Tuần 23- Lơp 5

29 154 0
Tuần 23- Lơp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ ngày 14/02 đến ngày 18/02/2011 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 14/02 Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối Em yêu Tổ quốc Việt Nam Sử dụng năng lượng điện Thứ 3 15/02 Chính tả Toán L.từ và câu Lịch sử Nhớ – viết: Cao Bằng Mét khối Mở rộng vốn từ: Trật tự-An ninh Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta Thứ 4 16/02 Tập đọc Toán Kể chuyện Khoa học Chú đi tuần Luyện tập Kể chuyện đã nghe, đã đọc Lắp mạch điện đơn giản Thứ 5 17/02 Làm văn Toán Địa lí Lập chương trình hoạt động (tt) Thể tích hình hộp chữ nhật Một số nước ở châu Âu Thứ 6 18/02 Làm văn Toán L.từ và câu SHL Trả bài văn kể chuyện Thể tích hình lập phương Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tuần 23 71 TUẦN 23 TUẦN 23 Thứ hai Ngày soạn : 23/01/2011 Ngày dạy : 14/02/2011 Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn gới giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. giọng phù hợp với nhân vật - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. Trả lời các câu hỏi SGK - Giáo dục yêu quý cái thiện. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Cao Bằng” - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: Phân xử tài tình b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Luyện đọc. Chia đoạn? - Sửa sai, giải nghĩa từ ngữ khó. Đ1 : Đầu đến … lấy trộm Đ2 : Tiếp …. Nhận tội Đ3 : còn lại - Đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi SGK. - Nghe và ghi tên bài. Hoạt động lớp, cặp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. + 3 đoạn: - Nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - 1 học sinh đọc phần chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1 em đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe. + Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. Ý 1 : Vị quan án và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộn vải + Quan đã dùng nhiều cách:  Cho đòi người làm chứng….  Cho lính về nhà …. chứng cứ.  Quan sai xé tấm vải làm đôi …. người kia lại. 72 10’ 4’ - Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - Vì sao quan án lại dùng cách trên? - Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? - Chốt nội dung bài * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Xác định các giọng đọc của từng nhân vật. - Đọc diễn cảm đoạn “Quan nói … đành nhận tội” - Nhân xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ - Giáo viên nhận xét - tuyên dương. - Xem lại bài. Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. - Nhận xét tiết học + Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tan. + Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải. + Quan cho gọi tất cả sư sãi… , quan sai lính bắt ngay. - HSTL + Nhờ ông thông minh quyết đoán./ Nắm vững tâm lý đặc điểm cuả kẻ phạm tội …/ Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt … Ý 2 : Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt - Lắng nghe. - Đọc câu chuyện theo vai, lớp nghe và nhận xét để rút ra cách đọc diễn cảm - Lắng nghe, nêu cách đọc diễn cảm. - 1 em đọc lại. - Luyện đọc cặp. - 3 cặp thi đọc diễn cảm đoạn trên theo vai. - Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. Toán: XĂNG - TI - MÉT KHỐI. ĐỀ - XI - MÉT KHỐI. I. Mục tiêu: - Học sinh tự hình thành biểu tượng về xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối; biết tên gọi, kí hiệu,”Độ lớn” của đơn vị đo thể tích, đọc và viết đúng các số đo. Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối. Làm được BT 1, 2a ( HS KG làm hết các bài tập SGK) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị: + GV: Bộ đồ dùng dạy, học toán 5; PBT + HS: SGK. 73 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Thể tích của một hình” - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: Xăng - ti - mét khối. Đề - xi - mét khối b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối - Giới thiệu về cm 3 và dm 3 + Thế nào là cm 3 ? - Được viết tắt là: cm 3 + Thế nào là dm 3 ? - Viết tắt là: dm 3 - Cho HS quan sát khối lập phương có cạnh là 1dm và 1cm, hỏi: + Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1 cm? + Vậy 1 dm 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Viết vào ô trống Bài 2:a ( HSKG làm hết BT2) Viết số thích hợp vào ô trống - Chấm điểm - Nhân xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. - Chuẩn bị: “Mét khối”. - Nhận xét tiết học - Hát - Học sinh sửa bài 1, 2 - Lớp nhận xét. - Nghe và ghi tên bài. Hoạt động cả lớp. - Quan sát và nêu nhận xét. + … là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm + … là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm - Viết và đọc cm 3 , dm 3 - Quan sát và nêu nhận xét: + … gồm 1000 hình… (giải thích cách tính: 10 × 10 = 100; 100 × 10 = 1000) + 1 dm 3 = 1000 cm 3 Cá nhân – nháp - lần lượt trình bày miệng Cá nhân - Tự làm bài vào VBT - Chia 2 dãy, thay nhau nêu – trả lời VD: 1dm 3 = bao nhiêu cm 3 ; … Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM I. Mục tiêu: HS biết: - Tổ quốc của em là Việt nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vàp đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 74 - Có ý thức Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần vào xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.Giáo dục bảo vệ môi trường . Giáo dục tiết kiệm nặng lượng. HSKG : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. - Kĩ năng xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác nhóm, trình bày những hiểu biết về con người đất nước Việt Nam. II. Các phương pháp kĩ thuật - Thảo luận nhóm/giải quyết vấn đề - Động não / xử lí tình huống - Trình bày một phút II. Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt nam và một sô nước khác - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 10’ 11’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: UBND xã phường em - Nhận xét và đánh giá. 3. Bài mới: : a. GTB: Em yêu Tổ quốc Việt Nam b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin, trang 34. MT: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống con người Việt Nam. Kĩ năng xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin CC 2 NX 7 Thảo luận cặp, * Kết luận: Việt nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt nam đang phát triển và thay đổi từng ngày. Liên hệ : Tích cực tham gia bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương đất nước * Hoạt động 2: Thảo luận MT: HS có thêm những hiểu biết rất - Hát - 1 số HS trả lời câu hỏi - Nghe và ghi tên bài. Hoạt động cặp - Thảo luận nhóm/giải quyết vấn đề HS : 5 - Thảo luận - Trình bày và nhận xét, bổ sung: VN có truyền thống từ hàng nghìn năm rất đáng tự hào; từ một nước nhập khẩu gạo đã trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới; … - Lắng nghe. HS 75 10’ 4’ đáng tự hào về đất nước VN CC 2 NX 7 - Kĩ năng hợp tác nhóm, trình bày những hiểu biết về con người đất nước Việt Nam. Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi gợi ý sau: + Em biết thêm những gì về đất nước VN? + Em nghĩ gì về đất nước, con người VN. + Nước ta còn có những khó khăn gì? + Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? Kết luận: Nước ta còn nghèo, còn khó khăn,trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng vì vậy chúng ta cần phải sử dụng kiết kiệm hiệu quả năng lượng là rất cần thiết. - Gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK MT: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc VN CC 2,3 NX 3 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về con người đất nước Việt Nam. - Nhân xét, kết luận 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nôi dung bài - Về học bài và sưu tầm bài hátm bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sử, … có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc VN - Nhận xét tiết học. -Trình bày một phút - Thảo luận nhóm/giải quyết Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời câu hỏi: + HS tự nêu +HS tự nêu + Nước ta còn nghèo , đời sống của dân chưa cao, + Cần phải cố gắng học tập, … - 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm HS : 8 Nhóm cặp đôi - Nêu yêu cầu bài tập 2. - Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả và nhận xét bổ sung: giới thiệu về lá quốc kì, Văn Miếu, Bác Hồ, áo dài VN, … - Thi đua nhắc lại nôi ghi nhớ. Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN. I. Mục tiêu: HS biết: - Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 76 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Một số máy móc, đồ dùng điện. Hình trang 92, 93. - HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 13’ 13’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Sử dụng năng lượng gió và nước chảy” - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB: “Sử dụng năng lượng điện”. b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Thảo luận. MT : HS kể được: Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng; một số loại nguồn điện mang năng lượng - Cho học sinh thảo luận theo cặp với câu hỏi sau: Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - Chốt : Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. - Em hãy tìm thêm các nguồn điện khác? * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. MT : HS kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm được ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp và hãy: + Kể tên chúng. + Nêu nguốn điện chúng cần sử - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời về nội dung bài. Hoạt động cặp, lớp. - Từng cặp nói cho nhau nghe: Bóng đèn, ti vi, quạt… - 1 số em trình bày, lớp nhận xét và bổ sung. - Do pin, do nhà máy điện,…cung cấp. + Ắc quy, đi-na-mô,… Hoạt động nhóm, lớp. - Từng nhóm làm việc. + Ti vi, bàn ủi, đài, máy giặt, … + Điện cung cấp từ nhà máy + …… - Đại diện các nhóm giới thiệu với cả 77 7’ 1’ dụng. + Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. 