tuyen_tap_phuong_phap_giai_hinh_hoc_9

49 556 2
tuyen_tap_phuong_phap_giai_hinh_hoc_9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 1 - TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 2 - Lời nói đầu! Tuyển tập phương pháp giải hình học 9 là một tập trong 8 tập xuất bản cùng tên của cùng tác giả. Trong mỗi tập chúng tôi đã cố gắng trích lọc những chủ đề cơ bản nhất của từng chuyên đề học tập, thi của của học sinh. Trong mỗi chủ đề bao gồm phương pháp thực hiện những dạng toán đó, các kiến thức cần nắm, bài tập mẫu, bài tập luyện tập, bài tập ôn tập, bài tập nâng cao. Mỗi chủ đề được chia khoa học để giúp học sinh có cái nhìn bao quát của một vấn đề toán học cần thiết. Để sử dụng tốt theo mong muốn của tác giả. Bạn đọc nên đọc kỹ phần phương pháp của từng chủ đề kết hợp với những kiến thức đã học trước đây, và lý thuyết đầy đủ ở sách giáo khoa để giải quyết các bài toán từ cơ bản đến nâng cao. Về đặc trưng của hình học lớp 9. Tác giả khuyên bạn trước khi giải quyết một bài toán bạn nên vẽ hình rõ ràng, chính xác theo đề bài. Để từ đó thấy được mối liên hệ giữa các đối tượng liên quan. Rồi gằn kết lại chứng minh hoặc tính toán theo yêu cầu của từng bài toán. Quyển sách được chia thành 4 chương khác nhau mỗi chương gồm các chủ đề thuộc về dạng toán. Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Chủ đề 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Chủ đề 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Chủ đề 3: Hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông Chương II: Đường tròn Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn Chủ đề 2: Tính chất đối xứng của đường tròn Chủ đề 3: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Chủ đề 4: Tiếp tuyến của đường tròn Chủ đề 5: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau Chủ đề 6: Vị trí tương đối của hai đường tròn Chuơng III: Góc với đường tròn Chủ đề 1: Góc ở tâm, số đo cung Chủ đề 2: Liên hệ giữa cung và dây cung Chủ đề 3: Góc nội tiếp Chủ đề 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung Chủ đề 5: Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn Chủ đề 6: Cung chứa góc Chủ đề 7: Tứ giác nội tiếp Chủ đề 8: Đường tròn ngoại tiếp – Đường tròn nội tiếp Chủ đề 9: Độ dài đường tròn Chủ đề 10: Diện tích hình tròn Chương IV: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu Chủ đề 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ Chủ đề 2: Hình nón – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón Chủ đề 3: Hình cầu – Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Sách Tuyển tập phương pháp giải hình học 9 do xuctu.com xuất bản. Được chia thanh ba bản khác nhau. Bao gồm phiên bản miễn phí, phiên bản trực tuyến và phiên bản bản quyền. Về phiên bản miễn phí bạn hoàn toàn có thể tải tại Xuctu.com, chọn mục Sách – Ebook. Bạn có thể xem trước khi quyết định có tải về hay không. Về bản trực tuyến thì chúng tôi sẽ đính kèm và gửi Email cho bạn. Bản trực tuyến là bản có phí, chúng tôi lập tức gửi cho bạn sau khi nhận được thanh toán. Bản trực tuyến có nhiều tính năng hơn. Nó là bản đầy đủ của quyển sách nó bao gồm đầy đủ các bài tập, lời giải. Phục vụ đầy cho việc học tập của bạn. Tuy nhiên bạn cũng không thể chỉnh sửa nó. Về bản bản quyền, hình thức bạn cũng nhận được bản này qua hình thức đính kèm Email. Bản này phục vụ cho giáo viên và các tổ chức muốn sử dụng tài liệu của tác giả để phục vụ riêng cho công việc của mình. Đối với bản này, bạn có thể chỉnh sửa tài liệu, chỉnh sử ảnh để kết xuất sang những phần mềm khác để phục vụ cho cônng việc của mình. Như bài giáo án điện tử, tạo bài kiểm tra, đề thi … của riêng mình. Ngoài ra, chúng tôi còn hổ trợ phần mềm sử dụng và hướng dẫn bạn cài đặt để phục vụ công việc của mình. Tùy thuộc vào tính chất và mức độ sử dụng tài liệu mà giá cả khác nhau. Bạn có thể tìm hiều thêm những thônng tin này, cũng như so sánh tính năng chi tiết tại Xuctu.com / TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 3 - Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Chủ đề 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Phương pháp: +Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền với hình chiếu của cạnh góc vuông đó lên cạnh huyền. 22 ',' babcac == + Trong một tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền 2 '.' hbc = + Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền với đường cao tương ứng ahbc = + Trong một tam giác vuông, nghịch đảo bình phương đường cao bằng tổng các nghịch đảo bình phương hai cạnh góc vuông 222 111 hbc =+ Bài tập mẫu Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, CH = 16cm. a. Tính độ ài các cạnh AB, AC b. Tính chiều cao AH Giải a. Ta có ( ) 91625 BCBHHCcm =+=+= Tam giác ABC vuông ở A, AHBC ^ (theo giả thiết). Sử dụng hệ thức về góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền ta có : 2 .9.25225 ABBHBC === ⇒ ( ) 22515 ABcm == . 2 .16.25400 ACCHCB === Từ đây suy ra ( ) 40020 ACcm == Chú ý: Sau khi tính được AB (hoặc AC) ta có thể sử dụng định lý Pitago để tính cạnh còn lại. b. Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao thuộc cạnh huyền và hai hình chiếu của hai góc vuông trên cạnh huyền ta có ( ) 2 .9.1614414412 AHBHHCAHcm ===Þ== Cách khác Trong tam giác vuông ABH, theo Pitago, ta có : 22222 15922581144 AHABBH =-=-=-= ⇒ ( ) 14412 AHcm == Bài tập luyện tập TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 4 - Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 4cm, AC = 7,5cm, tính HB,HC. Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . a. Biết AH = 6cm, BH = 4,5cm, Tính AB, AC, BC,HC b. Biết AB = 6cm, BH = 3cm, Tính AH,AC,CH Bài tập 3: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH, tính diện tích tam giác ABC, biết AH = 12cm, BH = 9cm Bài tập 4: Cho tam giác ABC, biết BC = 7,5 cm, CA= 4,5cm, AB= 6cm a. Tam giác ABC là tam giác gì? Tính đường cao AH của tam giác ABC ; b. Tính độ dài các đoạn thẳng BH, CH Bài tập 5: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông lần lượt là 7 và 24. Kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Tính độ dài đường cao và các đoạn thẳng mà đường cao đó chia ra trên cạnh huyền. Bài tập 6: Cho một tam giác vuông, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 5 12 , cạnh huyền là 26cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền Bài tập 7: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết 5 7 AB AC = , đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC. Bài tập 8: Cho hình thang cân ABCD (AB// CD), biết AB=26cm, AD =10cm và đường chéo AC vuông góc với cạnh bên BC. Tính diện tích của hình thang ABCD. Bài tập 9: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 12cm, AC =16cm, phân giác AD, đường cao AH. Tính độ dài các đoạn thẳng HB,HD,HC . Bài tập 10: Cho tam giác ABC vuông ở A, phân giác AD đường cao AH. Biết BD = 15cm, CD = 20cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BH,HC Bài tập 11: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, tính chu vi của tam giác ABC. Biết AH = 14 cm, 1 4 HB HC = Bài tập 12: Cho hình thang vuông ABCD, µ µ 0 90 AD == , AB = 15cm, AD = 20cm. Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau ở O a. Tính độ dài các đoạn thẳng OB, OD b. Tính độ dài đường chéo AC c. Tính diện tích hình thang ABCD Chủ đề 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn Phương pháp : + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc a , kí hiệu sin a + Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc a , kí hiệu cos a + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc a , kí hiệu là tg a hoặc tan a + Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc a , kí hiệu là cot g a hoặc cot a TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 5 - + Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, và tang góc này bằng cotg góc kia sincos;cossin cot;cot tgggtg abab abab == == Bài tập mẫu Cho tam giác vuông ABC vuông ở A, () 8 30, 15 ABcmtgB== a. Tính AC, BC b. Tính sin,cos,cot BBgB Định hướng: Trong tam giác vuông ABC vuông ở A khi biết tgB nên biết được tỉ số giữa cạnh AC và AB. Mặt khác ( ) 30 ABcm = nên ta biết được cạnh BC theo định lí Pitago. Hơn thế, khi biết độ dài các cạnh của tam giác vuông ta biết được các tỉ số lượng giác của các góc tam giác . Giải a. Trong tam giác vuông ABC vuông ở A, ta có 8 15 AC tgB AB == mà ( ) 30 ABcm = nên ta có () 830.8 16 301515 AC ACcm =Û= Theo định lí Pitago ta lại có 22222 30161156 BCABAC =+=+= từ đây suy ra : ( ) 34 BCcm = b. Theo định nghĩa ta có các tỉ số lượng giác của các góc là 16 sin0,4706 34 30 cos0,8824 34 30 1,875 16 AC B BC AB B BC AB tgB AC ==» ==» === Bài tập luyện tập Bài tập 13: Cho tam giác ABC vuông ở A. Chứng minh rằng: osB cosC ABc AC = Bài tập 14: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE. Hãy biểu thị cosA bằng hai cách, từ đó. Chứng minh rằng ∆ ADE ∆ ABC. TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 6 - Bài tập 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 8cm, AC = 15cm. Tính tỉ số lượng giác của góc C, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc B. Bài tập 16: Cho tam giác ABC vuông ở A, AC = 5cm. Biết cotgB = 2.4 a) Tính AB,BC; b) Tính tỉ số lượng giác của góc C Bài tập 17: Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 o : sin57 o ;cos43 o 32’; tg72 o 12’; cotg85 o 35’. Bài tập 18: Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn a tùy ý, ta có: a) sin a < 1, cos a < 1 ; b) tg a = sin os c a a , cotg a = os sin c a a , tg a .cotg a =1 c)sin 2 a + cos 2 a =1 Bài tập 19: Tìm sin a ,cos a , biết: a) tg a = 3 4 ; b)cotg a = 5 12 . Bài tập 20: Cho sin a = 7 25 . Tìm cos a ; tg a và cotg a . Bài tập 21: Dựng góc nhọn a , biết : a) sin a =0.5 b)cos a =0.8 c) tg a =3 ) d cotg a =2 Chủ đề 3: Hệ thức giữa các cạnh và các góc của một tam giác vuông Phương pháp: Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng : + Cạnh huyền nhân với sin góc đối hay nhân với côsin góc kề + Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hay nhân với côtang góc kề. Bài tập mẫu Cho tam giác ABC, đường cao AH (H ∈ BC), µ 0 42 B = , AB = 12cm, BC = 22cm. Tính các cạnh và góc còn lại tam giác Định hướng: Trong tam giác vuông AHB, với µ 0 42 B = , nên tính được góc BAH. Mặt khác AB = 12cm nên sử dụng hệ thức lượng gữa cạnh và góc của mộ tam giác vuông ta tính được AH, BH rồi từ đó suy ra HC. Khi đó trong tam giác vuông AHC ta tính được tgC rồi suy ra µ C , từ đó ta lại tính được · HAC và cạnh AC Giải Trong tam giác vuông AHB tại H, µ 0 42 B = nên · 000 904248 HAB =-= TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 7 - Áp dụng hệ thức lượng liên hệ giữa các cạnh và các góc trong tam giác vuông AHB ta có : 0 .sin12.sin42 AHABB == ( ) 12.0,6698,028 cm »» ( ) 0 .cos12.os42 12.0,7438,916 BHABBc cm == »» Trong tam giác vuông AHB, ta có µ · 0 000 0,028 0,614 13,084 3130' 903130'5830' AH tgC HC C HAC =»= Þ» Þ»-= Do đó: · 000 485830'10630' .sin BAC AHACC =+= = Suy ra () 0 8,0288,028 15,35 sinsin3130'0,523 AH ACcm C =»»» Bài tập luyện tập