1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FDI của trung quốc tại việt nam

68 250 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 404 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG, HèNH 3 BẢNG 3 HèNH 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 Trước hết là, nõng cao nhận thức về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phải có nhận thức đúng đắn, rõ ràng và nhất quán đối với FDI nói chung và FDI của Trung Quốc nói riêng. Phải xác định rằng FDI là một bộ phận quan trọng trong nguồn vốn để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta, đồng thời cần xác định rằng FDI là cần thiết cho tăng trưởng và phát triển kinh tế không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn trong thời gian tới, khi nước ta thực hiện hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, và trong đó Trung Quốc là một đối tác đầy tiềm năng, có thực lực kinh tế mạnh, lại là đối tác có rất nhiều thuận lợi như láng giềng gần gũi, có nhiều nét tương đồng về cả kinh tế lẫn chính trị, xã hội, văn húa…Do đú nước ta cần có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của FDI nói chung và FDI của Trung Quốc nói riêng để có những chính sách thu hút hiệu quả, cụ thể là: 56 Thứ hai là, xây dựng và cải thiện môi trường đầu tư. Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo, rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách về đầu tư, kinh doanh, ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư vào một số lĩnh vực cho các nhà đầu tư Trung Quốc, ngoài ra cần phải có biện pháp thúc đẩy giải ngân nguồn vốn FDI một cách hiệu quả để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư. Song song với đó, nhà nước cần thực hiện minh bạch hóa thụng tin,cụng bố rộng rãi, cụ thể những thay đổi trong chính sách, luật pháp đặc biệt là các chính sách, luật pháp liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 57 Thứ năm là, tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam.Thông qua các hoạt động khảo sát thị trường, cung cấp thông tin, quảng bá về môi trường đầu tư ở Việt Nam cho phớa cỏc doanh nghiệp Trung Quốc. Như đã trình bày ở trên, khó khăn lớn nhất trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam là do các doanh nghiệp Trung Quốc còn chưa hiểu biết đầy đủ về môi trường đầu tư Việt Nam, trong khi đó hệ thống pháp luật còn chưa hoàn thiện và không được cung cấp thông tin đầy đủ tới các doanh nghiệp đầu tư và Việt Nam gây ra tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào thị trường Việt Nam. Như vậy chúng ta cần phải có những biện pháp tích cực để nâng cao tính cạnh tranh cho môi trường đầu tư vào Việt Nam, để cho các doanh nghiệp thấy Việt Nam là mảnh đất đầu tư đầy triển vọng, đó là biện pháp cần thiết nhất hiện nay để đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 2 DANH MỤC BẢNG, HèNH BẢNG MỤC LỤC 1 MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG, HèNH 3 DANH MỤC BẢNG, HèNH 3 BẢNG 3 BẢNG 3 HèNH 4 HèNH 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 Trước hết là, nõng cao nhận thức về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phải có nhận thức đúng đắn, rõ ràng và nhất quán đối với FDI nói chung và FDI của Trung Quốc nói riêng. Phải xác định rằng FDI là một bộ phận quan trọng trong nguồn vốn để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta, đồng thời cần xác định rằng FDI là cần thiết cho tăng trưởng và phát triển kinh tế không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn trong thời gian tới, khi nước ta thực hiện hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, và trong đó Trung Quốc là một đối tác đầy tiềm năng, có thực lực kinh tế mạnh, lại là đối tác có rất nhiều thuận lợi như láng giềng gần gũi, có nhiều nét tương đồng về cả kinh tế lẫn chính trị, xã hội, văn húa…Do đú nước ta cần có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của FDI nói chung và FDI của Trung Quốc nói riêng để có những chính sách thu hút hiệu quả, cụ thể là: 56 Thứ hai là, xây dựng và cải thiện môi trường đầu tư. Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo, rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách về đầu tư, kinh doanh, ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư vào một số lĩnh vực cho các nhà đầu tư Trung Quốc, ngoài ra cần phải có biện pháp thúc đẩy giải ngân nguồn vốn FDI một cách hiệu quả để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư. Song song với đó, nhà nước cần thực hiện minh bạch hóa thụng tin,cụng bố rộng rãi, cụ thể những thay đổi trong chính sách, luật pháp đặc biệt là các chính sách, luật pháp liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 57 Thứ năm là, tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam.Thông qua các hoạt động khảo sát thị trường, cung cấp thông tin, quảng bá về môi trường đầu tư ở Việt Nam cho phớa cỏc doanh nghiệp Trung Quốc. Như đã trình bày ở trên, khó khăn lớn nhất trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam là do các doanh nghiệp Trung Quốc còn chưa hiểu biết đầy đủ về môi trường đầu tư Việt Nam, trong khi đó hệ thống pháp luật còn chưa hoàn thiện và không được cung cấp thông tin đầy đủ tới các doanh nghiệp đầu tư và Việt Nam gây ra tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào thị trường Việt Nam. Như vậy chúng ta cần phải có những biện pháp tích cực để nâng cao tính cạnh tranh cho môi trường đầu tư vào Việt Nam, để cho các doanh nghiệp thấy Việt Nam là mảnh đất đầu tư đầy triển vọng, đó là biện pháp cần thiết nhất hiện nay để đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 59 KẾT LUẬN 60 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 HèNH MỤC LỤC 1 MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG, HèNH 3 DANH MỤC BẢNG, HèNH 3 BẢNG 3 BẢNG 3 HèNH 4 HèNH 4 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 Trước hết là, nõng cao nhận thức về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phải có nhận thức đúng đắn, rõ ràng và nhất quán đối với FDI nói chung và FDI của Trung Quốc nói riêng. Phải xác định rằng FDI là một bộ phận quan trọng trong nguồn vốn để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta, đồng thời cần xác định rằng FDI là cần thiết cho tăng trưởng và phát triển kinh tế không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn trong thời gian tới, khi nước ta thực hiện hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, và trong đó Trung Quốc là một đối tác đầy tiềm năng, có thực lực kinh tế mạnh, lại là đối tác có rất nhiều thuận lợi như láng giềng gần gũi, có nhiều nét tương đồng về cả kinh tế lẫn chính trị, xã hội, văn húa…Do đú nước ta cần có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của FDI nói chung và FDI của Trung Quốc nói riêng để có những chính sách thu hút hiệu quả, cụ thể là: 56 Thứ hai là, xây dựng và cải thiện môi trường đầu tư. Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo, rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách về đầu tư, kinh doanh, ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư vào một số lĩnh vực cho các nhà đầu tư Trung Quốc, ngoài ra cần phải có biện pháp thúc đẩy giải ngân nguồn vốn FDI một cách hiệu quả để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư. Song song với đó, nhà nước cần thực hiện minh bạch hóa thụng tin,cụng bố rộng rãi, cụ thể những thay đổi trong chính sách, luật pháp đặc biệt là các chính sách, luật pháp liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài 57 Thứ năm là, tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam.Thông qua các hoạt động khảo sát thị trường, cung cấp thông tin, quảng bá về môi trường đầu tư ở Việt Nam cho phớa cỏc doanh nghiệp Trung Quốc. Như đã trình bày ở trên, khó khăn lớn nhất trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam là do các doanh nghiệp Trung Quốc còn chưa hiểu biết đầy đủ về môi trường đầu tư Việt Nam, trong khi đó hệ thống pháp luật còn chưa hoàn thiện và không được cung cấp thông tin đầy đủ tới các doanh nghiệp đầu tư và Việt Nam gây ra tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào thị trường Việt Nam. Như vậy chúng ta cần phải có những biện pháp tích cực để nâng cao tính cạnh tranh cho môi trường đầu tư vào Việt Nam, để cho các doanh nghiệp thấy Việt Nam là mảnh đất đầu tư đầy triển vọng, đó là biện pháp cần thiết nhất hiện nay để đẩy mạnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam 59 KẾT LUẬN 60 5 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 6 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam chính thức ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài từ năm 1987, từ đó đến nay, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đó đúng gớp đáng kể cho ngân sách nhà nước, giải quyết công ăn việc làm người lao động, cải tiến đáng kể trình độ phát triển khoa học công nghệ của nền sản xuất trong nước nhờ hoạt động chuyển giao công nghệ…Nguồn vốn FDI đã và đang tạo ra một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của nền kinh tế. Với vị trí và vai trò hiện nay của Việt Nam trên thế giới, Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa cả về chiều rộng và chiều sâu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) để phát triển kinh tế. Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới và là nước có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Cho đến nay, Trung Quốc đã trở thành một cường quốc kinh tế có nền kinh tế phát triển chính thức vượt qua nền kinh tế Nhật Bản để vươn lên là nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới chỉ đứng sau Hoa Kỳ vào năm 2010. Trung Quốc hiện nay thực hiện chính sách đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài. Trung Quốc và Việt Nam là những nước láng giềng có mối quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài, có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa. Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam và Trung Quốc có những điều kiện thuận lợi để trở thành những đối tác chiến lược lâu dài. Việt Nam cần nắm bắt cơ hội đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc. Chính vì vậy, với sự giúp đỡ của Tiến sĩ Ngô Thị Tuyết Mai, chúng em xin thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “ FDI của Trung Quốc tại Việt Nam” để phân tích cụ thể hơn về hoạt động thu hút vốn đầu tư FDI của Trung Quốc vào Việt Nam để từ đó đưa ra những nhận định, phương hướng và giải pháp cho vấn đề FDI của Trung Quốc tại Việt Nam hiện nay. 1 CHƯƠNG 1 LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.1.1. Khái niệm Cho đến nay vấn đề đầu tư nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻ đối với các nước trên thế giới. Tuy nhiên các quốc gia vẫn chưa thống nhất được khái niệm về đầu tư nước ngoài. Vì thế có thể nói đây là vấn đề khá phức tạp, không dễ dàng gì có được sự thống nhất về mặt quan điểm khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đích riêng của mình hoặc do ảnh hưởng của hoàn cảnh kinh tế - xã hội của chính nó. Đầu tư nước ngoài là hình thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế –xó hội nhất định. Về bản chất, đầu tư nước ngoài là những hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lược thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước ngoài hiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Đối với họ, việc buôn bán hàng hoá ở nước khác là một bước đi thăm dò thị trường, luật lệ, và cơ hội để đưa tới một quyết định đầu tư. Nó như một chiếc chỡa khoỏ vàng mở cửa cho lợi nhuận chảy vào túi của các nhà tư bản, khi họ được khai thác một nguồn tài nguyên thường là cực kì phong phú, và xuất khẩu một khối lượng lớn máy móc và trang thiết bị cho các nước đó. Cũn đối với các nước sở tại, việc chấp nhận đầu tư nước ngoài cũng là tạo một cơ hội mới cho mình trong việc phát triển nền kinh tế. Đó là một điều kiện tốt để các nước này tận dụng tối đa nguồn vốn nước ngoài, tiếp cận với công nghệ hiện đại, nâng cao trình độ lao động, phát triển được một 2 số ngành cơ sở. Bên cạnh đó cũng thu được một lợi nhuận đáng kể từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Cùng với hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư nước ngoài đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợp thành những dòng chính trong trào lưu có tính quy luật trong liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay. Căn cứ vào tính chất sử dụng của tư bản thì đầu tư nước ngoài thường được chia làm hai hình thức là : đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư gián tiếp : bao gồm hình thức đầu tư nước ngoài mà trong đó phần vốn góp của chủ đầu tư nước ngoài không đủ để trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, hình thức tín dụng, hay mua trái phiếu quốc tế … Đầu tư trực tiếp nước ngoài: là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Để hiểu rõ hơn về đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta xem xét khái niệm về đầu tư nước ngoài theo một số quan điểm khác nhau: Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI được định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khỏc đú. Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cũng đưa ra một khái niệm về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn được cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận được từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cở phần, thu nhập tái đầu tư và các khoản vay trong nội bộ công ty. 3 Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tư trực tiếp nước ngoài là người sở hữu tại nước này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nước khác. Đó là một khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho một thực thể kinh tế của nước ngoài để có ảnh hưởng quyết định đổi với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong thực thể kinh tế ấy. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoái hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm: “ một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp là một DN có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân trong đó nhà đầu tư trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu thường hoặc có quyền biểu quyết. Điểm mấu chốt của đầu tư trực tiếp là chủ định thực hiện quyền kiểm soát công ty”. Tuy nhiên không phải tất cả các QG nào đều sử dụng mức 10% làm mốc xác định FDI. Trong thực tế có những trường hợp tỷ lệ sở hữu tài sản trong doanh nghiệp của chủ đầu tư nhỏ hơn 10% nhưng họ vẫn được quyền điều hành quản lý doanh nghiệp, trong khi nhiều lúc lớn hơn nhưng vẫn chỉ là người đầu tư gián tiếp. Trong pháp luật Việt Nam: 18/04/1977 thì khái niệm đầu tư nước ngoài ở Việt Nam được hiểu là “việc đưa cở sở mới hoặc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, mở rộng các cơ sở hiện có: các loại thiết bị, máy móc, dụng cụ; các quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh phương pháp cộng nghệ, bí quyết kỹ thuật; vốn bằng ngoại tệ hoặc vật tư có giá trị ngoại tệ; vốn bằng ngoại tệ để chi trả lương cho nhân viên và công nhân làm việc tại các cơ sở hoặc tiến hành 4 [...]... đánh giá của ngân hàng thế giới (WB), FDI của Việt Nam chiếm khoảng 1.5 – 2% lượng vốn FDI toàn cầu Thống kê mới nhất của Grant Thornton International đã đánh giá Việt Nam là nước đầu tư cho lợi nhuận cao trên thế giới Sở dĩ Việt Nam có được như vậy vỡ đó xây dựng được những lợi thế riêng, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài Bằng chứng là, theo tập đoàn tài chính đầu tư Goldman Sachs (Hoa Kỳ), Việt Nam nằm... có việc hoàn thiện, nâng Điều Lệ Đầu tư năm 1977 thành Bộ Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 Sự ra đời của bộ Luật này đã tạo tiền đề, môi trường pháp lý để thu hút vốn FDI vào Việt Nam 2.1.1 Số lượng và quy mô vốn đầu tư Giai đoạn 1987 – 1990 Dòng FDI vào Việt Nam còn ít Tính đến năm 1991, tổng số vốn ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở 213 triệu USD Thời kỳ này việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa... nổ” FDI tại Việt Nam (có thể coi như là “làn sóng FDI đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phộp cú tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy FDI. .. những thách thức lớn trong thu hút FDI do nền kinh tế Việt Nam vừa vượt qua những khó khăn của năm 2008 như lạm phát cao, thâm hụt thương mại lớn, lại phải đối mặt với cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu khiến cho dòng FDI toàn cầu tiếp tục suy giảm đáng kể trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới cũng như của nền kinh tế trong nước, FDI vào Việt Nam năm 2009 cũng suy giảm đáng kể... toán của một quốc gia Bốn là, do thành công trong hoạt động kinh doanh, những công ty FDI và các công ty xuyên quốc gia ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động xã hội, chính trị Các công ty xuyên quốc gia có thể can thiệp vào chính sách, quyết định phát triển kinh tế của một quốc gia và hoạt động chính trị ở nước tiếp nhận đầu tư 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC... Hoạt động FDI đã góp phần nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động, làm tăng tổng sản phẩm quốc dân, nâng cao phúc lợi xã hội, tăng thu nhập của người lao động; ảnh hưởng đến văn hoá, đạo đức, lối sống… của nước tiếp nhận đầu tư Việt Nam là một nước tiếp nhận đầu tư Và chúng ta rất kì vọng vào nguồn vốn này Do đó chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ về những vai trò của FDI trong sự phát triển của nền kinh... luật đầu tư nước ngoài của các nước quy định các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khác nhau, nhưng nhìn chung có 3 hình thức đầu tư chủ yếu sau đây: Theo Luật đầu tư của Việt Nam, - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài : là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài bỏ 100% vốn tại nước sở tại, và có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định, pháp luật của nước sở tại - Doanh nghiệp...những dịch vụ theo quy định ở những điều của Điều lệ này (Điều 2 Điều lệ đầu tư 1977) Như vậy, theo Điều lệ này thì sự vận động của vốn và tài sản chỉ được coi là đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nếu có đủ hai điều kiện là đưa vào sử dụng ở Việt Nam những tài sản và vốn được quy định tại điều 2 của Điều lệ và nhằm mục đích xây dựng cơ sở mới hoặc đổi mới trang bị kỹ thuật,... vực của nền kinh tế quốc dõn” (Điều 3 luật đầu tư nước ngoài 1987, 1996) Tóm lại, Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: “đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nươc khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài 5 sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc. .. các quốc gia, trong đó các tập đoàn xuyên quốc gia( TNCs) đóng vai trò chủ chốt Nguồn vốn FDI có tác động quan trọng đến sự phát triển kinh tế của các nước này và chiến lược của các TNCs, đặc biệt là tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng kinh tế, mở 19 rộng nguồn thu của chính phủ, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp và kiềm chế lạm phát … 1.3 Hạn chế của . đỡ của Tiến sĩ Ngô Thị Tuyết Mai, chúng em xin thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “ FDI của Trung Quốc tại Việt Nam để phân tích cụ thể hơn về hoạt động thu hút vốn đầu tư FDI của Trung Quốc. nhất trong hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam là do các doanh nghiệp Trung Quốc còn chưa hiểu biết đầy đủ về môi trường đầu tư Việt Nam, trong khi đó hệ thống pháp luật còn. các nhà đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam. Thông qua các hoạt động khảo sát thị trường, cung cấp thông tin, quảng bá về môi trường đầu tư ở Việt Nam cho phớa cỏc doanh nghiệp Trung Quốc. Như đã

Ngày đăng: 28/05/2015, 09:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Hằng – Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa – NXB Khoa học xã hội – 1996 Khác
2. Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế - NXB Chính trị Quốc gia – 2006 3. John D. DANIESL – Giáo trình Kinh doanh quốc tế - NXB Thống Kê 2005 Khác
4. PGS.TS. Đỗ Đức Bình – PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng – Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam – NXB Lý luận chính trị - 2006 Khác
5. Th.S Nguyễn Văn Tuấn – Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh tế ở Việt Nam – NXB Tư pháp – 2005 Khác
6. PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm – Báo cáo phát triển Trung Quốc tình hình và triển vọng – NXB Thế Giới – 2007 Khác
7. PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm – Viện sĩ M.L.TITARENKO – Trung Quốc những năm đầu thế kỷ hai mươi mốt – NXB Từ điển Bách Khoa -2010 Khác
8. PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm – Trung Quốc năm 2008-2009 – NXB Từ điển Bách Khoa – 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w