1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ RỦI RO KHÍ HẬU

32 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM TƯ VẤN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH HÀ TĨNH” BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Xà HỘI VÀ RỦI RO KHÍ HẬU (CHUYÊN ĐỀ SỐ 24) HÀ NỘI, THÁNG 12/2010 MỤC LỤC 2 DANH SÁCH CÁC BẢNG 3 DANH SÁCH CÁC HÌNH 4 MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu đang được xem là vấn đề nóng bỏng nhất – yếu tố quan trọng, có tác động toàn diện đến sự phát triển bền vững trên toàn thế giới. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thiên tai trên phạm vi toàn câu đã, đang và sẽ xảy ra với tần suất nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ tăng mạnh hơn làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hưởng của thiên tai. Ước tính hàng triệu hecta đất bị ngập, hàng chục triệu người Việt Nam có thể bị mất nhà cửa nếu nước biển dâng cao. Sản lượng lương thực có nguy cơ giảm sút lớn, đe dọa tới an ninh lương thực của nước nhà. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mừa, một trong năm ổ bão của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, thường xuyên phải đối mặt với các loại hình thiên tai, hàng năm nước ta chịu nhiều tác động bất lợi của thiên tai, làm thiệt hại về người và của vô cùng to lớn. Đặc biệt trong những năm qua, thiên tai xảy ra ở khắp các khu vực trên cả nước, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường. Trong 12 năm gần đây, các loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập hạn hán và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người và tài sản, đã làm chết và mất tích hơn 9.600 người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1.5% GDP/năm. Mức độ thiên tai ở Việt Nam ngày càng gia tăng cả về quy mô cũng như chu kỳ lặp lại kèm theo những đột biến khó lường. Việt Nam có tới 80% dân số nguy cơ chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai. Hà Tĩnh là một tỉnh chịu ảnh hưởng các thiên tai nặng nề nhất, hàng năm tỉnh phải đón nhận các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt … gây tổn hại lớn đến kinh tế - xã hội và cả đa dạng sinh học. Tác động của biến đổi khí hậu như làm nước biển dâng, nhiệt độ trung bình tăng, chu kỳ sinh khí hậu thay đổi (số ngày có nhiệt độ <20 0 C giảm và số ngày có nhiệt độ > 25 0 C tăng), tổng lượng nhiệt tăng, nhiệt độ tối thấp tăng), tài nguyên nước thay đổi – suy giảm về chất lượng và trữ lượng; thiên tai (bão lụt, lũ quét, hạn hán, sạt lở) xẩy ra với cường độ và tần suất cao hơn. Tỉnh Hà Tĩnh là một trong những tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng lớn của Biến đổi khí hậu. Nội dung báo cáo chuyên đề sẽ đề cấp tới vấn đề “Báo cáo đánh giá tính dễ bị tổn thương do các điều kiện kinh tế xã hội và rủi ro khí hậu” trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 5 CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1. Vị trí địa lý Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, diện tích tự nhiên 6.02649,96 ha, tọa độ địa lý: 17 0 54’ – 18 0 38’ vĩ độ Bắc, 105 0 11’- 106 0 36’ kinh độ Đông. Ranh giới phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp tỉnh Bôlikhămxay và KhămMuộn của Lào (với 170 km biên giới Quốc gia) và phía Đông giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển hơn 137 km. Hình 1.1.Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh có vị trí đặc biệt quan trọng không chỉ với cả nước, mà còn với nước bạn Lào và vùng Đông Bắc của Thái Lan. Trong tương lai, Hà Tĩnh có điều kiện trở thành cầu nối của hai miền Nam, Bắc và là nút giao thông quan trọng trên trục hành lang Đông, Tây của khu vực, với các tuyến giao thông huyết mạch đi qua: Quốc lộ 1A, đường sắt, đường Hồ Chí Minh, đường biển (trục giao thông Bắc, Nam); Quốc lộ 8 với cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo và Quốc lộ 12 với cửa khẩu Cha Lo Quảng Bình (trục hành lang Đông - Tây), nối với hệ thống cảng biển nước sâu Vũng Áng đã và đang đầu tư xây dựng. Hà Tĩnh có 12 đơn vị hành chính cấp huyện với 262 phường xã, thị trấn, gồm 10 đơn vị huyện, 2 thị xã. Thị xã Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của tỉnh nằm cách Hà Nội 341 km và cách thành phố Vinh 50 km về phía Nam theo Quốc lộ 1A. Xét về vị trí địa lý cho thấy tỉnh Hà Tĩnh có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu vận chuyển hàng hoá, vì có lợi thế nằm tiếp giáp với các đô thị lớn và cửa khẩu Quốc tế quan trọng, có nhiều thế mạnh cả về giao thông đường thuỷ và đường bộ. 1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất - Vùng núi cao: Địa hình vùng núi cao thuộc phía Đông của dãy Trường Sơn bao gồm các xã phía Tây của các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Kỳ Anh. Địa hình dốc bị chia cắt mạnh, hình thành các thung lũng nhỏ hẹp chạy dọc theo các triền sông lớn của hệ thống sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Rào Trổ. Các thung lũng này cũng là vùng sinh sống của cư dân các dân tộc. Sản xuất của dân cư trong vùng là hỗn hợp nông lâm nghiệp theo phương thức khai thác tận dụng tự nhiên do vậy năng suất cây trồng và năng suất lao động thấp. Mức thu nhập của dân thấp do chưa được đầu tư thích đáng, cơ sở vật chất nghèo nàn, hạ tầng cơ sở yếu kém. Vùng này có tiềm năng phát triển cây công nghiệp ngắn, dài ngày, cây ăn quả, nghề rừng và chăn nuôi gia súc. - Vùng trung du và bán sơn địa: Đây là vùng chuyển tiÕp từ vùng núi cao xuống vùng đồng bằng. Vùng này chạy dọc phía Tây Nam đường Hå ChÝ Minh bao gồm các xã vùng thấp của huyện Hương Sơn, các xã thượng Đức Thọ, thượng Can Lộc ven Trà Sơn, của các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh. Địa hình có dạng xen lẫn giữa các đồi trung bình và thấp với đất ruộng. Đất đai không bằng phẳng, hệ thực vật chủ yếu là cây lùm bụi, cây công nghiệp, rừng trồng và trảng cỏ. Sản xuất nông nghiệp chính là cây lúa nước, cây màu, cây công nghiệp ngắn, dài ngày và chăn nuôi gia súc, trồng cây lâm nghiệp. Trong vùng bước đầu đã có sự đầu tư trong sản xuất các loại cây như lạc, đỗ, chè, cây ăn quả. Các sản phẩm chăn nuôi như trâu, bò, lợn, dê, hươu. Đây là vùng có tiềm năng đất đai cho phép sản xuất nhiều sản phẩm nông sản hàng hoá tập trung có thể đầu tư x©y dùng c¸c trang tr¹i thóc ®Èy kinh tÕ phát triển nhanh. - Vùng đồng bằng: là vùng chạy dọc giữa đường Hå ChÝ Minh và Quốc lộ 1A theo chân núi Trà Sơn và vùng ven biển bao gồm các xã vùng giữa của huyện Đức Thọ, Can Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, Thạch Hà, TP. Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Địa hình toµn vùng tương đối bằng phẳng do quá trình bồi tụ phù sa của các sông phù sa biển trên các vỏ phong hoá Feranit hay trầm tích biển. Đây là vùng dân cư đông đúc, sản xuất chủ yếu là cây lúa nước, lạc, đậu, đỗ, khoai lang, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngoài ra còn có các nghề phụ như dệt chiếu, dệt vải, đan lát, làm mộc. - Vùng ven biển nằm ở phía ®«ng đường QL1A chạy dọc theo bờ biển gồm các xã của huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh. Địa hình được tạo bởi những ®ụn cát, các vùng trũng được lấp đầy trầm tích đầm phá hay phù sa được hình thành do các dãy ®ụn cát chạy dài ngăn cách bãi biển. Ngoài ra trong vùng còn xuất hiện các dãy đồi núi sót chạy dọc ven biển do kiến tạo của dãy Trường Sơn Bắc. Do nhiều cửa sông, lạch tạo nên nhiều bãi ngập mặn. Dân cư trong vùng có mật độ lớn sản xuất bằng nghề nông, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, làm muối. Đây là vùng có tiềm năng phát triển nghề biển mạnh, sản xuất lúa vùng này cho năng suất thấp do thiếu nguồn nước ngọt, đất đai bị nhiễm mặn, chua nhiều, mùa mưa thường bị ngËp lụt. Hướng chuyển đổi về cơ cấu canh tác có thể chuyển dần vùng đất lúa đang canh tác có sản lượng thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. 1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN 1.2.1. Điều kiện khí hậu 1.2.1.1. Chế độ nhiệt Nhiệt độ trung bình năm đạt 23,8 0 C. Nhiệt độ trung bình tháng nhỏ nhất đạt 17 0 C. Các tháng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng, nhiệt độ trung bình tháng đạt 28,7 ÷ 29,8 0 C vào tháng VII. Số giờ nắng đạt từ 1.400 ÷ 1.600 giờ. Bảng 1.1.Nhiệt độ không khí trung bình (từ1981-2010) Đv: 0 C Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Hà Tĩnh 17.9 18.8 20.9 24.7 27.9 30.0 29.8 28.9 27.1 24.7 21.8 18.7 Kỳ Anh 18.1 19.0 21.6 24.8 28.0 30.1 30.1 29.0 27.1 24.8 22.0 18.9 Hương Khê 18.0 19.1 21.5 25.2 27.4 29.5 29.5 28.2 26.5 24.1 21.4 18.4 Hương Sơn 17.7 18.9 21.2 24.7 27.5 29.0 29.3 28.3 26.4 24.3 21.2 18.1 1.2.1.2. Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 85%. Độ ẩm thấp nhất xảy ra vào các tháng có gió Tây khô nóng - tháng VII và đạt 70%. Độ ẩm cao nhất xảy ra vào các tháng cuối mùa đông, khi có mưa phùn hoặc các tháng mùa mưa và đạt 90 ÷ 92%. 1.2.1.3. Bốc hơi Bốc hơi Piche trung bình năm đạt 800mm. Lượng bốc hơi lớn xảy ra vào tháng VII với lượng bốc hơi trung bình tháng đạt từ 180 ÷ 200mm. Tháng II có lượng bốc hơi nhỏ nhất đạt từ 27 ÷ 34mm. Bảng 1.2.Lượng bốc hơi (từ1981-2010) Đv: mm Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Hà Tĩnh 33.9 27.6 37.9 55.1 94.4 127. 7 137. 1 100. 8 66.9 55.1 52.6 44.9 Kỳ Anh 36.0 30.3 42.0 60.5 106. 0 171. 4 183. 5 132. 2 69.5 61.5 56.5 48.8 Hương Khê 36.3 31.6 50.4 69.7 105. 8 131. 3 152. 3 101. 3 62.7 47.6 45.2 39.9 Hương Sơn 33.6 30.4 47.1 64.9 107. 2 177. 1 181. 7 125. 9 70.8 43.9 41.0 36.9 1.2.1.4. Tốc độ gió Tốc độ gió trung bình năm 1,7 m/s- 2,3 m/s . Tốc độ gió lớn nhất khi có bão đạt >40 m/s. Hướng gió mùa đông là hướng Đông Bắc, mùa hè thịnh hành gió Tây Nam hoặc gió Đông Nam. 1.2.1.5. Chế độ mưa Hà Tĩnh có lượng mưa năm khá phong phú, trung bình năm đạt từ 2.300 ÷ 3.000mm. Những vùng mưa lớn như Kỳ Lạc (Kỳ Anh) lượng mưa đạt 3.220mm. Những tâm mưa lớn thượng nguồn sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Rào Trổ, Hoành Sơn có năm lượng mưa năm đạt 4.586 mm năm 1978 ở Bàu Nước, 4.386mm tại Kỳ Anh năm 1990, 4.450 mm năm 1990 tại Kỳ Lạc. Mùa mưa bắt đầu từ tháng VIII tới tháng XI. Tuy nhiên tháng V, VI có mưa Tiểu mãn gây ra lũ Tiểu mãn. Lượng mưa mùa mưa đạt 65 - 70% lượng mưa năm, còn lại là mùa khô. Bảng 1.3.Lượng mưa các trạm KTTV (từ 1981-2010) Đv: mm Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Hà Tĩnh 95.0 59. 5 62. 2 78.4 173. 5 154. 2 99.0 248. 9 462. 5 829. 4 300. 9 152. 0 Kỳ Anh 103. 1 69. 9 60. 9 88.2 160. 6 123. 0 89.6 247. 6 496. 1 817. 6 412. 8 203. 9 Hương Khê 44.8 52. 4 64. 8 92.5 216. 8 166. 3 151. 6 303. 1 440. 7 654. 7 191. 1 70.2 Hương Sơn 48.0 49. 6 63. 6 104. 1 219. 0 113. 5 144. 1 252. 2 368. 6 508. 5 163. 9 63.0 1.2.2. Điều kiện thủy văn [...]... lịch và khu dân cư ven biển, làm gia tăng chi phí cho việc bảo vệ, gia cố, duy tu, bảo dưỡng hoặc di dời Một số công trình có thể bị phá hủy do không có khả năng bảo vệ Mức độ tác động phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương và tình trạng của các công trình hạ tầng kỹ thuật 2.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI VÀ RỦI RO KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Trong khi đánh giá. .. như dịch cúm gia cầm, các dịch bệnh, ô nhiễm và cả khủng hoảng kinh tế đã làm tăng quá mức tình trạng dễ bị tổn thương trong các cộng đồng 2.2.1 Đánh giá tính dễ bị tổn thương do các điều kiện kinh tế xã hội Giống như nhiều nước ở Đông Nam Á khác, Việt Nam đang đương đầu với sự gia tăng nhanh dân số và đô thị hóa Mặc dù đây là một phần không tránh khỏi của tăng trưởng kinh tế, xã hội đô thị đang phải... thống thủy văn dốc, hạn chế đến khả năng điều tiết nguồn nước (đặc biệt trong mùa khô) và bảo vệ môi trường CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TÔN THƯƠNG DO CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Xà HỘI VÀ RỦI RO KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN VIỆT NAM 2.1.1 Ảnh hưởng của BĐKH tới Việt Nam trong những năm qua Diễn biến của hiện tượng ENSO ngày càng phức tạp: trong 10 năm gần đây, El Nino gây hạn hán... dân cư đông đúc Dự báo là khoảng 10.8% dân số cả nước sẽ bị mất nơi sinh sống nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m Nước biển dâng không phải là vấn đề đáng quan tâm duy nhất Bên cạnh đó là bão cường độ cao có nguy cơ đổ sâu thêm vào đất liền và ảnh hưởng tới nhiều người dân ở các khu vực rộng lớn hơn CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Xà HỘI VÀ RỦI RO KHÍ HẬU Thế giới thêm... thêm một lần nữa nhận được cảnh báo về những tác động và rủi ro mà biến đổi khí hậu có thể mang lại sau khi bản báo cáo mới nhất về chỉ số tổn thương do biến đổi khí hậu của Công ty Tư vấn Rủi ro toàn cầu Maplecroft (Anh) chính thức được công bố Theo Báo cáo này, Việt Nam được xếp thứ 13, nằm trong nhóm các nước "cực kỳ rủi ro" trước biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tác động đến thời vụ, làm thay... động hiệu quả hơn do mật độ dân số cao và cơ sở hạ tầng tương đối tốt 2.2.2 Đánh giá tính dễ bị tổn thương do các rủi ro khí hậu Biến đổi khí hậu và thời tiết khắc nghiệt rất có thể sẽ đẩy lùi các nỗ lực phát triển Việt Nam là một trong 10 nước chịu ảnh hưởng tồi tệ nhất của hiện tượng mực nước biển dâng cao và các hình thái thời tiết khắc nghiệt và thường xuyên hơn Biến đổi khí hậu đã làm tăng nguy... họa tự nhiên, các rủi ro và tác động đi kèm trong tình trạng dễ bị tổn