BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TỈNH HÀ TĨNH

38 294 0
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TỈNH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA TỈNH HÀ TĨNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TỈNH HÀ TĨNH (CHUYÊN ĐỀ SỐ 13) T Ỉ N H H À T Ĩ N H HÀ NỘI, THÁNG 12/2010 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH SÁCH CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU v CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 6 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 6 1.1.1.Vị trí địa lý 6 1.1.1.Địa hình 7 1.1.2.Khí hậu, khí tượng 8 1.1.3.Đặc điểm thủy văn, sông ngòi 11 1.1.4.Thổ nhưỡng 11 1.2.KINH TẾ - XÃ HỘI 12 1.2.1.Dân số và nguồn lao động 12 1.2.2.Đặc điểm kinh tế 13 1.2.3.Cơ sở hạ tầng 16 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI DO NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG BÃO Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 19 2.1.NƯỚC DÂNG DO BÃO 19 2.2.THIÊN TAI LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 21 2.2.1.Thiên tai liên quan đến nước biển dâng do bão trên thế giới 21 2.2.2.Thiên tai liên quan đến nước biển dâng do bão ở Việt Nam 21 CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 23 3.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA BÃO TRÊN KHU VỰC TỈNH HÀ TĨNH 23 3.1.1.Bão và ATNĐ và thiên tai do bão và ATNĐ 23 1.1.1.Cường độ của bão, gió mạnh trong bão 25 1.1.2.Mưa lớn trong bão 26 3.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 26 3.2.1.Nước biển dâng do bão 26 1.1.3.Nước biển dâng do bão kết hợp triều cường 27 1.1.4.Nước biển dâng do bão kết hợp triều cường và gió mạnh, gió chướng 28 1.1.5.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đến bão và nước biển dâng (NBD) do bão 29 CHƯƠNG 4. TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TỈNH HÀ TĨNH 31 i 4.1.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP. .31 4.2.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NUÔI TRỒNG THỦY HẢI SẢN 32 4.3.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH VEN BIỂN 32 4.4.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI GIAO THÔNG VẬN TẢI 33 4.5.TỔN THƯƠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG DÂN SINH, KINH TẾ KHÁC 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh 8 Bảng 1.2. Nhiệt độ không khí bình quân năm 9 Bảng 1.3. Lượng mưa tại các trạm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh 9 Bảng 1.4. Lượng mưa bình quân năm 9 Bảng 1.5. Độ ẩm không khí bình quân năm 10 Bảng 1.6. Lượng bốc hơi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 10 Bảng 1.7. Số giờ nắng bình quân các năm 10 Bảng 3.8. Các cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi vào tỉnh Hà Tĩnh 24 Bảng 3.9. Phân bố nước dâng đoạn bờ từ Cửa Vạn tới Đèo Ngang 27 Bảng 3.10. Số đợt và tấn suất các đợt gió mùa Đông Bắc mạnh 29 iii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh 6 Hình 1.2. Diễn biến tỷ lệ dân số thành thị và nông thôn 13 Hình 3.3. Thống kê các cơn bão đổ bộ vào vùng biển Hà Tĩnh từ năm 1961 – 2008 23 Hình 3.4. Phân bố nước dâng đoạn bờ từ Cửa Vạn đến Đèo Ngang 27 iv MỞ ĐẦU Tác động và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu hiện nay đang là một trong vấn đề gây ra thiệt hại rất lớn đến xã hội, đời sống của con người. biểu hiện của biến đổi khí hậu như nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, hạn hán và bão lũ có diễn biến thất thường, ngoài ra là các dạng thiên tai như tố lốc, sương mù, mưa lớn… không tuân theo các quy luật trước đây dẫn đến gây ra các hiện tượng ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, thiếu nước sạch trong sinh hoạt và sản xuất… ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội. Qua quan trắc và nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua đã cho thấy: nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7 o C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Đặc biệt các thiên tai như bão, lũ, hạn hán ngày càng trở nên ác liệt hơn và thiệt hại mà chúng gây ra cũng nặng nề hơn.Theo đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến các tỉnh và địa phương trong cả nước thì Hà Tĩnh là một trong các tỉnh đứng đầu về cường độ tác động lẫn thiệt hại. Một phần có thể thấy nhìn trên bản đồ, Hà Tĩnh là cầu nối các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam. Chiều rộng của tỉnh là nơi hẹp nhất của dải đất miền Trung còn về chiều dài thì với 137 km đường bờ biển thì lại là một chiều dài lớn. Chính vì sự đối lập giữa chiều dài và chiều rộng cùng với địa hình thấp vì vậy tác động của nước biển dâng trong bối cảnh biến khí hậu tác động sẽ gây ra tổn thất và thiệt hại lớn. Để lên được các kế hoạch ứng phó và thích ứng phù hợp cho từng ngành, từng lĩnh vực thì việc nghiên cứu đánh giá các thiêt hại do nước biển dâng có thể gây ra cho các ngành, các lĩnh vực sẽ rất cần thiết và có ý nghĩa cực kì quan trong. v CHNG 1. IU KIN T NHIấN V KINH T X HI TNH H TNH 1.1. IU KIN T NHIấN 1.1.1. V trớ a lý Hà Tĩnh có toạ độ địa lý: 17 0 5700 - 18 0 4600 độ vĩ Bắc và 105 0 0700- 106 0 3000 độ kinh Đông, là một tỉnh thuộc khu vực bắc Trung Bộ, có vị trí: - Phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An. - Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình. - Phía Đông giáp biển Đông. - Phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Hà Tĩnh có 11 đơn vị hành chính, bao gồm 9 huyện: Đức Thọ, Hơng Sơn, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Hơng Khê, Vũ Quang và 2 thị xã: thị xã Hà Tĩnh và thị xã Hồng Lĩnh. Có 261 phờng, xã (tăng 2 xã, phờng so với năm 2003 ) trong đó có 119 xã thuộc diện miền núi. Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km với 4 cửa sông chính (Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhợng, Cửa Khẩu). Diện tích đất tự nhiên 6055,64 km 2 (chiếm khoảng 2% diện tích đất cả nớc). Diện tích đồi núi của tỉnh chiếm khoảng 75% tổng diện tích đất tự nhiên. Hỡnh 1.1. Bn hnh chớnh tnh H Tnh 6 1.1.1. a hỡnh Lónh th H Tnh chy di theo hng Tõy Bc - ụng Nam, a hỡnh dc nghiờng t Tõy sang ụng ( dc trung bỡnh 1,2%, cú ni 1,8%) v b chia ct mnh bi cỏc sụng sui nh ca dóy Trng Sn, cú nhiu dng a hỡnh chuyn tip, xen k ln nhau. Phớa Tõy l sn ụng ca dóy trng Sn cú cao trung bỡnh 1500m, k tip l i bỏt ỳp v mt dóy ng bng hp, cú cao trung bỡnh 5m, thng b nỳi ct ngang v sau cựng l dóy cỏt ven bin b nhiu ca lch chia ct. V tng th, a hỡnh H Tnh c chia thnh 4 vựng sinh thỏi nh sau: 1.1.1.1. Vựng nỳi cao v trung bỡnh a hỡnh nỳi cao thuc phớa ụng ca dóy Trng Sn. Nền địa hình chủ yếu là đá trầm tích, trầm tích biến chất, các đá macma axit và đá phun trào. Chiếm 45% diện tích đất tự nhiên, tập trung ở phía Tây và rải rác ở phía Đông gần biển. Xen lẫn