KIM LOẠI KIỂM Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kim loại kiềm: A. Kim loại kiềm có tính khử yếu. B. Ion loại kiềm có tính oxi hóa yếu. C. Ion loại kiềm có tính oxi hóa mạnh. D. Kim loại kiềm mềm nên phải bảo quản trong dầu hỏa. Câu2: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd kiềm vào dd kẽm sunfat cho đến dư: A. Xuất hiện kết tủa trắng không tan. B. Xuất hiện kết tủa màu trắng sau tan hết. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó tan hết. D. Có khí mùi khai bay ra. Câu3: Khi cho CO 2 t/d với dd NaOH theo tỉ lệ mol 2 CO n : n NaOH = 1:2 thì dd sau pư thu được có pH: A. pH =7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. pH = 14 Câu 4: Kim loại M nào sau đây có cấu hình e của ion M + giống Ar: A. Na B. K C. Ca D. Mg Câu 5: Trong các kim loại, chọn kim loại cho tế bào quang điện: A. Na B. K C. Ba D. Cs Câu 6: Khi cho Na vào dd CuSO 4 thì có pư: A. 2Na + CuSO 4 Na 2 SO 4 + Cu C. 2NaOH + CuSO 4 Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 B. Na + H 2 O NaOH + 1/2H 2 D. Cả B và C Câu 7: Kim loại kiềm khi cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím là: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 8: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu: A. Lập phương tâm khối. C. Lục phương. B. Lập phương tâm diện. D. LPTK từ Na K; LPTD từ Rb Cs Câu 9: Các kim loại kiềm có: A. Tính khử trung bình. C. Tính khử yếu. B. Tính khử mạnh. D. Tính khử giảm dần từ Li Cs Câu 10: Pư đặc trưng của kim loại kiềm là pư của kim loại kiềm với: A. H 2 O B. O 2 C. Cl 2 D. Axit Câu 11: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta thường ngâm kim loại kiềm trong: A. Nước B. Rượu C. Dầu hỏa D. H 2 SO 4 đặc nguội Câu 12: Cho rất chậm dung dịch HCl vào dd Na 2 CO 3 đến dư thì hiện tượng xảy ra là: A. Xuất hiện sủi bột khí ngay lập tức. B. Không có hiện tượng gì. C. Lúc đầu không có khí thoát ra, sau có khí thoát ra. D. Lúc dầu có khí thoát ra, sau đó xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 13: Trong CN dd NaOH được điều chế bằng cách: A. Điện phân nóng chảy muối ăn. C. Cho dd Na 2 CO 3 vào dd Ca(OH) 2 B. Điện phân dd muối ăn. D. Cho Na tác dụng với nước cất. Câu 14: Có 4 lọ đựng 4 dd mất nhãn: Na 2 CO 3 , NH 4 NO 3 , NaNO 3 và dd phenolphtalein không màu. Nếu chỉ dùng một thuốc thử, thì sẽ chọn dd: A. AgNO 3 B. H 2 SO 4 C. HCl D. Ba(OH) 2 Câu 15: NaOH có thể làm khô được chất khí nào trong các khí sau: A. H 2 S B. SO 2 C. CO 2 D. NH 3 Câu 16: Pha dd gồm NaHCO 3 và NaSHO 4 theo tỉ lệ mol 1:1 sau đó đun nhẹ để đuổi hết khí thu được dd có pH bằng: A. pH = 7 B. pH = 14 C. pH < 7 D . pH > 7 Câu 17: Hấp thụ CO 2 vào dd NaOH thu đươc dd A. DD A có thể tác dụng được với dd NaOH và dd BaCl 2 . Vậy dd A chứa: A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 C. Na 2 CO 3 và NaOH D. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 Câu 18: DD NaOH không tác dụng với muối nào nào trong các muối sau: A. NaHCO 3 B. NaHSO 4 C. K 2 CO 3 D. CuSO 4 Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kim loại kiềm: A. Kim loại kiềm có tính khử yếu. B. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa yếu. C. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa mạnh. D. Kim loại kiềm mềm nên phải bảo quản trong dầu hỏa. Câu 20: Không gặp kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong thiên nhiên vì: A. Thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ. B. Đây là những kim loại hoạt động rất mạnh. C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt. D. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân. Câu 21: Để phân biệt 2 dung dịch NaHCO 3 và Na 2 CO 3 ta có thể dùng: A. Cho rất chậm các MT vào dd HCl. C. A và B đều sai. B. Cho rất chậm dd HCl vào các MT. D. B và C đều đúng. Câu 22: Hòa tan 1,4 gam một kim loại kiềm trong 100g nước thu được 101,2 g dd bazơ. Kim loại đó là: A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 23: Hòa tan 19,5 g một kim loại kiềm vào 261 ml H 2 O thu được dd có nồng độ 10%. KL đó là: A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 24: Một hh 4 gam K và 1 kim loại kiềm R khi tác dụng hết với nước tạo dd bazơ. Để trung hòa dd bazơ trên cần 200ml dd HCl 1M. Vậy R là: A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 25: 13, 92 g một hh 2 kl kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp hòa tan trong nước thu được 5,9136 lít H 2 ở đk 27,3 0 C , 1 atm. Hai kim loại đó là: A. Li-Na B. Na-K C. K-Rb D. Rb-Cs Câu: Cho dd có chứa m gam NaOH vào dd có chưa m gam HCl thì thu được dd có môi trường: A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính. Câu 26: Cho pư: Ba(HCO 3 ) 2 + NaOH ( dư ). Sản phẩm pư sẽ là: A. BaCO 3 ; Na 2 CO 3 và H 2 O C. BaCO 3 ; NaHCO 3 và H 2 O B. Ba(OH) 2 và NaHCO 3 D. Ba(OH) 2 ; Na 2 CO 3 và H 2 O. Câu 27: Thể tích dd HCl có pH = 1 cần để trung hoà 100ml dd NaOH 0,2M là: A. 100ml B. 1000ml C. 200ml D. 2000ml Câu 28: Dẫn 2,24 lít SO 2 ở đkc vào cốc đựng 50 ml dd NaOH 2M. Sản phẩm thu được sau pư gồm: A. Na 2 SO 3 C. Na 2 SO 3 và NaOH dư. B. NaHSO 3 D. Na 2 SO 3 và NaHSO 3 Câu 29: Hòa tan 1,4g kim loại kiềm trong 100g H 2 O thu được 101,2 gam dd bazơ. Kim loại đó là: A. Li B. Na C. K D. Rb E. Cs Câu 30: Cho 0,08 mol SO 2 hấp thụ hết vào 280ml dd NaOH 0,5M. Khối lượng muối thu được là: A. 8,82g B. 8,32g C. 8,93g D. 9,64g Câu 31: HH X gồm 2 kl kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lít khí H 2 ở đkc. A, B là 2 kl: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam một kl kiềm vào nước thu được dd có khối lượng lớn hơn dd nước đã dùng là 2,66gam. Đó là kim loại: A. Li B. Na C. K D. Rb E. Cs Câu 33: Sục hết một lượng khí clo vào dd NaBr và NaI đun nóng thu được 1,17 g NaCl. Số mol hh NaBr và NaI đã pư là: A. 0,10mol B. 0,15 mol C. 0,02 mol D. 1,50 mol Câu 34: Thể tích dd hh H 2 SO 4 0,05M và HCl 0,1M cần để trung hoà 100ml dd hh NaOH 0,75M và KOH 1,25M là: A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. Kết quả khác BÀI TẬP KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ HỢP CHẤT Câu1: Dẫn từ từ đến dư CO 2 vào bình nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là: A. Nước vôi từ trong hóa đục. B. Nước vôi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong. C. Nước vôi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đục. D. Nước vôi từ đục hóa trong. Câu 2: Các kim loại kiềm thổ đều có tính chất chung: A. Ntử có 2 lớp e. B. Ntử có 2 e lớp ngoài cùng. C. Đều tác dụng được với nước ngay ở nhiệt độ thường. D. Có độ âm điện như nhau. Câu 3: Các oxit kim loại kiềm thổ RO đều có đặc điểm: A. Không tan trong nước. B. Tác dụng với nước cho dd bazơ C. Đều là oxit lưỡng tính. D. Đều tác dụng với axit tạo muối và nước. Câu 4: Canxi có trong thành phần của các khoáng vật: đá vôi, thạch cao, florit. Công thức của các khoáng chất tương ứng là: A. CaCO 3 ; CaSO 4 ; Ca 3 (PO 4 ) 3 . C. CaSO 4 ; CaCO 3 ; Ca 3 (PO 4 ) 2 B. CaCO 3 ; CaSO 4 .2H 2 O; CaF 2 . D. CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 ; CaSO 4 Câu 5: Tác hại nào sau đây là do nước cứng gây ra: A. Đường ống dẫn nướ mau bị tắt nghẹt do sự của muối trong nước cứng. B. Khi đun nấu ở đáy nồi sẽ gây nên lớp cặn đá kém dẫn nhiệt làm hao tổn chất đốt và có thể gây nổ nồi hơi. C. Làm giảm mùi vị của các thực phẩm khi nấu ăn do pư giữa các ion Ca 2+ ; Mg 2+ với các chất trong thực phẩm. D. Hạn ché tác dụng tẩy giặt của xà phòng vì xà phòng tạo kết tủa với các ion Ca 2+ ; Mg 2+ . E. A, B, C, D đều đúng Câu 6: Cho dd có chứa các ion sau: Na + , Ca 2+ , Mg 2+ ; Ba 2+ , H + , Cl - . Muốn laọi được nhiều cation ra khỏi dd có thể cho tác dụng với chất nào sau đây: A. DD K 2 CO 3 B. DD Na 2 SO 4 C. DD NaOH D. DD Na 2 CO 3 Câu 7:Có thể loại trừ độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách: A. Đun sôi nước. C. Chế hóa bằng nước vôi B. Thổi khí CO 2 vào D. ChoNa 2 CO 3 hoặc Na 3 PO 4 vào nước. Câu 8: Nung nóng hh rắn gồm Na 2 CO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng hh không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A chứa: A. Na 2 O; Ca(HCO 3 ) 2 . C. Na 2 CO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 B. Na 2 O; CaCO 3 . D. Na 2 CO 3 ; CaO Câu 9: Dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 không thể tác dụng với dd nào sau đây: A. Ca(OH) 2 B. NaOH C. NaCl D. Na 2 CO 3 Câu 10. Khi cho NaOH tác dụng với dd Ba(HCO 3 ) 2 theo tỉ lệ 1:1 thì sản phẩm pư là: A. NaHCO 3 ; BaCO 3 ; H 2 O C. Na 2 CO 3 ; Ba(HCO 3 ) 2 ; H 2 O B. Na 2 CO 3 ; BaCO 3 ; H 2 O D. NaHCO 3 ; Ba(OH) 2 . Câu 11: Nung nóng hh BaCO 3 thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác dụng với nước dư thu được dd E và phần không tan F. Cho khí B vào dd E thu được F và dd T. Đun nóng T lại xuất hiện F. a) Chất rắn A chứa: A. BaCO 3 B. BaO C. BaCO 3 ; Ba D. BaCO 3 ; BaO b) Khi cho B vào dd E thì: A. Chỉ xảy ra pư tạo muối axit. C. Xảy ra pư tạo muối axit và trung hòa. B. Chỉ xảy ra pư tạo muối trung hòa. D. Xảy ra pư tạo muối mới và bazơ mới. Câu 12: Trong các kim loại kiềm thổ thì kim loại nào không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: A. Be; B. Ca C. Sr D. Ba Câu 13: Khi cho Mg tác dụng với dd HNO 3 rất loãng vừa đủ thì thu được dd A và không có khí thoát ra. Cho dd NaOH dư vào dd A thì: A. Xuất hiện kết trắng sau tan và có khí mùi khai thoát ra. B. Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong dd NaOH dư và có khí mùi khai bay ra. C. Không xuất hiện kết tủa mà chỉ có khí mùi khai bay ra. D. Không có hiện tượng gì. Câu 14: Khi cho kim loại Ba vào dd CuSO 4 thì: A. Chỉ có kim loại Cu màu đỏ bàm vào kim loại Ba. B. Chỉ có khí H 2 bay ra. C. Có cả kim loại Cu màu đỏ bàm vào kim loại Ba và khí H 2 thoát ra. D. Có khí H 2 thoát ra và dd xuất hiện kết tủa màu xanh. Câu 15: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại phân nhóm chính nhóm 2 là: A. Tính khử mạnh. C. Tác dụng với phi kim. B. Tác dụng với nước. D. Tác dụng với axit có tính oxi hóa. Câu 16: Một muối ăn có lẫn tạp chất là CaCl 2 . Để loại bỏ tạp chất ta tiến hành cách nào trong số các cách sau: A. Nung nóng hh trên CaCl 2 bay hơi ta thu được muối ăn tinh khiết. B. Cho hh trên tác dụng với K 2 CO 3 dư; tách bỏ kết tủa; lấy nước lọc tác dụng với HCl dư, sau đó cô cạn dd thu được muối ăn tinh khiết. C. Tiến hành giống cách B nhưng thay K 2 CO 3 bằng Na 2 CO 3 . D. B và C đều đúng. Câu 17: Các đại lượng vật lí của kim loại kiềm thổ biến đổi không đều là do: A. Chúng là những kl hoạt động mạnh. C. Do có số lớp e khác nhau. B. Chúng là những kl mềm. D. Do kiểu mạng tinh thể khác nhau. Câu 18: Ptpư ion thu gọn: Ba 2+ + SO 4 2- BaSO 4 ứng với ptpư đầy đủ: A. BaCl 2 + K 2 SO 4 BaSO 4 + 2KCl C. Ba(NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaNO 3 B. BaCl 2 + CuSO 4 BaSO 4 + CuCl 2 D. A, B, C đều đúng. Câu 19: Phương pháp nào để điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II. A. Điện phân nóng chảy. C. Thủy luyện. B. Điện phân dd D. Nhiệt luyện Câu 20: Để phân biệt 2 khí SO 2 và CO 2 đựng trong ác bình riêng biệt mất nhãn ta dùng thuốc thử: A. dd NaOH dư B. dd Ca(OH) 2 dư C. dd Br 2 D. B và C đều đúng. Câu 21: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời: A. HCl B. Na 2 CO 3 C. Na 2 SO 4 D. Cả A, B, C. Câu 22: Cho 12,1 gam hh 2 kim loại A, B có hóa trị (II) không đổi tác dụng với dd HCl tạo ra 0,2 mol H 2 . Hai kim loại đó là: A. Ba và Zn B. Mg và Zn C. Mg và Fe D. Fe và Zn Câu 23: Nhiệt phân 100 gam CaCO 3 được m gam chất rắn X và 16,8 lít khí CO 2 ( đkc ). Lượng CaO tạo thành ở pư là: A. 67g B. 42g C. 58g D. 32g Câu 24: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là: A. Giảm nồng độ các ion Mg 2+ và Ca 2+ trong nước cứng. B. Khử các ion Mg 2+ và Ca 2+ trong nước cứng. C. Oxi hóa các ion Mg 2+ và Ca 2+ trong nước cứng. D. Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion. Câu 24: Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tạm thời: A. Phương pháp hóa học. C. Phương pháp đun sôi nước. B. Phương pháp cất nước D. Phương pháp trao đổi ion. Câu 25: CTPT CaCO 3 tương ứng với thành phần hóa họcc hính của loại đá nào sau đây? A. Đá đỏ B. Đá vôi C. Đá mài D. Đá tổ ong. Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 4,68g hh muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lít CO 2 ở đkc. Tên 2 kim loại đó là: A. Be và Mg C. Ma và Ca B. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu 27: Cho 31,8 gam hh X gồm MgCO 3 và CaCO 3 vào cốc đựng 0,8 lít dd HCl 1M. Giả sử pư xảy ra hoàn toàn thì: A. X còn dư sau pư. C. HCl còn dư sau pư. B. Các chất tác dụng với nhau vừa đủ. D. Không thể kết luận về điều gì vì chưa đủ dữ kiện. Câu 28: Hòa tan 3,6g một kim loại nhóm IIA vào nước dư thu được 2,016 lít khí ở đkc. Kl A là: A. Magiê B. Canxi C. Stronti D. Bari Câu 29: X là hh 2 kl có hóa trị không đổi. Hòa tan hết 0,3 mol X trong H 2 SO 4 loãng được 8,96 lít H 2 (đkc). X có thể là 2 kim loại. A. Cùng có hóa trị 1 C. Một hóa trị 1, một hóa trị 2. B. Cùng có hóa trị 2 D. Một hóa trị 2, một hóa trị 3. Câu 30: Hòa tan oxit kim loại hóa trị 2 bằng dd HCl 7,3% vừa đủ được dd muối có nồng độ 12,5%. Oxit của kim loại đã cho là: A. MgO B. ZnO C. CuO D. BaO Câu 31: Hòa tan mẫu hợp kim Ba - Na vào nước được dd A và 13,44 lít H 2 bay ra ở đkc. Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hòa 1/10 dd A (ml) A. 120 B. 600 C. 40 D. 750ml E. Kết quả khác. Câu 32: Công thức phân tử CaCO 3 tương ứng với thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây? A. Đá đỏ B. Đá vôi C. Đá mài D. Đá ttổ ong. Câu 33: Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao: A. Na 2 CO 3 .10H 2 O B. CaSO 4 .2H 2 O C. CuSO 4 .5H 2 O D. CaCl 2 .6H 2 O Câu 34: Cho V lít CO 2 (đkc) hấp thụ hết vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 , thu được m gam kết tủa. V bằng: A. 2,24 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 22,4 hay 6,72 lít D. 22,4 hay 4,48 lít Câu 35: Cho hh 2 muối ACO 3 và BCO 3 tan trong dd HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí: a) Số mol HCl tiêu tón hết là: A. 0,20 mol B. 0,10mol C. 0,15 mol D. 0,40 mol b) Số mol hh 2 muối pư là: A. 0,20 mol B. 0,25mol C. 0,15 mol D. 0,40 mol Câu 36: Thể tích dd Ba(OH) 2 0,0375M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí SO 2 ở đkkc là: A. 3,57l B. 2,67l C. 1,75l D. 2,25l Câu 37: Sục V lít CO 2 ( đkc ) vào 5 lít dd chứa Ca(OH) 2 0,02M ta thu được 3 gam kết tủa trắng: a) Giá trị của V (l) là: A. 0,672 hoặc 1,12 lít C. 0,672 hoặc 3,808 B. 1,12 hoặc 2,24 lít D. Kết quả khác. b). Muốn thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị của V (l) chỉ có thể là: A. 2,24 B. 0,448 C. 1,12 D. Kết quả khác Câu 38: Cho 4,48 lít CO 2 (đkc) hấp thụ hoàn toàn vào 4 lít dd Ba(OH) 2 ta thu được một kết tủa nặng 19,7 gam. Nồng độ mol/lit của dd Ba(OH) 2 là: A. 0,01M B. 0,02M C. 0,0375M D. 0,025M Câu 39: Cho V (l) CO 2 vào dd Ba(OH) 2 được 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm vào nước lọc một lượng dư H 2 SO 4 thu được 23,3 gam kết tủa. V (l) có giá trị là: A. 4,48 B. 6,72 C. 5,6 D. Kết quả khác. Câu 40: Cho V lít CO 2 (đkc) vào dd Ca(OH) 2 thu được 10 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc thu được tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư thu được 29,7 gam kết tủa nữa:. Giá trị của V là: A. 4,48 B. 6,72 C. 5,6 D. Kết quả khác. . sau đây là đúng khi nói về kim loại kiềm: A. Kim loại kiềm có tính khử yếu. B. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa yếu. C. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa mạnh. D. Kim loại kiềm mềm nên phải bảo. tượng gì. Câu 14: Khi cho kim loại Ba vào dd CuSO 4 thì: A. Chỉ có kim loại Cu màu đỏ bàm vào kim loại Ba. B. Chỉ có khí H 2 bay ra. C. Có cả kim loại Cu màu đỏ bàm vào kim loại Ba và khí H 2 thoát. KIM LOẠI KIỂM Câu1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kim loại kiềm: A. Kim loại kiềm có tính khử yếu. B. Ion loại kiềm có tính oxi hóa yếu. C. Ion loại kiềm có tính oxi hóa mạnh. D. Kim