thương, điều quan trọng là phải tính đến các yếu tố làm thay đổi bản chất của những hiểm họa đó và cách chúng ảnh hưởng đến người dân Bản chất của bão lụt, hạn hán và các thảm họa khác đã thay đổi trong những thập kỷ gần đây và gây ảnh hưởng lên cộng đồng khác so với trước đây Người dân ngày càng dễ bị tổn thương hơn do những mối... biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của nó đối với cộng đồng đòi hỏi đánh giá tính dễ bị tổn thương bao quá các xu hướng trên trong khi thu thập và phân tích các dữ liệu thứ cấp; khi thảo luận với cộng đồng về các hiểm họa; và trong khi phân tích các thông tin đó 2.2.2.1 Lũ lụt Lượng mưa ở tất cả các vùng miền ở Việt Nam ngày càng trở nên khó dự báo Mưa xẩy ra ở các thời điểm khác nhau trong năm do mùa mưa... ít có các mối liên hệ lịch sử và xã hội, và các cộng đồng này thường tạm bợ hơn so với các cộng đồng nông thôn Các mạng lưới, kết nối xã hội phức tạp hơn và khác nhau tùy thuộc và hoàn cảnh của từng cá nhân Bên cạnh đó, ở đô thị tí chú ý tới công tác phòng ngừa thảm họa so với nông thôn mặc dù ở đô thị có thể có nhiều những rủi ro tiềm ẩn hơn Mặt khác, có thể chính quyền và các tổ chức xã hội dễ hành... nhập mặn, lụt và hạn hán lớn Nó còn làm thay đổi nhiệt độ và các mùa trong năm về lâu dài Biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp đối với sản xuất nông nghiệp, nghề cá, lâm nghiệp, sức khỏe con người, các vùng duyên hải và các nguồn nước Những điều này đã làm tăng tính dễ bị tổn thương của người nghèo, dẫn đến việc cần lưu ý tăng cường cách tiếp cận chương trình đối với việc giảm nhẹ rủi ro thảm họa Rõ . 17.9 18.8 20.9 24. 7 27.9 30.0 29.8 28.9 27.1 24. 7 21.8 18.7 Kỳ Anh 18.1 19.0 21.6 24. 8 28.0 30.1 30.1 29.0 27.1 24. 8 22.0 18.9 Hương Khê 18.0 19.1 21.5 25.2 27.4 29.5 29.5 28.2 26.5 24. 1 21.4 18.4 Hương. 19.1 21.5 25.2 27.4 29.5 29.5 28.2 26.5 24. 1 21.4 18.4 Hương Sơn 17.7 18.9 21.2 24. 7 27.5 29.0 29.3 28.3 26.4 24. 3 21.2 18.1 1.2.1.2. Độ ẩm tương đối Độ ẩm tương đối trung bình năm đạt 85%. Độ. T12 Hà Tĩnh 95.0 59. 5 62. 2 78.4 173. 5 154. 2 99.0 248 . 9 462. 5 829. 4 300. 9 152. 0 Kỳ Anh 103. 1 69. 9 60. 9 88.2 160. 6 123. 0 89.6 247 . 6 496. 1 817. 6 412. 8 203. 9 Hương Khê 44.8 52. 4 64. 8 92.5 216. 8 166. 3 151. 6 303. 1 440. 7 654. 7 191. 1 70.2 Hương

Ngày đăng: 28/05/2015, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Niên giám thống kê Tỉnh Hà Tĩnh 2009 9 Website http://www.hatinh.gov.vn/ Link
1. Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, Kế hoạch phát triển KTXH của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh Khác
2. Báo cáo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2008-2020 Khác
3. Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2006-2010) Khác
4. Quyết định về việc ban hành Kế hoạch hành động về bảo vệ đa dạng sinh học, an toàn sinh học đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khác
5. Báo cáo thực hiện quyết định Quyết định số 79/2007 QĐ-TTg giai đoạn 2007 – 2010 về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ đa dạng sinh học, an toàn sinh học đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khác
6. Hiện trạng và tình hình quản lý đa dạng sinh học ở Hà Tinh - một số kiến nghị, đề xuất Khác
7. Hiện trạng ngập lụt vùng ven bờ và vùng đất ngập nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w