4. Củng cố: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Cách tiến hành: - Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi. - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi: Tìm dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho học tập, thông tin, giao thông, thể thao. - Nhận xét và liên hệ. Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người. 5. Dặn dò – nhận xét: - Xem lại bài. Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản. - Nhận xét tiết học . lớp. - Mỗi dãy cử 5 bạn lên tiếp sức viết lên bảng. Học tập Thông tin Giao thông Thể thao - Nhận xét . Thứ ba Ngày soạn :8/01/2011 Ngày dạy : 15/02/2011 Chính tả NHỚ – VIẾT: CAO BẰNG Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên người, tên địa lí Việt Nam) I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thỏ đầu của bài Cao Bằng Trình bày đúng thể thức bài thơ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí VN. ( BT2, Bt3) - Rèn chữ, giữ vở. Giúp HS cảm nhận được tấm lòng của cửa sông qua các câu thơ : “ Dù giáp … nhớ một vùng núi non” Giáo dục ý tyhức biết quý trọng Mt Thiên nhiên II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ghi các câu văn ở BT2 + HS: Vở BT, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: - Hát - HS nhắc lại quy tắc viết hoa - Viết bảng con 2 tên người, tên địa lí VN 78 1’ 20’ 10’ 4’ a. GTB: Nhớ - Viết: Cao Bằng b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả. - Nhắc HS chú ý những chữ dễ sai. Nêu những câu thơ nói lên tấm lòng của cửa sông ? Qua đó giúp em hiểu được điều gì ? - Chấm bài và chữa bài, nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2:Tìm tên riêng thích hợp điền vào chỗ trống Bài 3: Tìm và viết lại tên riêng có trong đoạn thơ - Phát PH cho các nhóm. - Quan sát và theo dõi các nhóm làm bài. - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - Về viết lại những chữ sai trong bài chính tả, chuẩn bị: bài 24. - Nhận xét tiết học. - 1 Học sinh đọc 4 khổ thơ, - Đọc thầm, chú ý những chữ dễ viết sai và viết hoa, cách trình bày các khổ thơ Dù giáo mặt … nhớ một vùng núi non. = > Quý trọng bảo vệ MTTN - Học sinh nhớ - viết bài chính tả. - Từng cặp học sinh đổi vở, soát lỗi cho nhau. Hoạt động cá nhân. - Lớp làm bài vào VBT - Sửa bài - Lớp nhận xét. - 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm. Cá nhân, cặp, cả lớp. - Đáp án : - Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai - 2 em làm bài vào phiếu lớn và dán lên bảng cho lớp nhận xét. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Toán: MÉT KHỐI I. Mục tiêu: - HS có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. HS nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - HS biết đổi đúng các đơn vị đo gữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti- mét khối. Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo : mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti-mét khối. Làm được BT 1, 2 ( HS KG làm hết các bài tập SGK) - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm. III. Các hoạt động: 79 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: a. GTB: Mét khối b. Phát triển bài * Hoạt động 1: a) Mét khối. + Ngoài hai đơn vị dm 3 và cm 3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào? + Mét khối là gì? Mét khối được viết tắt như thế nào? - Mối quan hệ giữa mét khối – dm 3 - cm 3 : - Giáo viên chốt lại: 1 m 3 = 1000 dm 3 1 m 3 = 1000000 cm 3 b) Nhận xét. - Nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng mấy phần đơn vị lớn hơn tiếp liền. - Yêu cầu HS điền vào bảng sau: - Nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Đọc viết số đo thể tích - - Hát - Như thế nào là đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - 2 em sửa bài 2 - Lớp nhận xét. +… mét khối. +Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh là 1m. + Viết vào bảng con: m 3 - Quan sát và nêu nhận xét: 1 m 3 = 1000 dm 3 1 m 3 = 1000000 cm 3 - Giải thích cách tính. - Quan sát hình vẽ và nêu: + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. - Làm bài, 3 em nối tiếp lên bảng điền, cả lớp nhận xét. - Viết bảng con - Từng cặp đọc cho nhau nghe về các số đo 1 số em đọc to trước lớp, cả lớp nhận xét. - 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở - Sửa bài - Cả lớp nhận xét. 80 1000 1 m 3 dm 3 cm 3 1m 3 = ……dm 3 1dm 3 = … cm 3 = … m 3 1cm 3 = … dm 3 . II. Chuẩn bị: + GV: Bộ đồ dùng dạy, học toán 5; PBT + HS: SGK. 73 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 15 15 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Thể tích của. tập”. - cả lớp làm bài vào vở Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm 3 : 3 × 5 = 15 (hình) Số hình lập phương 1dm 3 để xếp đầy hộp là: 15 × 2 = 30 (hình) - Nhắc lại kiến thức vừa học. - Nhận xét tiết. biết: - Sự ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội : Tháng 12/1 955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4/1 958 hoàn thành. - Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội

Ngày đăng: 28/05/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan