn chế, khối lợng sản phẩm nhỏ, lẻ chất lợng lại không đông Khi cạnh tranh thị trờng nông sản gia tăng ngời nông dân lại rơi vào bất lợi, mục tiêu nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp sau trình t nhân hóa đà không đạt đợc theo ý muốn Ba là, quan hệ kinh tế ngời lao động với ngời quản lý DN, DN với Nhà nớc đà giải cách triệt để, thấu đáo qua trình t nhân hóa DN, đà dẫn đến tình trạng kiện cáo, tranh chấp bất đồng lý thực tế đà làm cản trở trình t nhân hoá DNNN nông, lâm nghiệp làm cho ngời dân nông thôn vừa cảm thấy bị thiệt thòi, vừa cảm thấy không yên tâm tơng lai họ Quá trình t nhân hóa DNNN nông, lâm nghiệp đà đợc diễn cha có mặt pháp lý rõ ràng cụ thể để xử lý vấn đề nảy sinh tạo hành lang pháp lý cho giải pháp cụ thể đợc triẻn khai, trình t nhân hóa đà diễn không vững Cho đến nay, cha có nớc hoàn thành cải cách DNNN nông, lâm nghiệp đạt đợc thành công nh mong muốn Hơn phân chia lại đất tổ chức lại sở sản xuất cha tạo đợc mạnh dạn đầu t vào sản xuất t nhân đà bỏ vốn nhận lại đất tài sản DN Rất nhiều mâu thuẫn phát sinh thiếu đồng thuận ngời dân nông thôn, quan Chính quyền xử lý DNNN nông nghiệp Điều đà làm sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn tạo khủng hoảng nông nghiệp số nớc Trung Đông Âu nớc SNG trình t nhân hoá đà đợc thực chậm để có thời gian cho ổn định kinh tế, tiền tệ an ninh xà hội nên mẫu thuấn có phần nhẹ Hiện họ cố gắng xây dựng cấu tổ chức sản xuất nông nghiệp hỗn hợp nông trêng lín vÉn cã vai trß quan träng b Kinh nghiƯm Trung qc: Trung Qc tríc thùc hiƯn chÝnh sách cải cách mở cửa kinh tế nông nghiệp đà hình thành hệ thống tổ chức sản xuất nông bao gồm: 2159 nông trờng quốc doanh, 11181 xÜ nghiƯp chÕ biÕn c«ng nghiƯp, 15.853 xÜ nghiệp thơng nghiệp, xây dựng, vận chuyển (bao gồm xĩ nghiệp nông trờng thành lập) gắn với sản xuất nông nghiệp Hệ thống tổ chức sản xuất nông nghiệp mang tính Nhà nớc hóa nh đà phát triển trở thành quần thể xĩ nghiệp công hữu xà hội chủ nghĩa, kinh doanh tổng hợp nông, công, thơng Các DNNN đà lực lợng quan träng cđa nỊn kinh tÕ qc d©n Khi thùc hiƯn sách cải cách, hệ thống tổ chức sản xuất nông nghiệp đà đợc chuyển đổi chế quản lý nguyên tắc thực khoán toàn hoạt động kinh doanh nông, công th ơng mại Từ khoán bớc tiến tới thay đổi kết cấu tổ chức đợn vị sản xuất nông nghiệp trớc đây, tạo điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa sản xuất kinh doanh nông nghiệp Đối với nông trờng quốc doanh Chính phủ Trung quốc đà xác định hớng cải cách thực thể chế kinh doanh hai tầng, nông trờng lớn chùm lên nông trờng nhỏ, nông trờng thực khoán kinh doanh, chế độ trách nhiệm giám đốc nông trờng, phát triển hình thức liên kết kinh tế theo chiều ngang thành tập đoàn nông trờng, kiên sửa chữa khuyết điểm trớc nh quản lý sơ cứng, phân phối theo chủ nghĩa bình quân, thúc đẩy tinh thần tự lực nông trờng động viên tính tích cực sản xuất đông đảo công nhân nông trờng Nhà nớc cắt giảm trợ cấp không can thiệp vào định sản xuất kinh doanh Nông trờng để nông trờng quốc doanh thoát khỏi cảnh sống dựa vào trợ cấp tài nhà nớc Từ định hớng tỉnh Trung quốc đà tiến hành cải cách nông trờng quốc doanh Sau xin giới thiƯu kinh nghiƯm cđa tØnh Phóc KiÕn víi c¸c néi dung nh sau: Đẩy nhanh điều chỉnh tû träng kinh tÕ cña khu vùc kinh tÕ quèc doanh cải cách nông trờng quốc doanh Toàn tỉnh Phúc Kiến có khoảng 112 nông trờng quốc doanh Để thực nội dung cải cách theo hóng tỉnh Phúc kiến đà xác định kinh tế quốc doanh càn tập trung vào mặt: Thứ nhất, phải gơng mẫu việc thúc đẩy đại hóa sản xuất nông nghiệp; thứ hai, phải chủ động nâng cao tính tự chủ kinh doanh nông nghiệp (sản nghiệp hóa); thứ ba, nông trờng xí nghiệp nông nghiệp phải đóng vai trò ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp sở có u sản phẩm, kỹ thuật sản xuất sức cạnh tranh thị trờng Thực nội dung nông trờng quốc doanh Phúc kiến đà xây dựng đợc 14 vờn nông nghiệp đại mang tính mẫu mực canh tác nông nghiệp hàng hóa mới, tạo dựng đợc 25 xí nghiệp nông nghiệp đầu việc sản nghiệp hóa Tại thành phố Phúc châu đà thành lập Tổng công ty nông trờng để tập trung đầu t phát triển sản xuất sản phẩm nh: thực phẩm, gia cầm, chè, chế biến sữa, bất động sản (tăng tích lũy tài sản) sở phát huy vai trò xí nghiệp nông nghiệp đầu đàn Thực kinh doanh không vốn Nhà nớc mà vốn khu vực phi quốc doanh, theo phải điều chỉnh kết cấu sở hữu việc nông trờng phải chủ động thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế quốc doanh nông nghiệp, trọng sử dụng vốn nhà kinh doanh Hồng Kông, Ma cao, Đài Loan Nhà đầu t nớc khác Phúc Kiến đặt mục tiêu đến cuối kế hoạch năm lần thứ 10 kinh tế Quốc doanh phải chiếm 60% GDP tỉnh, mục tiêu đà thúc đẩy việc cải cách mạnh mẽ DNNN nói chung DNNN nông nghiệp nói riêng Để thúc đẩy nhanh trình Chính quyền Phúc Kiến đà đa định hớng cải cách nông trờng quốc doanh là: Nắm to, buông nhỏ, nông trờng tự định hình thức chuyển đổi sang chế độ công ty, chế độ hợp tác cổ phần, sát nhập, cho thuê kinh doanh, ban doanh nghiệp để tiến hành cải cách Thông qua cải cách nông trờng thực phân phối lại tài nguyên nâng cao hiệu sử dụng tài sản nhà nớc nông trờng Thay đổi địa vị có lợi cho ngời lao động thúc đẩy cải cách chế độ sử dụng lao động nông trờng Trong trình cải cách nông trêng ChÝnh qun Phóc KiÕn rÊt chó träng sù t¸c động cải cách đến địa vị ngời lao động làm việc nông trờng, hình thức cải cách nông trờng Chính quyền đà đa định hớng cụ thể để nâng cao địa vị kinh tế ngời lao động cải cách, qua để đợc hởng lợi nhiều Chẳng hạn quy định nh ngời lao động đợc hởng chế độ việc lần để nhận khoản tiền theo chế độ quy định Luật lao động, sau ®ã ngêi lao ®éng cã thĨ dïng sè tiỊn ®ã để mua cổ phần nông trờng bán ra, hình thành mối quan hệ ngời lao động với tài sản nông trờng, từ tạo gắn kết Những hình thức khác đợc sử dụng để thay đổi địa vị ngời lao động phân phối đất t liệu sản xuất khác cho ngời lao động, ngời khả lao động nông nghiệp đợc hởng chế độ bảo hiểm xà hội Trong vòng năm 1998-2000 Chính quyền tỉnh Phúc Kiến đà chi 17, 24 triệu nhân dân tệ cho công tác cải cách nông trờng quốc doanh tỉnh Nỗ lực thiết lập chế độ xí nghiệp đại, đẩy nhanh cải tạo chế công ích nông trờng quốc doanh Theo định hớng Chính quyền áp dụng chế độ khác nông trờng nh: Cho phép nông trờng chuyển nhợng phần quyền lợi vốn (có quyền định chuyển nhợng phần vốn cần thiết); định thu hút thêm vốn t nhân nông trờng ngời lao động nông trờng có nhu cầu đầu t (tự huy động thêm vốn xà hội), khuyến khích đa dạng hóa sở hữu nông trờng để vừa thu hút vốn, công nghệ đại hóa nông trờng Làm rõ tách chức xà hội khỏi hoạt động nông tr ờng, giảm nhẹ phi phí không hợp lý Theo định hớng Chính quyền tỉnh Phúc kiến đà cố gắng bóc tách chức làm xà hội mà nông trờng thực theo thói quen chế quản lý cũ Nhng để thực việc giảm nhẹ chi phí xà hội nông trờng Chính quyền tỉnh Phúc kiến đà định thành lập hội đồng quản lý hành địa phơng (gọi xà khu), số nông trờng có quy mô lớn thành lập cấp hành thị trấn, quan hành thực số chức quản lý nhà nớc nh: quản lý tài địa phơng; thu thế; quản lý hoạt động công, thơng; quản lý ruộng đất việc hình thành cấp quyền sở nông trờng tạo điều kiện để thúc đẩy đô thị hóa phát triển hoạt động công nghiệp, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng kinh tế xà hội từ hấp dẫn Nhà đầu t bỏ vốn vào nông trờng Các hoạt động Nông trờng tập trung vào sản xuất kinh doanh số diện tích quản lý Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm dỡng lÃo, kiến lập kiện toàn hệ thống bảo hiểm xà hội nông trờng Tỉnh Phúc kiến định hớng cố gắng đồng hóa điều kiện để ngời lao động nông trờng đợc hởng chế độ bảo hiểm về: thơng tật; thất nghiệp; khám chữa bệnh cấp tỉnh để ngời lao động nông trờng đợc hởng lợi nh chế độ bảo hiểm Kêu gọi đầu t t nhân vào nông trờng, thúc đẩy hợp tác khoa học nông nghiệp nông trờng với tổ chức khác Để thực nội dung Chính quyền Phúc Kiến đà nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t thông qua đầu t nhiều vào sở hạ tầng vùng sản xuất nông nghiệp sở hạ tầng nông trờng, sử dụng nhiều đầu t nớc qua phơng pháp BOT Thực tốt hơn, rõ ràng quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, sử dụng vốn nớc để cấu lại vùng sản xuất theo thị trờng (cho phép cácnhà đầu t nớc đợc thay đổi hớng sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu họ, họ bỏ vốn đầu t vào nông nghiệp) Đối với hợp tác phát phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp tỉnh Phúc Kiến trọng quan hệ với Đài Loan, mở rộng thơng mại nông nghiệp với Việt Nam, Cam pu chia nớc Châu phi) Phần hai Thực trạng hiệu hoạt động nông, 10 - Hình thức 2: Lâm trờng khoán cho cá nhân tổ chức bên thực từ khâu khai thác, vận xuất, vận chuyển giao nộp gỗ bÃi I bÃi II Lâm trờng toán tiền theo khối lợng sản phẩm giao nộp cho lực lợng nhận khoán hởng tỷ lệ % gỗ giao nộp Hình thức đợc thực từ xoá bỏ chế độ bao cấp lâm trờng đà phải giải tán lực lợng khai thác quốc doanh, chủ yếu dựa vào t nhân Tuy sau áp dụng hình thức khoán này, bên nhận khoán thờng khai thác gỗ khu vực gần đờng, chọn khai thác có chất lợng gỗ tốt, giá trị cao, để lại rừng gỗ chất lợng thấp nên ảnh hởng đến tái sinh rừng chất lợng rừng b Về quản lý vốn Tình hình quản lý vốn 70 lâm trờng khảo cứu đợc thể qua biểu số sau đây: Biểu số 8: Tình hình vốn 70 lâm trờng khảo cứu giai đoạn 20002005 Đơn vị: Triệu VNĐ; % Trong đó: chia theo Chia theo nguồn Tổng Loại vốn loại vốn vốn số Vốn cố định Năm 155.681 2000 Tỷ trọng/tổn 100 % g số Bình quân 2.224 lâm trờng Năm 430.864 2004 Tỷ trọng/tổn 100 % g số Bình quân 6614,9 lâm trờng Vốn lu động Vèn Vèn vay tù cã s¸ch cÊp 95.013 60.668 KCSL 61 % 39 % - - - 1.357,2 867 - - - 247.513 183.351 72.624 57,4 % 42,5 % 16,8 % 42,7 % 40,5 % 3.535,9 2.619,3 1.307, 2.644,5 2.473,3 KCSL Ng©n KCSL 185.112 173.128 27 Sè liƯu cho thấy vào năm 2000 tình hình tài 70 lâm trờng khảo cứu nh sau: Tổng nguồn vốn 155.681 triệu VNĐ, bình quân lâm trờng 2.224 triệu VNĐ, vốn cố định 1.357,2 triệu (chiếm 61%); vốn lu động 867 triệu (chiếm 39%) Đến năm 2004 tình hình vốn lâm trờng là: Tổng số 430.864 triệu VNĐ, bình quân lâm trờng 6.614,9 triệu, 2,97 lần so với năm 2000 Trong vốn cố định bình quân lâm trờng 3.535,9 triệu, chiếm 57% tổng số 2,6 lần so với năm 2000; vốn lu động bình quân lâm trờng 2.619,3 triệu, chiếm 42,5 % tổng số, lần so với năm 2000 Bức tranh cho thấy lâm trờng đà tăng trởng đợc nguồn vốn hoạt động cách đáng kể, điều kiện nguồn vốn cấp phát nhà nớc đà giảm nhiều Tuy nhiên xét theo nguồn hình thành thấy lộ rõ vấn đề lâm trờng sử dụng chủ yếu vốn vay Năm 2000 số liệu, nhng năm 2004 cho thấy lâm trờng sử dụng vốn vay chiếm tới 40%, tơng đơng vốn ngân sách cÊp 42 %, vèn tù cã cđa l©m trêng chØ đạt trên16% Mặc dù phải vay nhiều nh vậy, nhng lâm trờng tình trạng thiếu vốn hoạt động, điều cho thấy tình hình hiệu hoạt động lâm trờng bị ảnh hởng xấu số vốn vay phải trả lÃi cao Số nợ lâm trờng 2,6 tỷ VNĐ, số tiền lớn mà lâm trờng khó có khả trả nợ Chính ý kiến lâm trờng thờng đề nghị nhà nớc cho vay vốn u đÃi lâm trờng kinh doanh có lÃi, mà điều xảy nh trớc nữa, tình hình tài lâm trờng nằm tình trạng lo ngại c Về kết sản xuất kinh doanh Khảo cứu tình hình kinh doanh 70 lâm trờng năm năm qua thấy rằng: Vào năm 2000 số lâm trờng kinh doanh có lÃi 64 đơn vị, chiếm 91% tổng số, với tổng lÃi 12.219 triệu VNĐ, bình quân lâm trờng có mức lÃi 190,9 triệu VNĐ Có lâm trờng hoạt động thua lỗ (chiếm 9%), với tổng số lỗ 492 triệu VNĐ, bình quân lâm trờng lỗ 132 triệu đ Đến năm 2004 số lâm trờng có lÃi 65 đơn vị (tỷ lệ 92,8%), với tổng số lÃi 15.015 triệu VNĐ, bình quân lâm trờng lÃi 231 triệu VNĐ Có lâm trờng thua lỗ (7,2%), với tổng mức lỗ 499, triệu, bình quân lâm trờng lỗ 99,8 triệu So với năm 2000 tỷ lệ lâm trờng thua lỗ mức lỗ có giảm đôi chút, nhiên tình hình chung co thể thấy cha có sáng sủa Đặc biệt tổng mức lÃi lâm trờng tăng không nhiều, khả tích tụ vốn để phát triển sản xuất nhỏ bé Về tổng doanh thu 70 lâm trờng Không có số liệu năm 2000, vào năm 2004 70 lâm trờng khảo cứu có doanh thu đạt 738,6 tỷ VNĐ đ, bình quân lâm trờng 10,5 tỷ VNĐ, mức doanh thu không cao DN lâm nghiệp quản lý nguồn lực lớn rừng đất rừng Nếu tính bình quân đất 28 lâm nghiệp có mục tiêu sản xuất kinh doanh (5304 ha) kết thu đợc 1,9 triệu VNĐ, khoảng 21, 8% so với doanh thu nông trờng làm (8,7 triệu VNĐ), so với khu vực dân doanh chắn mức doanh thu/ sản xuất lâm trờng thấp nhiều Đây thực tế phổ biến lâm trờng, quản lý số lợng lớn đất sản xuất nông lâm nghiệp kinh doanh, nhng lại không đa vào sử dụng thật với mục tiêu hiệu cao6 Với mức doanh thu nh lâm trờng mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn sản xuất chăm lo đời sống ngời lao động Tồn đặt yêu cầu phải tiếp tục rà soát tình hình sử dụng dất từn lâm trờng để tiếp tụch thu hẹp bàn giao lại cho địa phơng diện tích sử dụng không đạt hiệu mong muốn Quy mô đất lâm nghiệp, rừng loại lâm trờng nên đợc xem xét để giảm xuống cho phù hợp khả quản lý khả kinh doanh lâm trờng Tóm lại số liệu đà đợc phân tích, đề cập cho thấy tình trạng hiệu chung hoạt động nông, lâm trờng năm vừa qua, đà đợc đổi tổ chức sản xuất chế quản lý Thực trạng tiếp tục diễn nhiều nguyên nhân sâu xa, mà phần nội dung sau chuyên đề xem xét phân tích Phần ba: Những vấn đề nguyên nhân tình hình số định hớng giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động nông lâm trờng 3.1 Phân tích số vấn đề chế, sách nguyên nhân tác động tới hiệu hoạt động nông, lâm trờng quốc doanh thời gian vừa qua Bức tranh thực trạng hiệu sản xuất, kinh doanh nông, lâm trờng từ kết phân tích cha phản ánh đầy đủ mặt thành tích tồn tại, nhng cho thấy rõ tình trạng trì trệ, kết kinh doanh thấp, khả phát triển thành công điều kiện đòi hỏi gắt gao chế thị trờng Có thể diện tích đất lâm nghiệp mà lâm trờng đà sản xuất kinh doanh thc mức doanh thu đạt mức cao nhiều, song lâm trờng đà không khai thác có hiệu toàn diện tích quy hoạch vào mục đích SXKD, nên tính bình quân tổng diện tích mức đạt đợc thấp, nh đà tính 70 lâm trờng mà chuyên đè khảo cứu 29 nhỏ Vậy đâu nguyên nhân tình trạng Dới chuyên đề phân tích số vấn đề chế quản lý nông, lâm trờng; sách mối quan hệ Nhà nớc (chủ sở hữu nông, lâm trờng) với nông, lâm trờng sản xuất kinh doanh nông , lâm nghiệp Là nguyên nhân trực tiếp gián tiếp dẫn đến hiệu hoạt động thấp chậm phát triển nông, lâm trờng Vấn đề thứ nhất: Cơ chế, sách giao đất khoán sử dụng đất, v ờn cây, đàn gia súc rừng Một chế, sách quan trọng có tác động mạnh tới hiệu hoạt động nông, lâm trờng sách giao đất, khoán sử dụng đất, vờn cây, đàn gia súc rừng nôn, lâm trờng Sau luật đất đai năm 1993 đợc Quốc hội thông qua, ngày 15/1/1994 Chính phủ đà ban hành Nghị định 02-CP giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định 02-CP đà qui định: Nhà nớc giao đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên, có rừng trồng vốn nhà nớc cho nông, lâm trờng theo luận chứng kinh tế kỹ thuật, dự án quản lý, xây dựng khu rừng, đợc quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt; giao đất lâm nghiệp cha có rừng, giao đất vùng khoanh nuôi bảo vệ thảm thực vật có sách đầu t hỗ trợ nông, lâm trờng sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp theo qui hoạch Nhà nớc; thời hạn giao đất lâm nghiệp đợc qui định theo qui hoạch kế hoạch Nhà níc Thùc hiƯn cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng đất lâm nghiệp cho nông, lâm trờng Tuy thực tế đến tình hình giao đất lâm nghiệp cho nông, lâm trờng quốc doanh gặp nhiều khó khăn vớng mắc, thực chậm Hầu hết nông, lâm trờng quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp đợc giao từ trớc thời điểm ®êi NghÞ ®Þnh 02-CP theo kiĨu: khoanh mét vïng diƯn tích có đất thổ c, đất sản xuất nông nghiệp dân c sinh sống địa bàn; cha tách bạch rõ ràng loại đất, cha thực đạc, cắm mốc thực địa Đây lý nguyên nhân dẫn đến việc quản lý sử dụng sử dụng đất lâm nghiệp nông, lâm trờng gặp nhiều khó khăn không hiệu Quy mô rộng lớn (đặc biệt lâm trờng), nhiều chủ thể hoạt động dẫn đến nảy sinh tợng tranh chấp, lấn chiếm đất nông, lâm trờng với ngời dân tổ chức khác xung quanh hoạt động địa bàn lâm trờng 30 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông, lâm trờng diễn chậm Nguyên nhân là: Thứ nhất: kinh phí để thực rà soát đất đai làm sở ®Ĩ cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt rÊt hạn chế, tự nông lâm trờng không làm đợc, phải chờ vào hỗ trợ Nhà nớc Thứ hai: cha có hớng dẫn thống cho địa phơng thực công tác này, dẫn đến tình trạng trì trệ, chờ đợi đạo quan quản lý nhà nớc nông lâm , trờng Ngoài thực tế cho thấy việc giao đất không thu tiền sử dụng năm vừa qua đà tác nhân cha thúc đẩy lâm trờng sử dụng đất có hiệu diện tích đất đà giao, xu hớng bao chiếm đất tồn tại7 Đối với rừng tự nhiên rừng trồng Chính sách giao rừng Nhà nớc cho lâm trờng có nhiều vấn đề bất cập Lâm trờng nhận rừng tự nhiên có mục đích sản xuất-kinh doanh, nhng lại cha đợc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh thực đối tợng rừng Thực chất lâm trờng có quyền trách nhiệm tổ chức bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh khai thác gỗ phải theo tiêu đợc phê duyệt nghiêm ngặt từ phía cấp có thẩm quyền Nhà nớc Rõ ràng lâm trờng động lực sản xuất kinh doanh đối tợng rừng Chính nên rừng bị chặt phá lâm trờng không chịu trách nhiệm mặt vật chất ngợc lại lâm trờng có kết tốt quản lý, cải tạo rừng, lâm trờng không đợc hởng lợi Vấn đề coi nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng vừa làm động lực, vừa vi phạm nguyên tắc tự chủ sản xuất kinh doanh nông lâm, trờng, với t cách DN kinh doanh nông, lâm nghiệp Tiếp theo Nghị định 02-CP, ngày 4/1/1995 Chính phủ đà ban hành Nghị định số 01-CP Quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mực đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản DNNN (nông, lâm trờng, đơn vị kinh doanh thủy sản) Nghị định quy định: Vấn đề tồn đến năm 2003, trớc luật đất đai đợc Quốc hội thông qua Kể từ Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực đến nông, lâm trờng đà phải chuyển sang thực sách thuế đất Nhà nớc để thực hoạt dộng sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp, bớc đầu đà khăc phục đợc tình trạng 31 - Bên giao khoán đất doanh nghiệp nhà nớc trực tiếp sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đơn vị thuộc lực lợng vũ trang - Các loại đất đợc giao khoán, gồm: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản thuộc quỹ đất DN đợc Nhà nớc giao quản lý, sử dụng - Bên nhận khoán gồm: Hộ gia đình, cá nhân đà làm việc cho DN thành viên họ đến tuổi lao động có nhu cầu nhận đất sản xuất; hộ gia đình c trú hợp pháp địa phơng; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân địa phơng khác - Nguyên tắc là: Bên nhận khoán đợc chủ động sản xuất đợc hởng thành đầu t đất nhận khoán theo hợp đồng Đợc nuôi, trồng xen theo hợp đồng đợc hởng toàn sản phẩm nuôi, trồng xen Đợc làm lán trại, chuồng chăn nuôi, sân phơi, giếng nớc theo quy định bên giao khoán Đợc hoàn trả đền bù tài sản đà đầu t đất nhận khoán trờng hợp : chuyển nơi khác, chuyển nghề không khả lao động, đợc quyền thừa kế đất nhận khoán thời hạn hợp đồng Nghĩa vụ bên nhận khoán phải nộp: thuế sử dụng đất; giá trị vờn cây, vật nuôi; bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế; loại Quỹ DN theo quy định Nhà nớc; toán khoản vay phải bán sản phẩm sản xuất đât nhận khoán cho bên giao khoán; phải bồi thờng thiệt hại vi phạm hợp đồng Nghị định 01CP đà tạo số động lực cho máy quản lý ngời lao động nông, lâm trờng, nhiên sau thời gian động lực giảm dần, lợi ích mang lại ngời lao động nhận khoán không đủ sức thúc đẩy họ làm việc tốt Nguyên nhân thân chế khoán giải đợc vấn đề bất cập sản xuất kinh doanh nông, lâm trờng nh : vấn đề tự chủ sản xuất nh đà nói trên; vấn đề định lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh tối u điều kiện cụ thể nông, lâm trờng, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trờng, đòi hỏi phải động để cạnh tranh, tồn phát triển Ngoài trình thực hình thức khoán, không làm rõ đợc trách nhiệm bên giao bên nhận khoán, đà dẫn đến tình trạng theo Ban giám đốc nông, lâm trờng buông lỏng trách nhiệm, thiếu giám sát có tâm lý giao hết trách nhiệm tổ chức sản xuất cho ngời nhận khoán (khoán trắng), làm 32 cho ngời lao động phải tự lo liệu toàn công việc trình canh tác, từ xuất phận đà tuỳ tiện không thực đầy đủ yêu cầu quan trọng trình canh tác, không tập trung đầu t vào vờn cây, gia súc theo yêu cầu quy trình kỹ thuật tất mặt trái đà tạo tác động nghịch chế khoán hiệu chung hoạt động sản xuất kinh doanh nông, lâm trờng Điều quan trọng đợc rút từ thực tiễn đổi chế quản lý nội nông, lâm trờng thông qua hình thức khoán sử dụng đất, vờn đàn gia súc thời gian vừa qua là: đổi cha làm thay đổi đợc phơng thức hoạt động nông, lâm trờng theo yêu cầu DN kinh doanh nông lâm nghiệp chế thị trờng Về phơng thức sử dụng đất, vờn cây, đàn gia súc rừng nông lâm trờng mang nặng dấu ấn chế hành chính, kế hoạch tập trung từ định xuống Điều đợc thể rõ qua hạn chế tập thể ban giám đốc công nhân viên nông, lâm trờng việc tính toán sử dụng quỹ đất Nhà nớc giao cho nông, lâm trờng cho kinh doanh có hiệu quả, có khả sinh lời cao Hạn chế có nguyên nhân sâu xa chỗ, quyền sở hữu t liệu sản xuất ( bao gồm đất, vờn cây, đàn gia súc loại tự liệu khác) đà cha đợc làm rõ đổi trách nhiệm, lợi ích quyền hạn thành viên từ Ban giám đốc đến ngời lao động thuộc biện chế nông, lâm trờng, với t cách ngời đợc Nhà nớc giao quản lý khai thác t liệu sản xuất Chính linh hoạt, sáng tạo tính hợp tác thành viên nông, lâm trờng đà bị hạn chế, cha có đủ động lực phát huy Nguyên nhân dẫn đến hạn chế nông, lâm trờng việc đổi cách làm cũ, mạnh dạn tự bỏ vốn công sức để áp dụng công nghệ, kỹ thuật sản xuất đảm bảo nâng cao đợc hiệu hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng điều kiện cạnh tranh chế thị trờng Vấn đề thứ hai: Chính sách đầu t tín dụng Nhà nớc đà chuyển hình thức đầu t trực tiếp vào nông, lâm trờng quốc doanh sang hình thức đầu t th«ng qua cho vay tÝn dơng víi møc l·i suất u đÃi (5,4%/ năm so với lÃi suất vay thơng mại 8-10%/ năm), nhng có mục tiêu đối tợng hạn chế, ví dụ áp dụng trồng rừng nguyên liệu cho ngành 33 công nghiệp gỗ trụ mỏ, thông nhựa, đặc sản, nhằm giúp cho nông, lâm trờng hạch toán có lÃi mức độ định Tuy nhiên trình triển khai sách tín dụng đầu t với lÃi suất u đÃi đà có nhiều bất cập xảy nh: Thø nhÊt, chËm trƠ cđa c¸c cÊp cã thẩm quyền phê duyệt dự án phát triển cây, con, trồng rừng hàng năm nông, lâm trờng chậm giải ngân tổ chức tín dụng đà gây nhiều khó khăn cho lâm trờng việc tận dụng hội kinh doanh tổ chức sản xuất theo yêu cầu, đòi hỏi thị trờng Phổ biến tình trạng lâm trờng vay đợc vốn thời vụ sản xuất đà qua Thứ hai, định loại trồng, nuôi phụ thuộc vào việc phê duyệt quản chủ quản theo qui hoạch Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nên đà xảy tình trạng trồng, nuôi không phù hợp với điều kiện sinh thái (đất, khí hậu ), nên đà phát triển, không cho hiệu mong muốn, nông, lâm trờng phải gánh chịu hậu kết sản xuất thấp kém, nợ nần gia tăng Ví dụ điển hình lĩnh vực lâm nghiệp lâm trờng buộc phải nhận vay vốn để trồng rừng bạch đàn đại trà theo đạo từ trên, nhng rừng bạch đàn đà không mang lại kết mong muốn, sau 10 năm sản phẩm thu hoạch theo kế hoạch, lâm trờng sản phẩm để bán, thu nhập, dẫn đến khả trả nợ tiền vay nhà nớc Chẳng hạn qua ví dụ điển hình sau đây: Năm 1992 lâm trờng Cẩm Phả (Quảng Ninh) đợc chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Quảng Ninh (Quỹ HTPTQN) duyệt vay 792 triệu đồng ®Ĩ thùc hiƯn trång 302,4 rõng giai ®o¹n từ 1990-1994 Cây trồng phần lớn bạch đàn (146,9ha) bạch đàn xen keo (155 ha) Đến năm thứ cành rụng dần, trơ Mời năm sau chiều cao đạt từ 5-8 m, nhng không khép tán đờng kính mức 3-5 cm Lẽ lâm trờng phải trả nợ cho Quỹ HTPTQN từ năm 1997, nhng rừng đà trồng thu hoạch nên không trả đợc nợ Cho đến thời điểm lâm trờng trả đợc 79 triệu đồng tiền lÃi, nợ Quĩ HTPTQN 1,122 tỷ đồng gốc lÃi Ngoài lâm trờng Cẩm Phả Quảng Ninh có lâm trờng thực dự án vay vốn trồng rừng theo Quyết định 264 là: Đông Triều, Hoành Bồ, Uông 34 Bí, Yên Lập, Kế Bào, Tiên Yên, Ba Chẽ Các lâm trờng đà ký 37 hợp đồng vay vốn tín dụng Quỹ HTPTQN với số tiền 6,567 tỷ đồng để triển khai trồng 2463,8 rừng lấy gỗ phục vụ công nghiệp mỏ Cây trồng chủ yếu bạch đàn (1.179,9 ha) bạch đàn xen keo (653,1ha), keo xen thông (270,4 ha) Theo kế hoạch dự án, sau 10 năm rừng trồng đạt từ 80-85m 3, trªn tỉng diƯn tÝch rõng trång dù kiÕn sÏ cho thu khoảng 200.000m gỗ Nhng diện tích 1592 bị thiệt hại cháy, chặt phá, số diện tích lại 847,4 có trữ lợng gỗ không đáng kể Vì trồng rừng kết quả, nên lâm trờng khả trả đủ khoản đợc vay theo Dự án 264 Tính đến hết tháng 4-2003 lâm trờng trả đợc 1,743 tỷ đồng nợ gốc 270 triệu tiền lÃi, lại nợ Quỹ HTPTQN 6,63 tỷ đồng lâm trờng muốn giải phóng diện tích bạch đàn hiệu để trồng khác chuyển giao đất cho số hộ có nhu cầu phát triển trang trại lâm nghiệp Nhng không dám chặt bỏ Từ năm 1994 đến lâm trờng hàng tỷ đồng trông giữ số diện tích rừng hiệu Tóm lại sách đầu t, tín dụng Nhà nớc nông, lâm trờng thời gian vừa qua hình thức có mang ý nghĩa hỗ trợ Nhằ nớc, nhng thực chất lại đẩy nông, lâm trờng vào tình trạng ỷ lại vào vốn vay u đÃi Nhà nớc, không tự huy động nguồn vốn khác xà hội Là DN kinh doanh, nhng lại đòi hỏi Nhà nớc phải cho vay u đÃi, không phù hợp với chế thị trờng Mặt khác chế, sách đàu t nh vô hình chung đà làm méo mó tranh thật hiệu hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng Có thể coi nguyên nhân trực tiếp tạo trì trƯ, chËm ®ỉi míi t kinh doanh cđa tập thể ban giám đốc, ngời lao động nông, lâm trờng thời gian qua Vấn đề thứ ba Chính sách thuế Hiện nhà nớc thực sách thu thuế tài nguyên sản phẩm khai thác rừng tự nhiên thuế sử dụng đất nông nghiệp đối sản phẩm sản xuất đất nông nghiệp Các lâm trờng kinh doanh rừng khai thác rừng trồng phải nộp tiền nuôi rừng Sau Pháp lệnh thuế tài nguyên (năm 1990) luật thuế sử dụng đất nông nghiệp (năm 1993) đợc ban hành, nhà nớc bÃi bỏ chế độ thu tiền nuôi rừng thay thuế tài nguyên sản phẩm khai thác từ rừng tự nhiên thuế sử dụng đất sản phẩm gỗ, củi khai thác từ rừng trồng nông sản hàng hoá Nghiên cứu sâu thuế tài nguyên thấy nh sau : 35 Thuế suất thuế tài nguyên lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên đợc quy định Thông t số 69-TC/TCT ngày 17/11/1991 cđa Bé tµi, thĨ qua biĨu sau: BiĨu 6: Thuế suất thuế tài nguyên lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên TT Tên tài nguyên Thuế suất (%) Gỗ tròn - Nhóm 40 - Nhãm 35 - Nhãm 3, 25 - Nhãm 5, 6, 7, 15 Gỗ trụ mỏ 15 Gỗ làm nguyên liệu giấy 20 Gỗ làm cột buồm, cọc đáy 20 Gỗ tràm, gỗ đớc 25 Gỗ cành ngọn, củi Tre, nứa, vầu, lồ ô, giang, v.v 10 Đặc sản, dợc liệu 20 Riêng : - Trầm hơng, ba kích - Hồi, quế, sa nhân, thảo 25 - Các đặc sản có chu kỳ ngắn ngày dới năm (sặt, ®ãt…) Chim, thó rõng 20 Riªng : chim, thó lấy thịt, xơng da làm thuốc nh hổ, báo, gấu, s tư, khØ, h¬u, nai v.v… 40 30 10 Các loại lâm sản, đặc sản khác 10 Nguồn: Thông t sè 07-TC/TCT ngµy 7/02/1991 cđa Bé Tµi chÝnh híng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh hội đồng Nhà nớc Nghị định số 06-HĐBTngày 7/01/1991 thuế tài nguyên 36 Với mức thuế suất nh trên, khoản thuế tài nguyên rừng gỗ lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên thờng chiếm tỷ trọng khoảng 25-30% doanh thu khai thác lâm sản Đây tỷ lệ cao, đà nguyên nhân làm cho lâm trờng khả tích luỹ vốn để tái đầu t Chính sách thuế tài nguyên nh đợc xây dựng quan điểm coi rừng tài sản Nhà nớc, lâm trờng khai thác thuê cho Nhà nớc Nhà nớc thu hồi lại giá trị tài sản Tuy nhiên quan điểm lại không phù hợp với chủ trơng thực kinh doanh rừng bền vững Rừng loại tài nguyên có khả tái tạo, lâm trờng phải chịu trách nhiệm bảo vệ tái tạo vốn rừng sau đà khai thác, nghĩa phải có tích luỹ khai thác để tái đầu t tạo rừng Với mức thuế khai thác tài nguyên cao lâm trờng khó có tích luỹ để tái đầu t tạo lại vốn rừng Trong thực tế doanh nghiệp khai thác tài nguyên phải chịu mức thuế cao nh lâm trờng khai thác rừng tự nhiên, ví dụ: khai thác vàng: 15%, khí đốt: 20%, khai thác thuỷ hải sản, từ 3-10% Đây nguyên nhân gây tình trạng vô trách nhiệm nông, lâm trờng việc tạo lại vốn rừng sau khai thác, vậy, cần phải xem xét để sửa đổi cho hợp lý với tình hình cụ thể kinh doanh lâm nghiệp Vấn đề thứ t Chính sách lao động Trong năm vừa qua khó khăn sản xuất kinh doanh nên nông, lâm trờng có nhiều vấn đề thực sách ngời lao động Mặc dù quản lý diện tích đất lớn nhng nông, lâm trờng lại không tạo đủ việc làm, trả lơng đóng bảo hiểm xà hội cho ngời lao động Chẳng hạn lâm trờng tình hình sử dụng lao động nh sau: Biểu 7: Tình hình sử dụng lao động quốc doanh lâm trờng Đơn vị: Ngời;% Hình thức sử dụng lao động Có việc làm hởng lơng từ lâm trờng Chuyển sang nhận khoán, thu nhập từ kết nhận khoán Không có việc làm, không hởng lơng Tổng sè Sè lỵng 18.870 Tû lƯ 70,3 6.523 24,3 1.450 26.843 5,4 100 37 Nguồn: Báo cáo thực trạng quản lý, sử dụng đất đai Lâm trờng quốc doanh giai đoạn 1991-2000, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2002 Mặc dù số lao động biên chế lâm trờng đà giảm mạnh nhứng năm vừa qua, nhng số ngời có việc làm đợc hởng lơng từ lâm trờng chiếm 70,3% tổng số lao động danh sách biên chế Số lao động chuyển sang nhận khoán trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng có thu nhập từ kết nhận khoán chiếm tỷ lệ 24,3 % Số lao động việc làm không đợc hởng lơng chiếm tỷ lệ 5,4 % Điều chứng tỏ lâm trờng khả thu hút nhiều lao động số diện tích đất lâm nghiệp mà Nhà nớc đà giao cho lâm trờng quản lý, khai thác Nguyên nhân vấn đề mang tính mặt Thứ là, hiệu kinh doanh thấp đơng nhiên có tiền trả lơng cho ngòi lao động việc thu hẹp số lợng lao động sử dụng tất yếu; mặt khác, lao động lâm trờng không đợc tự chủ định hớng sản xuất có hiệu cao nhất, dẫn đến thu nhập thấp lôi kéo thêm lao động khác tham gia sản xuất Rất nhiều nông, lâm trờng không đóng đợc bảo hiểm xà hội cho cán công nhân viên lâm trờng theo quy định pháp luật bảo hiểm xà hội Các lâm trờng đóng bảo hiểm xà hội cho 61,3% số lao động danh sách biên chế, có 19,8% số ngời nhận khoán tự đóng Bảo hiểm xà hội Một số lợng không nhỏ công nhân muốn xin việc nhng lâm trờng kinh phí để thực sách trợ cấp việc lần Việc thực chậm chủ trơng giao khoán đất, rừng nông, lâm trờng cho hộ nông dân sinh sống địa bàn lâm trờng hoạt động đà nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngời dân sống địa bàn tự ý lấn chiếm đất nông, lâm trờng để sản xuất làm nhà ở, gây tranh chấp giải đợc nh đà trình bày Vấn đề th năm Chính sách khoa học công nghệ Với t cách doanh nghiệp nhà nớc có chức kinh doanh nông, lâm nghiệp, nông,lâm trờng đợc giao nhiệm vụ làm nòng cốt việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất nông, lâm nghiệp đặc biệt sản xuất giống cây, vật nuôi có suất, chất lợng cao, có sức cạnh tranh thị trờng đồng thời trung tâm chuyển giao tiến khoa học, công 38 nghệ mới, làm dịch vụ khuyến lâm, thông tin thị trờng cho nông dân vùng Nhng thực tế động lực thúc đẩy nông, lâm trờng mở rộng việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ sản xuất nông, lâm nghiệp hầu nh Hầu hết nông, lâm trờng cha thực đề tài nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ mới, mà trọng thực nhiện nhiệm vụ Nhà nớc giao với nguồn kinh phí đợc cấp phát Cũng có số nông, lâm trờng đà triển khai tơng đối tốt việc sản suất giống mới, áp dụng nhân giống cây, theo công nghệ thuật thực chuyển giao cho nông dân vùng, nhng lại không đợc nhận hỗ trợ hệ thông khuyến nông Nhà nớc, không rộng đợc quy mô chuyển giao công nghệ Vấn đề đặt hợp tác tổ chức khuyên nông Nhà nớc cấp với nông, lâm trờng lỏng lẻo nặng tính hành chính, phụ thuộc vào kế hoạch hành từ rót xuống Những vấn đề đợc phan tích cha phải tất cả, song vấn đè mang tính cốt lõi tồn tại, rào cản đổi mô hình tổ chức hoạt đọng nông, lâm trờng theo yêu cầu đòi hỏi chế thị trờng, nh đòi hỏi chất lợng theo nguyên tắc quản trị tốt DN kinh doanh thơng trờng, lĩnh vực có nhiều rủi ro, khó khăn tỷ lệ sinh lời thấp nh nông, lâm nghiệp Tháo gõ cỏi bỏ vấn đề nói đờng đa nông, lâm trờng tới thành công phát triển kinh doanh nông, lâm nghiệp thêi gian tíi ë níc ta 3.2 Mét sè định giải pháp nâng cao hiệu hoạt động nông, lâm trờng điều kiện cải cách DNNN Việt Nam năm tới 3.2.1 Một số quan điểm a Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng phải sở khẳng định rõ nông, lâm trờng DNNN kinh doanh lĩnh vực nông, lâm nghiệp, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà n ớc, chuyển đổi để hoạt động theo Luật DN thống Nông, lâm tr ờng phải có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh theo yêu cầu thị trờng diện tích 39 đất nông, lâm nghiệp mà Nhà nớc giao, cho thuê theo Luật đất đai 2003 Nông, lâm trờng chịu trách nhiệm bảo toàn vốn, tài sản Nhà nớc giao tự chịu trách nhiệm toàn kết hoạt động sản xuất kinh doanh b Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng phải đảm phải sở nâng cao hiệu khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, vờn cây, đàn gia súc, rừng sở vật chất, kỹ thuật có Các tài nguyên sở vật chất phải đợc giá trị hóa thành tiền để giao cho nông, lâm trờng quản lý khai thác Nông, lâm trờng đợc xác định rõ quyền, lợi ích trách nhiệm tài nguyên sở vật chất c Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng phải sở tự lực vơn lên, khả kinh doanh thân nông, lâm trờng nông, lâm trờng tự suy nghĩ xác định hội, thách thức tự định Tuyệt đối không đặt theo kiểu sàng tuyển từ nh chế triển khai Theo nông, lâm trờng phải tự xây dựng phơng án phát triển sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm thành công hay thất bại phơng án đà xây dựng Những nông, lâm trờng không tự xây dựng đợc phơng án phát triển kinh doanh sở nguồn lực có đợc phải giải thể Nhà nớc chịu trách nhiệm xử lý đến vấn đề tồn đọng vốn, tài sản ngời lao động nông lâm trờng phải giải thể d Đối với nông lâm trờng đà xây dựng đợc phơng án sản xuất kinh doanh chuyển đổi sang hoạt động theo Luật DN thông nhất, dới hình thức công ty phù hợp Nhà nớc làm rõ quyền hạn kinh doanh nông, lâm trờng số vốn tài sản đà giao cho nông lâm trờng Những nhiệm vụ thuộc phạm vi công ích Nhà nớc giao cho nông, lâm trờng đảm nhận Nhà nớc đáp ứng đủ điều kiện kinh tế, kỹ thuật nhân lực để nông, Lâm trờng làm tốt nhiệm vụ công ích Nhà nớc giao Hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng phải tuân thủ theo điều kiẹn thị trờng đầu vào ra, xóa bỏ hoàn toàn hình thức hỗ trợ hoạt động kinh doanh Nếu trình kinh doanh bị thua lỗ, khả trang trải khoản nợ phải bị phá sản theo Luật phá sản đ Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng đợc đặt tổng thể nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp 40 theo vùng sinh thái, gắn hoạt động lâm trờng với định hớng phát triển nông, lâm nghiệp địa bàn lÃnh thổ Các sách Nhà nớc đợc triển khai theo vùng theo ngành sản phẩm dựa quy hoạch Nhà nớc xác định 3.2.2 Định hớng giải pháp chủ yếu a Giải pháp tổ chức quản lý, sử dụng quỹ đất, v ờn cây, đàn gia súc rừng Tiến hành rà soát lại thật chi tiết đất đai ca tt c cỏc nụng, lõm trng quc doanh quản lý sử dụng để xác định rõ trạng đất đai mà lâm trờng quản lý, làm rõ ranh giới thực địa đồ công việc hàng đầu để xác định điều kiện trớc tiến hành xếp đổi lâm trờng Chỉ đổi chế quản lý xếp lại lâm trờng đạt kết theo định hớng đề ra, sở thực nghiêm túc, nội dung yêu cầu xác định rõ trạng đất đai nh trạng thái, diện tích chất lợng rừng nông, lâm trờng Nội dung rà soát đất đai nông,lâm trờng tập trung vào vấn đề sau: - Xác định rõ diện tích, ranh giới đồ thực địa loại đất nông, lâm trờng quản lý Tách diện tích: đất không thuộc quyền quản lý sử dụng nông, lâm trờng; đất phục vụ cho mục đích theo yêu cầu địa phơng; đất không phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xà hội địa bàn; đất hoang hoá sử dụng hiệu quả; đất sản xuất nhng phải giao lại cho quyền địa phơng quản lý theo quyêt định Nhà nớc Trên sở rà soát lại quy hoạch xử lý việc quản lý, sử dụng đất đai đồ thực địa, Uỷ ban nhân dân tỉnh định cho thuê đất gắn với cấp, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông, lâm trêng - Việc đo đạc, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho l©m trêng theo quy định pháp luật đất đai giao cho Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực - Kinh phí để thực việc rà sốt đất, cắm mốc ranh giới, giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông, lâm trêng ngân sách Nhà nớc trang trải 41 ... đâu nguyên nhân tình trạng Dới chuyên đề phân tích số vấn đề chế quản lý nông, lâm trờng; sách mối quan hệ Nhà nớc (chủ sở hữu nông, lâm trờng) với nông, lâm trờng sản xuất kinh doanh nông , lâm. .. sách lao động làm việc lâm trờng thực không đầy đủ kịp thời Đó nguyên nhân làm hạn chế khả nâng cao hiệu hoạt động nông lâm trờng 48 Với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nông, lâm trờng... nuôi Nhà nớc II Kinh nghiệm cải cách DNNN nông nghiệp ë c¸c níc Theo sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng nguyên lý thị trờng DNNN nông, lâm nghiệp hầu hết nớc

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w