Bài tập 22: Giải tam giác vuông ABC vuông tại A biết rằng : a. a = 72cm, µ 0 58 B = b. b = 20cm, µ 0 48 B = c. b = 15cm, µ 0 30 C = d. b = 21cm, c = 18cm Bài tập 23: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 25cm, HC = 64cm. Tính µ µ , BC Bài tập 24: Chứng minh rằng: Nếu một tam giác có hai cạnh bằng a và b, góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng đó bằng a thì diện tích của tam giác đó bằng : 1 sin 2 Sab a = Bài tập 25: Một hình bình hành có hai cạnh là 10cm và 12cm, góc tạo bởi hai cạnh đó bằng 0 150 . Tính diện tích của hình bình hành ấy Bài tập 26: Tam giác ABC có AB = 16cm, AC = 14cm, và µ 0 60 B = a. Tính BC b. Tính ABC S Bài tập 27: Cho hình bình hành ABCD có µ 0 45 A = , 18 ABBDcm == a. Tính AB b. Tính ABCD S Bài tập 28: Một cột đèn có bóng trên mặt dài 7,5m, các tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 0 42 . Tính chiều cao của cột đèn. Bài tập 29: Ở độ cao 920cm, từ một máy bay trực thăng người ta nhìn hai điểm A, B của hai đầu cầu những góc so với đường nằm ngang mặt đất các góc lần lượt là 0 37, ab == 0 31 . Tính chiều dài của AB của cầu TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 8 - Bài tập ôn tập chương I Bài tập 30: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH. Tính sinB, sin C ứng với mỗi trường hợp sau: a. 10;6 ABcmBHcm == b. 5;12 BHcmAHcm == Bài tập 31: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A. Tính sinB, tgB trong mỗi trường hợp sau : a. 12 13 AB BC = b. 15 8 AB AC = Bài tập 32: Tính : a. 0 0 sin17 cos73 b. 00 83cot7 tgg - Bài tập 33: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A, 6,8 ABcmACcm == . Tính a. Tính µ µ ,, BCBC b. Đường phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính BD,DC c. Từ D kẻ DE ^ AB, DF ^ AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF. Bài tập 34: Góc ở đỉnh của một tam giác bằng 0 78 , cạnh đáy dài 28,5 cm . Tính độ dài cạnh bên và diện tích của tam giác Bài tập 35: Cạnh bên của một tam giác cân dài 17,2 cm , góc ở đáy của tam giác là 0 46 . Tính cạnh đáy của tam giác và diện tích tam giác ABC Bài tập 36: Cho hình thang ABCD, đáy lớn 20 ABcm = , cạnh bên 8 ADcm = và tạo với đáy lớn AB một góc 0 65 a. Tính độ dài đường cao AH, đáy nhỏ CD b. Tính góc ABD và đường chéo BD Bài tập 37: Cho hình thang ABCD có µ µ 0 90 AD == , 30 ADcm = , 18 CDcm = và 20 BCcm = . a. Tính các góc · · , ABCBCD b. Tính các góc · · , DACADB và độ dài các đường chéo AC, BD Bài tập 38: Cho tam giác ABC. Biết 10,24,26 ABACBC === . a. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông ở A b. Tính sin,sin BC c. Tính chiều cao AH và các đoạn thẳng mà chiều cao nó chia ra tên BC Bài tập 39: Một con đường lên dốc tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc a . Hỏi độ cao h so với mắt đất là bao nhiêu nếu quãng đường đi trên đường lên dốc là l trong các trường hợp sau: a. 0 1,5,430' lkm a == b. 0 3,8 lkm a == Bài tập 40: Một người quan sát đứng cách một tháp 10 m , nhìn thấy dưới một góc là 0 55 và được phân tích như hình dưới. Tính chiều cao của chiếc tháp này Bài tập 41: Trên một quả đồi có một tháp cao 100m. Từ đỉnh B và chân C của tháp nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng 0 60 và 0 30 Hãy tính chiều cao của quả đồi TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 9 - Bài tập nâng cao Bài tập 42: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ,, ABcACbCBa === Chứng minh rằng: sinsinsin abc ABC == Bài tập 43: Không dùng bản tính hay máy tính tỏ túi tính các biểu thức sau : a. 202020202020 sin12sin22sin32sin58sin68sin78 +++++ b. 202020202020 cos15cos25cos35cos55cos65cos753 +++++- Bài tập 44: Không dùng bản tính hay máy tính tỏ túi tính các biểu thức sau : a. 22 4cos6sin aa - , biết 1 sin 5 a = b. sin.cos aa , biết cot3 tgg aa += Bài tập 45: Chứng minh rằng với mọi góc nhọn a , thì mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào a a. ( ) 2 sincos2sincos1 A aaaa =+ b. ( ) 2 sincos2sincos1 B aaaa =-++ c. ( ) ( ) 22 sincossincos2 C aaaa =++++ Bài tập 46: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, ,, ABcACbCBa === . Chứng minh rằng 222 2cos bacacB =+- Bài tập 47: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A µ ( ) 0 45 C aa=< trung tuyến AM, đường cao AH. Biết BC = a, AC = b, AH = h a. Tính sin,sin2 aa theo a,b,h . Chứng minh rằng sin22sinos c aaa = Bài tập 48: Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao thuộc cạnh bên bằng h, góc ở đáy bằng a . Chứng minh rằng 2 4sinos ABC h S c aa = Chương II: Đường tròn Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn Phương pháp: + Tập hợp các điểm cách đều điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi R (R > 0) là đường tròn tâm O bán kính R. + Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn Qua ba điểm cho trước không thẳng hàng, bao giờ ta cũng xác định được duy nhất một đường tròn đi qua - Một điểm O cho trước và một số thực dương R cho trước xác định một đường tròn tâm O bán kính R. - Ba điểm không thẳng hàng xác định một đường tròn qua ba điểm đó TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 0989824932 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 10 - Bài tập mẫu Cho tam giác ABC cân ở A, hai đường cao BD và CE a. Chứng minh rằng bốn điểm B,C,D,E cùng nằm trên một đường tròn b. Tính bán kính của đường tròn trên biết rằng 6,4 BDcmCDcm == c. Chứng minh rằng DEBC < Giải a. Gọi O là trung điểm của cạnh BC thì khi đó () 1 1 2 OBOCBC== OD, OE lần lượt là trung tuyến của cạnh huyền BC của tam giác vuông BDC và BEC nên 1 2 ODBC = và () 1 2 2 OEBC= Từ (1) và (2) suy ra 1 2 OBOCODBC === Vậy theo định nghĩa đường tròn, bốm điểm B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn tâm O va bán kính là 2 BC (đccm) b. Tam giác BDC vuông tại D, theo định lí Pitago ta có : 22222 64361452 BCBDDC =+=+=+= Suy ra ( ) 52 BCcm = Vậy bán kính đường tròn ( ) O là () 52213 13 22 cm == c. Trong đường tròn ( ) O , BC là đường kính, ED là dây cung, do đó DEBC < Bài tập luyện tập Bài tập 1: Cho hình thang cân ABCD (AD//BC). Biết rằng 12,16,20 ABcmACcmBCcm === . Chứng minh rằng bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn, tín bán kính đường tròn đó Bài tập 2: Cho đường tròn tâm O bán kính bằng 3 có tâm ở gốc tọa độ. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm A,B,C đối với đường tròn, biết tọa độ các điểm là ( ) ( ) ( ) 1;2;22;1;1;3 ABC Bài tập 3: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có 5;12 ABcmACcm == . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Bài tập 4: Cho góc · 0 30 xOy = , hai điểm A và B trên Ox sao cho 2,4 OAcmOBcm == a. Hãy dựng đường tròn tâm I đi qua A và B sao cho I thuộc Oy b. Tính bán kính của đường tròn tâm I . TP Huế - ĐT: 2207027 – 098 982 493 2 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 1 - TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 098 982 493 2 http://quoctuansp.blog.com. ĐT: 2207027 – 098 982 493 2 http://quoctuansp.blog.com E mail: quoctuansp@gmail.com - Trang 12 - b. Tam giác AOK vuông tại K, nên theo đinhk lí Pitago, ta có : 22222 93 8 199 0 OAAKOK =+=+=+= . cạnh BC nên · 0 90 BAC = Tam giác ABD có AO’ là đường trung tuyến nên 1 ' 2 AOBD = , do đó · 0 90 ABD = TT Giáo viên & Gia sư tại TP Huế - ĐT: 2207027 – 098 982 493 2 http://quoctuansp.blog.com

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan