1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 24 - L 5

27 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

a Từ ngày 21/02 đến ngày 25/02/2011 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 21/02 Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Luật tục xưa của người Ê-đê Luyện tập chung Em yêu Tổ quốc Việt nam Lắp mạch điện đơn giản Thứ 3 22/02 Chính tả Toán L.từ và câu Lịch sử Nghe-viết: Núi non hùng vĩ Luyện tập chung Mở rộng vốn từ: Trật tự – an ninh Đường Trường Sơn Thứ 4 23/02 Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Hộp thư mật Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Thứ 5 24/02 Làm văn Toán Địa lí Ôn tập về tả đồ vật Luyện tập chung Ôn tập Thứ 6 25/02 Làm văn Toán L.từ và câu SHL Ôn tập về tả đồ vật Luyện tập chung Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng Tuần 24 105 TUẦN 24 TUẦN 24 a Thứ hai Ngày soạn :16/02/2011 Ngày dạy : 21/02/2011 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê – đê, HS hiểu : xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật.( Trả lời được các câu hỏi SGK) - Kể được một đến hai luật của nước ta II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Chú đi tuần” - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: Luật tục xưa của người Ê- đê. b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Luyện đọc. + Chia đoạn? - Kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ ngữ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Người xưa đặt luật tục để làm gì? - Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội. - Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng? -Hát -Học sinh đọc thuộc lòng các dòng thơ mình thích và trả lời câu hỏi SGK. - Nghe và ghi tên bài. Hoạt động lớp, cặp, cá nhân. -Học sinh đọc diễn cảm toàn bài + 3 đoạn: -Đọc nối tiếp -1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm -Luyện đọc theo cặp -1 em đọc lại toàn bài. Hoạt động nhóm, lớp. + Người xưa đặt luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. + Tội ăn cắp, tội không hỏi cha mẹ, tội giúp cho kẻ có tội. Tội chỉ đường cho giặc. - Thảo luận nhóm bàn . + Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng: 106 a 10’ 4’ GV : Người Ê-đê có quan niệm … về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng. - Kể tên 1 số luật mà em biết? -Giáo viên nêu thêm tên 1 số luật. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn: “Tội không hỏi cha mẹ … cũng là có tội” (nhấn giọng, ngắt nhịp: => Nội dung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu thêm được gì? - Qua bài văn các em rút ra được gì? Xem lại bài. Chuẩn bị “Hộp thư mật”. -Nhận xét tiết học - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng - Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. + Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. + Nối tiếp phát biểu: Bộ luật dân sự, luật báo chí … -Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cặp, cá nhân. - Nêu cách đọc - 3 em thi đua đọc lại đoạn , lớp theo dõi và nhận xét HS trả lời Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS được hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn. Làm Bt 1, 2cột 1 ( HSKG làm hết Bt trong SGK) II. Chuẩn bị: + GV: PBT lớn và nhỏ cho HS làm bài 2. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 5’ 8’ 1. Ổn định: 2.Bài cũ: “Thể tích hình lập phương” - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Luyện tập chung b. Phát triển bài * Hoạt động 1: - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích, -Hát 2 em nêu quy tắc và công thức -Học sinh sửa bài 1, 2. -Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - Nối tiếp nhắc lại 107 a 8’ 9’ 4’ thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận xét chung. * Hoạt động 2: Tổ chức và hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Giải toán Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống - Phát PBT cho HS ( Cột 1 – HSKG làm hết) Bài 3:Giải toán (HSKG) - Quan sát và gợi ý - Nhận xét và chốt cách làm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập chung. -Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân Cá nhân làm VBt Nhóm đôi Nhóm bàm làm phiếu học tập Cá nhân làm VBT Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 × 6 × 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 × 4 × 4 = 64 (cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số: 206 cm 3 - Nối tiếp nhắc lại các công thức, quy tắc vừa luyện tập Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tổ quốc của em là Việt nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vàp đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần vào xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.Giáo dục bảo vệ môi trường Sử dụng tiết kiệm hiệu quả năng lượng là một biểu hiện của lòng yêu nước - HSKG : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. - Kĩ năng, hợp tác nhóm, trình bày những hiểu biết về con người đất nước Việt Nam. II. Các phương pháp kĩ thuật - Thảo luận nhóm/giải quyết vấn đề - Động não / xử lí tình huống - Trình bày một phút II. Chuẩn bị: - GV: SGK. - HS: Vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, thơ, … thể hiện tình yêu quê hương, đất nước Việt Nam. III. Các hoạt động dạy – học: 108 a TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’’ 10’ 8’ 6’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam ” CC 2 NX 7 - Nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: a.GTB:“Em yêu Tổ quốcViệt Nam (tt)” b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Làm bài tập 1 SGK MT: Củng cố kiến thức về đất nước Việt Nam CC 2 NX 7 - 6 nhóm Kĩ năng trình bày những hiểu biết về con người đất nước Việt Nam KL : Việt nam là thành viên của Ase an, Liên hợp quốc, sống trong mái nhà chung … không thể phát triển đơn độc… * Hoạt động 2: Bài tập 3 MT: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch. CC 3 NX 7 KN tìm kiếm và xử lí thông tin KL :Biết yêu quê hương đất nước của mình dù ở bất cứ cương vị nào Giáo dục tiết kiệm năng lượng * Hoạt động 3: bài tập 4. MT: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ. CC 3 NX 7 Kĩ năng trình bày những hiểu biết về con người đất nước Việt Nam Tích hợp bảo vệ mội trường KL : Các em có thể trình bày tranh ở nhiều chủ đề khác nhau, nhưng tranh phải thể hiện được quyền, luật chăm sóc …. Ơ Việt Nam 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét và tuyên dương. - Xem lại bài và làm theo mục -Hát HS -Nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm /giải quyết vấn đề HS - Thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hoạt động cặp HS Đóng vai - Trình bày và nhận xét. Triển lãm nhỏ Hoạt động nhóm lớn. HS - Tập hợp nhóm và trưng bày tranh. - Đại diện từng nhóm trình bày, các HS khác xem tranh và nhận xét. - 1 số em nhắc lại ghi nhớ. - Cả lớp thi đua đọc thơ, hát về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. 109 a thực hành. Chuẩn bị bài: Em yêu hoà bình. -Nhận xét tiết học Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về mạch điện: mạch kín, mạch hở; vật dẫn điện, vật cách điện. Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, 4 hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xêp thành 2 hàng đánh số: 1 hàng chẵn, 1 hàng lẻ (các số từ 1 đến 10), phía trong một số cặp khuy được nối với nhau bởi dây dẫn tuỳ ý, như hình vẽ sau: - Học sinh : - SGK, - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,… III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 13’ 13’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản. - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT : - Củng cố cho HS kiến thức về : mạch kín, mạch hở; dẫn điện, cách điện. - HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện. -Cho HS quan sát và chỉ ra một số cái ngắt điện. - Thảo luận về vai trò của cái ngắt điện * Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”. MT : Củng cố cho HS kiến thức về : mạch kín, mạch hở; dẫn điện, cách điện. -Hướng dẫn HS thực hành dò tìm -Hát -Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm bàn. - Quan sát cái ngắt điện. -Thảo luận : khi có sự cố về điện có thể ngắt điện, hoặc khi cần sửa chữa điện, … -Thực hành làm cái ngắt điện cho mạch điện 110 a 2’ 1’ mạch điện - Chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một hộp kín. - Quan sát các nhóm dò tìm mạch điện - Mời các nhóm trình bày và tiến hành cùng cả lớp kiểm tra. - Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3: Củng cố. - Cho HS nối tiếp nhắc lại nội dung bài 4. Dặn dò, nhận xét. -Xem lại bài. -Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. -Nhận xét tiết học . - Nhận mạch điện và nhiệm vụ + Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. -Ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy Thứ ba Ngày soạn :17/02/2011 Ngày dạy :22/02/2011 Chính tả Nghe – viết: NÚI NON HÙNG VĨ Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên người, tên địa lí Việt Nam) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài “ Núi non hùng vĩ” Viết hoa đúng các tên riêng trong bài - Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số. Tìm được các tên riêng trong đọn thơ (BT2) * HS Khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên riêng của các nhân vật lịch sử (BT3) - Giáo dục 1 thức rèn chữ giữ vở. yêu cảnh đẹp quê hương II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to để các nhóm làm bài tập. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: Nghe – Viết : Núi non hùng vĩ b. Phát triển bài -Hát - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con những tên riêng trong bài Hoạt động lớp, cá nhân. 111 a 20’ 10’ 4’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Chú ý cách viết tên người và tên địa lý Việt Nam. -GV đọc từng câu cho học sinh viết. -Câu đốGV đọc lại toàn bài. -Chấm bài và chữa lỗi. * Hoạt động 2: Bài tập. Bài 2:Tìm tên riêng trong đoạn thơ - Quan sát HS làm bài. -Nhận xét, chốt lại lời giải. Bài 3:Giải câu đố ( HSkhá giỏi) - Động viên cho các nhóm thi đua làm bài nhanh, đúng 4. Củng cố - Dặn dò: -Dặn HS về HTL các câu đố và viết lại tên các vị vua trong bài 3. Chuẩn bị bài 25. -Nhận xét tiết học. - 1 em đọc toàn bài chính tả - Lắng nghe, nắm nội dung. Nêu tinh yêu cảnh đẹp quê hương của bản thân - Tìm từ khó -2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. -Viết chính tả vào vở. -Soát lỗi, đổi vở kiểm tra. Hoạt động cá nhân. -Cá nhân -Nối tiếp đọc các tên riêng đó và nêu quy tắc viết hoa chúng. Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Long, A – ma Dơ – hao, Tây Nguyên, Ba Nhóm 6. -Các nhóm thi đua làm bài nhanh - Nhắc lại quy tắc viết hoa. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Học sinh được củng cố về: - Tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác, khối tạo thành từ các hình lập phương. Làm Bt 1, 2 ( HSKG làm hết Bt trong SGK) II. Chuẩn bị: + GV: SGK, phấn màu. + HS: SGK, vở III. Các hoạt động: 112 Câu đố Lời giải Ai … sóng xanh Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lê Hoàn. Vua … tơi bời Quang Trung, Nguyễn Huệ Vua nào … ấu thơ Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) Vua … đô Lí Thái Tổ (Lí Công Uẩn) Vua … Tao Đàn Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) a TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập chung - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: Luyện tập chung b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Bài 1: nêu cách tính nhẩm và tính nhẩm tỉ số phần trăm của 1 số Bài 2 : Giải toán Bài 3: Giải toán (HSKG) - Gợi ý cách làm cho HS. 4. Củng cố - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ – Giới thiệu hình cầu. -Nhận xét tiết học. -Hát -2 em sửa bài 2, 3. -Lớp nhận xét. Cá nhân - 1 em đọc phần tính nhẩm theo cách của bạn Dung, cả lớp đọc thầm. + Vì 15% = 10% + 5% Cặp -Các cặp thảo luận, + … là 3 : 2 = 1,5. Vậy tỉ số phần trăm của thể tích hình lập phương lớn và tích hình lập phương bé sẽ là 150% b) Thể tích hình lập phương lớn là: 64 : 2 × 3 = 96 (cm 3 ) Nhóm bàn - Thảo luận và trình bày trước lớp. a) Hình bên có 24 hình. b) Diện tích cần sơn là 56 cm 2 - Nhận xét. - Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm và thể tích, diện tích các hình bằng cách chia hình. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. Làm được Bt1, tìm được một số danh từ, động từ kết hợp với từ am ninh ( BT2) ; hiểu được nghĩa của từ đã choxếp vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4 - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. - Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng việt II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. + HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng -Hát 113 a 1’ 30’ 3’ 1’ quan hệ từ (tt). - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: MRVT: Trật tự, an ninh. b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Bài 1 : Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “An ninh” -Nhận xét và chốt đáp án đúng. Bài 2 : Tìm danh từ, động từ kết hợp với từ “An ninh” - Nêu yêu cầu -Giáo viên nhận xét. Bài 3: Xếp từ vào nhóm thích hợp -Theo dõi và gợi ý học sinh làm bài. - Nhận xét chung. Bài 4: Tìm từ ngữ chỉ việc làm, cơ quan, tổ chức … giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên - Gợi ý cho các nhóm tìm đúng từ ngữ theo yêu cầu bài ra. Nhận xét – nêu đáp án đúng. * Hoạt động 2: Củng cố. -Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật tự? - Nhận xét + Tuyên dương. 5. Dặn dò – nhận xét: -Học bài. -Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng”. - Nhận xét tiết học - Nêu ghi nhớ, 2 em sửa bài 1, 2. Hoạt động nhóm 2. -1 vài nhóm phát biểu: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. -Các nhóm khác nhận xét. Nhóm bàn. -Thi đua làm nhanh đính bảng Cá nhân. -Tự làm bài vào vở. -Nhóm 6. -1 vài nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. - Nhận xét. - 2 dãy thi đua tìm từ ngữ. 114 Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của bố mẹ, người thân, số nhà, gọi ĐT 113, 115, 114, … Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức Nhà hàng, cửa hiệu, cơ quan, trường học, đồn công an, 113, 114, 115, … Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, … . hình l p phương bé sẽ l 150 % b) Thể tích hình l p phương l n l : 64 : 2 × 3 = 96 (cm 3 ) Nhóm bàn - Thảo luận và trình bày trước l p. a) Hình bên có 24 hình. b) Diện tích cần sơn l 56 cm 2 - Nhận. bài. - Người xưa đặt luật tục để l m gì? - Em hãy kể những việc người - ê coi l có tội. - Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người - ê quy định xử phạt công bằng? -Hát -Học sinh đọc thuộc l ng. toàn và tránh l ng phí khi sử dụng điện Thứ 5 24/ 02 L m văn Toán Địa l Ôn tập về tả đồ vật Luyện tập chung Ôn tập Thứ 6 25/ 02 L m văn Toán L. từ và câu SHL Ôn tập về tả đồ vật Luyện tập chung

Ngày đăng: 28/05/2015, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w