giữa địa hình núi cao là các thung lũng nhỏ hẹp thuộc hệ thống sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố. Các thung lũng này là vùng sinh sống của dân c để khai thác khả năng trồng lúa nớc. Hệ thực vật ở đây chủ yếu là cây rừng. Sản xuất của nhân dân trong vùng chủ yếu là phơng pháp nông - lâm kết hợp với phơng thức khai thác tận dụng tự nhiên, năng suất cây trồng và năng suất lao động thấp nên nhìn chung thu nhập của nhân dân trong vùng còn thấp. 1.1.1.2. Vựng i v trung du Đây là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi cao xuống địa hình đồng bằng. Vùng này chạy dọc theo đờng Quốc lộ 15, đờng Hồ Chí Minh bao gồm các xã vùng thấp của huyện Hơng Sơn, các xã phía Tây huyện Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Chiếm 25% tổng diện tích tự nhiên. Địa hình vùng này có dạng xen lẫn giữa các đồi có độ cao trung bình và thấp với đất ruộng, bãi không bằng phẳng. Thành phần thạch học chủ yếu là đá trầm tích, đá trầm tích biến chất, đá macma axit và đá phun trào bị phong hoá mạnh. Hệ thực vật ở đây chủ yếu vẫn là cây bụi, bãi cỏ và rừng trồng. Sản xuất trong vùng dựa vào cây lúa nớc, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, trồng và khai thác cây lâm nghiệp. Sản xuất bắt đầu có đầu t ở mức thấp, sản phẩm hàng hoá trong vùng chủ yếu là: Chè, đậu, lạc, đại gia súc, gỗ. 1.1.1.3. Vựng ng bng Là vùng tiếp giáp giữa đồi núi và dải ven biển, vùng này nằm ở hai bên Quốc lộ 8A và Quốc lộ 1A, bao gồm các xã vùng giữa các huyện Đức Thọ, Can Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh. Chiếm 17,3% diện tích đất tự nhiên, địa hình vùng này tơng đối bằng phẳng do quá trình tích tụ phù sa của các sông và sản phẩm trên vỏ phong hoá các thành hệ trầm tích và đá xâm nhập, phun trào có tuổi Pecmi thuộc kỷ Triat (P 2 -T). 7 Đây là vùng dân c đông đúc, sản xuất chủ yếu là cây lúa nớc, cây hoa màu, lạc, đậu, chăn nuôi gia súc. Ngoài ra, còn có các nghề phụ trong hộ gia đình. Nhờ vị trí thuận lợi, trong vùng có nhiều trung tâm kinh tế, có điều kiện giao lu thuận lợi nên sản xuất phát triển, mức độ đầu t cho sản xuất ở mức cao hơn vùng đồi, trung du. 1.1.1.4. Vựng ven bin Vùng này nằm phía Đông Quốc lộ 1A và chạy dọc theo bờ biển, bao gồm các xã phía Đông của huyện Can Lộc, Cẩm Xuyên, thị xã Hồng Lĩnh, Thạch Hà, thị xã Hà Tĩnh, Kỳ Anh và huyện Nghi Xuân. Chiếm 12,7% diện tích đất tự nhiên và chúng đợc hình thành bởi các trầm tích đa nguồn gốc (trầm tích do gió, Aluvi biển và lục địa), các trũng đợc lấp đầy bởi các trầm tích đầm phá hoặc phù sa biển và hình thành các dãy đụn cát có độ cao khác nhau chạy dọc theo bờ biển. Ngoài ra còn có nhiều cửa sông, cửa lạch tạo thành nhiều bãi triều ngập mặn. Một số vùng còn xuất hiện các quả đồi riêng lẻ hay các dãy đồi lớn, là tàn d của hoạt động tân kiến tạo thuộc địa máng Trờng Sơn. Dân c trong vùng khá tập trung, nghề nghiệp chính là sản xuất nông nghiệp, đánh bắt cá, nuôi trồng và chế biến thuỷ - hải sản. Cây trồng có cây lơng thực và cây công nghiệp hàng năm nhng năng suất và sản lợng thấp. 1.1.2. Khớ hu, khớ tng 1.1.2.1. Ch nhit Nhit trung bỡnh nm t 23,8 0 C. Nhit trung bỡnh thỏng nh nht t 17 0 C. Cỏc thỏng chu nh hng ca giú Tõy khụ núng, nhit trung bỡnh thỏng t 28,7 ữ 29,8 0 C vo thỏng VII. Bng 1.1. Nhit khụng khớ trung bỡnh trờn khu vc tnh H Tnh n v: 0 C Thỏng Trm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII H Tnh 17.9 18. 8 20.9 24.7 27.9 30.0 29.8 28.9 27.1 24.7 21.8 18.7 K Anh 18.1 19. 0 21.6 24.8 28.0 30.1 30.1 29.0 27.1 24.8 22.0 18.9 Hng Khờ 18.0 19. 1 21.5 25.2 27.4 29.5 29.5 28.2 26.5 24.1 21.4 18.4 Hng Sn 17.7 18. 9 21.2 24.7 27.5 29.0 29.3 28.3 26.4 24.3 21.2 18.1 Ngun:[Trung tõm khớ tng thy vn H Tnh] 8 Bảng 1.2. Nhiệt độ không khí bình quân năm Đơn vị: 0 C Trạm Hương Khê 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Bình quân năm 24.6 24.9 25.4 25.0 26.2 25.6 Nguồn:[Cục Thống Kê tỉnh Hà Tĩnh - 2009] 1.1.2.2. Chế độ mưa Hà Tĩnh có lượng mưa năm khá phong phú, trung bình năm đạt từ 2.300 ÷ 3.000mm. Những vùng mưa lớn như Kỳ Lạc (Kỳ Anh) lượng mưa đạt 3.220mm. Những tâm mưa lớn thượng nguồn sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Rào Trổ, Hoành Sơn có năm lượng mưa năm đạt 4.586 mm năm 1978 ở Bàu Nước, 4.386mm tại Kỳ Anh năm 1990, 4.450 mm năm 1990 tại Kỳ Lạc. Mùa mưa bắt đầu từ tháng VIII tới tháng XI. Tuy nhiên tháng V, VI có mưa Tiểu mãn gây ra lũ Tiểu mãn. Lượng mưa mùa mưa đạt 65 - 70% lượng mưa năm, còn lại là mùa khô. Bảng 1.3. Lượng mưa tại các trạm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh Đơn vị: mm Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Tĩnh 95.0 59.5 62.2 78.4 173.5 154.2 99.0 248.9 462.5 829.4 300.9 152.0 Kỳ Anh 103.1 69.9 60.9 88.2 160.6 123.0 89.6 247.6 496.1 817.6 412.8 203.9 Hương Khê 44.8 52.4 64.8 92.5 216.8 166.3 151.6 303.1 440.7 654.7 191.1 70.2 Hương Sơn 48.0 49.6 63.6 104.1 219.0 113.5 144.1 252.2 368.6 508.5 163.9 63.0 Nguồn:[Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh] Bảng 1.4. Lượng mưa bình quân năm Đơn vị: mm Trạm Hương Khê 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Bình quân năm 1924.3 1724.1 1966.5 3092.5 2647.2 2159.8 Nguồn:[Cục Thống Kê tỉnh Hà Tĩnh - 2009] 9 [...]... tỉnh Cùng với việc gia tăng dân số, quỹ đất cũng đợc khai thác sản xuất để đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội, ở Hà Tĩnh có diện tích đất nông nghiệp thấp, chỉ bằng 16% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kết quả nghiên 11 cứu của viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã xác định đợc đất Hà Tĩnh có 9 nhóm (Major soil group) Trong 9 nhóm: nhóm đất xám có diện tích lớn nhất: 361.980ha (59,77% diện tích... nhóm đất có tầng sét loang lổ có 2.775ha (0,46%), đất đá tơi có 4.223ha (0,7%) và đất tầng mỏng có 29.393ha (4,85%) Đất tỉnh Hà Tĩnh có độ dốc khá cao, diện tích đất 25o chiếm 43,45% (26.313ha) Hiện tại do nhiều lý do khác nhau: đặc điểm địa hình đất dốc, sử dụng đất không đúng kỹ thuật, phơng thức canh tác lạc hậu, sử dụng không hợp... t ma ln do bao gõy ra ngõp lut nhiờu khu vc rụng ln, pha huy cõu cụng, ng giao thụng, lang mac, ruụng ụng Thiờt hai do ma lu sau bao khụng nhng chi vờ tai san, ma con la tinh mang con ngi 3.2 C IM CA NC BIN DNG TRấN A BN TNH H TNH 3.2.1 Nc bin dõng do bóo Nc dõng núi chung v nc dõng do bóo núi riờng hin nay ó v ang gõy nhiu nh hng cho vựng ven bin nc ta ú l vn ỏng quan tõm c bit l nc dõng do bóo Tuy... t xõy dng cũn dn tri Huy ng ni lc trong dõn cũn 17 hn ch do thu nhp ca nhõn dõn cũn thp Vi c ch u t nh hin nay, tnh thiu ch ng Vn u t t ngõn sỏch Nh nc cũn thp Cỏc d ỏn u t nh, thiu cỏc d ỏn u t ln cú kh nng thỳc y phỏt trin kinh t - xó hi 18 CHNG 2 TNG QUAN V THIấN TAI DO NC BIN DNG TRONG BO VIT NAM V TRấN TH GII 2.1 NC DNG DO BO Nc dõng do bóo (NDDB) l hin tng mc nc bin dõng cao hn mc bỡnh thng... bảo vệ thực vật, hiện tợng sụt lở đất hằng năm làm cho tài nguyên đất ngày càng suy giảm cả về số lợng và chất lợng Ngoài ra còn do trình độ quản lý, sử dụng đất, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ còn yếu cùng với lợng ma lớn đã làm cho tài nguyên đất ở Hà Tĩnh ngày càng bị bào mòn, rửa trôi thoái hoá dần 1.2 KINH T - X HI 1.2.1 Dõn s v ngun lao ng 1.2.1.1 Dõn s Dõn s tnh H Tnh tớnh n 31/12/2005 cú 1.289.058... nhim mn do thu triu, gõy khú khn cho sn xut v i sng nhõn dõn, vỡ vy cn kim tra mn nc sụng trc khi bm ti cho cõy trng c bit, H Tnh cú m nc khoỏng Sn Kim huyn Hng Sn, v trớ thun li cnh ng Quc l 8 v gn ca khu Quc t Cu Treo rt cú iu kin phỏt trin thnh mt khu du lch dng bnh 1.1.4 Th nhng Diện tích đất tự nhiên 6.055,64 km2 trong đó diện tích đồi núi chiếm khoảng 75% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. .. cú biờn thy triu ln, ngi ta cũn gi hin tng nc dõng do bóo l thy triu bóo S dõng mc nc thi on ngn trong thi gian cú bóo (ỏp thp nhit i) l phn ng vi trng ỏp sut v trng ng sut giú bóo trờn mt bin Nc dõng do bóo xy ra trong thi k triu cng l mt trong nhng nguyờn nhõn chớnh gõy ra thit hi ln v ngi v ca ti cỏc khu vc bóo b v vựng lõn cn Nc dõng hay h do bóo l hin tng t nhiờn nguy him nhng ngi ta quan tõm... vỡ nú quyt nh n quy mụ cụng trỡnh Tr s nc dõng do bóo núi chung v tr s nc dõng cc i do bóo gõy ra núi riờng ph thuc vo nhiu yu t: cng giú bóo, hng giú bóo tỏc ng, tc di chuyn ca bóo, mc gim khớ ỏp tõm bóo, sõu vựng bin bóo ti Hin tng NDDB c gõy nờn khi mt cn bóo di chuyn hng vo b to ra dn nc ti b bin NDDB l s dõng cao ca b mt nc bin trờn mc nc nn do tỏc ng ca giú v ỏp sut ca bóo NDDB thng xy ra... thụng bao cu thờ trong cac ban tin canh bao bao trờn cac phng tiờn thụng tin ai chung 2.2 THIấN TAI LIấN QUAN N NC BIN DNG DO BO VIT NAM V TRấN TH GII Nc dõng do bóo l thiờn tai ch yu vựng ven bin, chỳng thng gõy ra nhng tn tht ln v ngi v ti sn 2.2.1 Thiờn tai liờn quan n nc bin dõng do bóo trờn th gii Trờn th gii, dc theo b bin Bangladesh, nhng cn bóo v nc dõng kốm theo vo cỏc nm 1876, 1891, 1970, 1991... c do NDDB mang tớnh ton cu, mc dự nú khụng xut hin trờn ton b th gii nhng tỏc ng ca nú nh hng n mt t l ln dõn s v cỏc trung tõm ụ th v thng mi ln 2.2.2 Thiờn tai liờn quan n nc bin dõng do bóo Vit Nam Ti Vit Nam nc dõng ó ghi c trong cn bóo DAN 1989 l 3,6m Trong lch s: - Trong nm 2005 cú 4 cn bóo gõy nc dõng cao thỡ 2 cn (bóo s 2 - Washi v bóo s 7 - Damrey) xy ra ỳng vo lỳc triu cng nờn thit hi do . 27.6 37.9 55.1 94.4 127.7 137 .1 100.8 66.9 55.1 52.6 44.9 Kỳ Anh 36.0 30.3 42.0 60.5 106.0 171.4 183.5 132 .2 69.5 61.5 56.5 48.8 Hương Khê 36.3 31.6 50.4 69.7 105.8 131 .3 152.3 101.3 62.7 47.6. DO NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TỈNH HÀ TĨNH (CHUYÊN ĐỀ SỐ 13) T Ỉ N H H À T Ĩ N H HÀ NỘI, THÁNG 12/2010 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH SÁCH CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU v CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ. sản xuất kinh doanh thấp. Diêm nghiệp được tập trung sản xuất ở 4 huyện: Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh và Nghi Xuân với sản lượng muối hàng năm đạt 26.000 tấn, trong đó muối i ốt 13. 000 tấn. Có

Ngày đăng: 28/05/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan