1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp nâng cao quản lý thu thuế tndn đối với doanh nghiệp fdi tại thành phố hải phòng

72 931 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 234,5 KB

Nội dung

Đồng thời, Hải Phòng cũng đã có những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Đất nớc ta đang trong giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Mọi tỉnh, thành cùng các thành phần kinh tế trên cả nớc đều ra sức phấn đấu đa đất nớc giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp này

Những năm vừa qua, khu vực nớc ngoài đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển kinh tế của đất nớc Khu vực này đã làm tăng thêm vốn đầu t cho cả nớc, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, đa vào những tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến, tăng thu cho Ngân sách Nhà n-ớc Khu vực nớc ngoài tại Hải Phòng cũng vậy Nó đã đem lại cho Hải Phòng những kết quả khả quan, góp phần đa Hải Phòng ngày một phát triển đi lên

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm trên, khu vực này vẫn còn một số tồn tại trong đó có vi phạm về thuế bởi vì, sau yếu tố môi trờng đầu t, thuế là một

điều dễ nhận thấy nhất, nhìn thấy rõ nhất Các sắc thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ

đặc biệt là những sắc thuế gián thu không ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp nớc ngoài còn thuế thu nhập doanh nghiệp là sắc thuế trực thu mới

ảnh hởng trực tiếp đến kết quả còn lại của doanh nghiệp nớc ngoài Cho nên, một

số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng, mặc dù hiểu biết khá rõ

về các luật thuế nói chung, thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng nhng lại tận dụng triệt để mọi kẽ hở để né tránh nghĩa vụ thuế của mình, đồng thời vẫn còn một số doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Do

đó, những vi phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn cứ tồn tại trong khu vực này đòi hỏi phải có những giải pháp thích hợp để ngăn chặn

Từ năm 2004, luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã có sự thay đổi nhằm khắc phục những nhợc điểm của luật cũ, tạo sự bình đẳng giữa doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp nớc ngoài, tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Đồng thời, Hải Phòng cũng đã có những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng hởng ứng năm 2004 - năm "Kỷ c-

ơng và hiệu quả" nhng có lẽ những vi phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ còn tồn tại dới dạng nào đó Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại phòng đầu t n-

Trang 2

tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu

t nớc ngoài tại Hải Phòng, em đã mạnh dạn chọn đề tài luận văn là:

"Một số thực trạng cùng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài tại thành phố Hải Phòng"

Nội dung đề tài gồm 3 chơng:

Chơng 1: Khái quát chung về chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp

áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp

đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng.

Chơng 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng.

Vì thời gian và kiến thức có hạn nên bài luận văn của em không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để luận văn tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Việt Cờng và các cán bộ phòng Đầu t nớc ngoài trực thuộc cục thuế Hải Phòng đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này

Hải Phòng, ngày 20 tháng 4 năm 2013 Sinh viên thực hiện:

Trang 3

Chơng 1 Khái quát chung về chính sách thuế Thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với các doanh nghiệp có

vốn đầu t nớc ngoài 1.1 Khái niệm và các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.1.1 Khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài

Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã thông qua luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc gọi vốn, thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) từ nớc ngoài vào Việt Nam Từ khi ban hành Luật ĐTNN đến nay, Luật ĐTNN đã trải qua nhiều lần chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung cho đến nay đã có Nghị định số 24/2000/NĐ-CP (31/7/2000) quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam

và Nghị định số 27/2003/NĐ-CP (19/3/2003) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2000/NĐ-CP (31/7/2000)

Theo Luật ĐTNN thì ĐTNN là việc sử dụng các nguồn tài chính của một nớc ở nớc ngoài, nó là một hình thức xuất khẩu t bản, một hình thức hợp tác quốc

tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hay nói cách khác, đầu t nớc ngoài là sự chuyển dịch vốn đầu t từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích kiếm lời Số t bản chuyển dịch gọi là vốn ĐTNN, nó đợc đóng góp dới dạng chủ yếu: ngoại tệ, tài sản hữu hình (thiết bị, máy móc, nhà xởng ) tài sản vô hình (giá trị quyền sở hữu công nghệ, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ ) và có thể do một nhà nớc hay một tổ chức tài chính quốc tế đóng góp hoặc có thể là nguồn vốn t nhân

ĐTNN có 2 dạng đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp Đầu t trực tiếp có những đặc trng và u thế riêng Cũng theo luật ĐTNN, thì đầu t trực tiếp là một loại hình trao đổi vốn quốc tế, trong đó chủ đầu t bỏ vốn đầu t và trực tiếp quản

lý, điều hành hoạt động sử dụng vốn Về thực chất, FDI là việc chủ đầu t xây dựng các cơ sở, chi nhánh đầu t ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ

sở đó Với số vốn đầu t đủ lớn, cho phép chủ đầu t trực tiếp điều hành đối tợng

mà họ bỏ vốn đầu t và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả kinh doanh

Trang 4

1.1.2 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài

Theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam dới các hình thức sau:

+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản ký kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới

Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đợc hợp tác với tổ chức, cá nhân nớc ngoài để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh

+ Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) là doanh nghiệp (DN) đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu t, kinh doanh tại Việt Nam

Trong trờng hợp đặc biệt, DNLD có thể đợc thành lập trên cơ sở Hiệp định

ký kết giữa Chính Phủ Việt Nam với Chính Phủ nớc khác

DNLD bao gồm cả DN 100% vốn nớc ngoài đã đợc thành lập tại Việt Nam liên doanh với DN Việt Nam; cơ sở khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học đáp ứng các điều kiện do Chính Phủ quy định; DNLD

DNLD mới còn là DN đợc thành lập giữa DN nớc ngoài; DN Việt Nam; cơ sở khám chữa bệnh, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học đáp ứng các điều kiện do Chính Phủ quy định; Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, DNLD; DN 100% vốn nớc ngoài

DNLD đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp

định của DN DNLD có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợc thành lập

và hoạt động kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t

+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài (DN 100% VNN) là DN thuộc

sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

DN 100% vốn đầu t nớc ngoài đã thành lập tại Việt Nam đợc hợp tác với nhau hoặc với nhà đầu t nớc ngoài để thành lập DN 100% vốn ĐTNN mới tại

Trang 5

Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, đợc thành lập và hoạt động kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t.

1.2 Tầm quan trọng của việc thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam

Lao động, vốn, công nghệ là những yếu tố không thể thiếu để có đợc sự tăng trởng, phát triển kinh tế của một quốc gia Nớc ta là một nớc đang phát triển, lao động dồi dào với dân số trên 80 triệu ngời, nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú sẵn sàng đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhng nớc ta lại gặp phải những bài toán hết sức nan giải: vốn khan kiếm còn công nghệ lại lạc hậu và có nguy cơ trở thành bãi rác công nghiệp của các nớc phát triển Mặt khác, muốn đổi mới công nghệ cần phải có vốn, do đó vấn đề đặt ra hiện nay chính là vốn cho đầu t Ta biết rằng, vốn có từ các nguồn: nguồn trong nớc và nguồn từ nớc ngoài Nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định còn nguồn vốn nớc ngoài có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế Thế nhng nguồn vốn trong nớc lại rất hạn hẹp thể hiện: thu nhập bình quân đầu ngời năm 2003 trên 480 USD/Ngời Do đó, thu hút vốn ĐTNN đặc biệt đối với nguồn vốn FDI là rất cần thiết bởi vì:

- Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t ít bị lệ thuộc vào điều kiện chính trị, có tính khả thi và hiệu quả cao, tạo cơ hội thuận lợi tiếp cận và thâm nhập thị trờng quốc tế, hoà nhập với các nớc trong khu vực và thế giới

- Thu hút vốn ĐTNN nói chung, FDI nói riêng làm tăng nguồn vốn trong nớc nhất là nguồn vốn vào những lĩnh vực then chốt, mũi nhọn hoặc những lĩnh vực, địa bàn kém phát triển hạn chế sự phát triển kinh tế đất nớc không đồng

đều, mang lại mô hình quản lý tiên tiến, phơng thức kinh doanh hiện đại Nguồn vốn FDI làm gia tăng sức cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực của kinh tế nội địa thúc

đẩy doanh nghiệp trong nớc tăng cờng năng lực của mình, từ đó tạo điều kiện nâng cao hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế Không những vậy, thu hút vốn

ĐTNN còn làm tăng vốn cho xuất khẩu, củng cố năng lực xuất khẩu trên mối quan hệ khăng khít giữa các nhà đầu t và thị trờng truyền thống của họ, tăng thu

Trang 6

tạo nguồn bù đắp cho thâm hụt cán cân vãng lai, cải thiện cán cân thanh toán Quốc tế.

- Khu vực ĐTNN góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động rỗi việc, nâng cao chất lợng lao động hơn, đồng thời nó sẽ tạo

điều kiện cho việc khai thác thêm, có hiệu quả hơn các nguồn nguyên vật liệu

- FDI luôn đi kèm những kinh nghiệm, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao, máy móc dây chuyền sản xuất hiện đại góp phần đổi mới công nghệ, kỹ thuật trong nớc, tạo điều kiện hiện đại hóa đất nớc

Năm 2000, đầu t trong khu vực có vốn ĐTNN đã đạt khoảng 23% tổng

đầu t toàn xã hội, góp phần tăng GDP hơn 10%; đóng góp hơn 30% giá trị sản xuất công nghiệp và 32,4% số thu cho Ngân sách Nhà nớc Kim ngạch xuất khẩu năm 2000 của các DN có vốn ĐTNN đạt gần 5 tỷ USD chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu trong cả nớc trong đó dầu thô là 3,3 tỷ USD

Ngoài ra còn một điểm đáng chú ý đó là với FDI, khả năng rút vốn bất ngờ, quy mô lớn không cao so với các loại hình vay nợ Quốc tế và luân chuyển vốn Quốc tế bởi vì việc rút vốn ra rất tốn kém và sẽ gặp nhiều khó khăn nhất là

đầu t vào các tài sản vật chất Do đó, các nhà đầu t sẽ không quyết định rút vốn khi khủng hoảng chỉ mang tính nhất thời, hoặc có rút cũng không thể ồ ạt nh loại vốn khác Điều này không thể gây tác động ảnh hởng xấu đột ngột tới toàn bộ an ninh tài chính tiền tệ quốc gia của nớc nhận FDI Chính những đặc điểm trên đã tạo nên u thế của FDI và do đó FDI là một trong những mục tiêu chiến lợc của các nớc nhất là với nớc đang phát triển

1.3 Những nội dung chủ yếu của chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Các DN có vốn ĐTNN không những phải tuân thủ các quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) mà còn phải chịu sự điều chỉnh của luật

đầu t nớc ngoài, Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần Hiện nay, Bộ Tài chính đã có các Thông t hớng dẫn thi hành luật thuế TNDN nh Thông t số 18/2002/TT-BTC (20/2/2002) đối với thời điểm trớc năm 2004 và đến thời điểm năm 2004 có

Trang 7

Thông t số 128/2003/TT-BTC (22/12/2003) Thông t này đảm bảo việc thi hành thuế TNDN theo đúng quy định của pháp luật và tạo điều kiện thuận lợi cho các

DN có vốn ĐTNN trong việc thực hiện luật thuế này

- Về đối tợng nộp thuế: Là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên nớc ngoài hợp doanh, ngân hàng liên doanh hoặc các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam Quy định này không có sự thay đổi trong luật sửa đổi

- Về căn cứ tính thuế: Gồm có thu nhập chịu thuế (TNCT) và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

+ Thu nhập chịu thuế: Đợc tính theo công thức sau:

Thu nhập chịu

thuế trong kỳ

Doanh thu để tính TNCT trong

-Chi phí hợp lý trong kỳ tính

TNCT khác trong kỳ tính thuế

Về doanh thu, chi phí và thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính thuế đều

đ-ợc quy định trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Thông t số 18 một cách chi tiết

Riêng đối với quy định về chi phí, luật sửa đổi đã có một số thay đổi sau: cho phép khấu hao nhanh nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng Điều này cho phép các DN có vốn ĐTNN nhanh chóng đổi mới công nghệ, đa máy móc, thiết bị kỹ thuật tiên tiến vào sản suất kinh doanh Đối với chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại luật cũ quy định khống…chế tối đa không quá 7% hoặc 5% trên tổng chi phí đã gây khó khăn cho việc tăng cờng tiếp thị, quảng cáo giới thiệu sản phẩm đến ngời tiêu dùng, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nhất là với những DN mới thành lập hay lĩnh vực mới, sản phẩm mới hoặc chiến lợc sản phẩm nào đó Khắc phục nhợc điểm trên, luật sửa đổi đã thay tỷ lệ trên bằng tỷ lệ 10% trên tổng chi phí mà vẫn đảm bảo khuyến khích tiết kiệm, không thả nổi Với thay đổi này, các DN có vốn ĐTNN

có điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh do đó, việc thực hiện luật thuế TNDN sẽ tốt hơn; việc khai khống chi phí khấu hao, các khoản chi phí bị khống chế sẽ giảm bớt, làm giảm phức tạp trong công tác quản lý thuế TNDN

+ Thuế suất: Theo luật thuế TNDN cũ: Đối với DN trong nớc, mức thuế

Trang 8

nộp thuế theo thuế suất phổ thông 25%, thuế suất u đãi là 20%, 15%, 10% Tác dụng của quy định này trong việc thu hút vốn ĐTNN không lớn bởi vì u đãi thuế chỉ là một phần, môi trờng đầu t mới là yếu tố quan trọng nhất Mặt khác, việc quy định nh vậy lại không đảm bảo sự bình đẳng về nghĩa vụ và cạnh tranh lành mạnh trong cơ chế thị trờng Đồng thời, vô hình chung, quy định này đã tạo ra sự khác biệt giữa Việt Nam với các nớc trong khối ASEAN và hầu hết các nớc phát triển, mâu thuẫn với chính sách hội nhập kinh tế của Việt Nam Ví dụ điển hình

nh Trung Quốc, với mức thuế suất chung 33% nớc này vẫn thu hút tới 90% tổng

số vốn đầu t nớc ngoài vào Châu á Vì vậy Luật thuế TNDN sửa đổi đã quy định mức thuế suất phổ thông là 28%, thuế suất u đãi là 20%, 15%, 10% đợc áp dụng chung cho DN trong nớc cũng nh DN có vốn ĐTNN Điều này đã khắc phục đợc nhợc điểm của luật thuế cũ, tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp

Đồng thời, luật sửa đổi không áp dụng hồi tố: các DN có vốn ĐTNN nếu đang

đ-ợc hởng u đãi thuế TNDN thì tiếp tục đđ-ợc hởng u đãi đó, nếu đã hết thời gian đđ-ợc hởng u đãi thì chuyển sang áp dụng thuế suất 25%; đối với các DN đang áp dụng thuế suất 25% tiếp tục áp dụng mức này Vì vậy, sự thay đổi này không ảnh hởng

đến các nhà đầu t cũ Bên cạnh việc thay đổi thuế, Nhà nớc ta cũng tiến hành nhiều biện pháp cải thiện môi trờng đầu t, do đó sẽ thu hút thêm vốn đầu t từ các nhà đầu t mới

Một điểm thay đổi nữa về thuế suất đó là bỏ thuế TNDN bổ sung Thực tế

áp dụng trong các năm qua cho thấy rất khó xác định thu nhập cao do lợi thế khách quan mang lại để đánh thuế thu nhập bổ sung; mặt khác việc đánh thuế thu nhập bổ sung không khuyến khích các DN phấn đấu làm ăn có hiệu quả cao, không có sự phân biệt giữa các DN này với các DN có thu nhập cao do lợi thế khách quan, cha tạo điều kiện tích luỹ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh

Điều này xảy ra đối với tất cả các DN không chỉ đối với DN trong nớc mà đối với cả DN có vốn ĐTNN Vì vậy, việc bỏ khoản thuế này là hoàn toàn đúng đắn Mặc dù những quy định này có thể sẽ giảm thu Ngân sách Nhà nớc khoảng 2704

tỷ đồng nhng về lâu dài, chính sách thuế hợp lý sẽ tranh thủ đợc sự đồng tình ủng

hộ của các DN, tạo sự phấn khởi vợt qua khó khăn nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng thu nhập chịu thuế, tự nguyện, tự giác, kê khai nộp thuế đúng, đủ

Trang 9

hơn, kịp thời hơn, chắc chắn số thu sẽ không bị giảm lớn, công tác quản lý thu thuế TNDN sẽ đạt kết quả cao hơn.

- Ưu đãi, miễn, giảm thuế: Quy định chi tiết tại thông t 18 Luật thuế TNDN sửa đổi đã tạo ra sự bình đẳng giữa DN trong nớc với DN có vốn ĐTNN còn thể hiện ở việc thống nhất miễn giảm thuế, do đó việc bãi bỏ mọi quy định u

đãi về thuế suất, miễn giảm thuế TNDN tại các Nghị định số 24 và số 27 là tất yếu nhằm tránh sự mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật, đảm bảo sự đồng bộ về chính sách Nh vậy, luật thuế TNDN sửa đổi không dành u đãi riêng cho thành phần kinh tế có vốn FDI hoặc bất kỳ thành phần kinh tế nào khác

- Hoàn thuế tái đầu t, thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, chuyển lỗ: quy

định chi tiết tại thông t 18 Luật sửa đổi ngày 17 tháng 6 năm 2003 đã bãi bỏ các quy định hoàn thuế tái đầu t và thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài nhằm giành quyền tự chủ cho các DN có vốn ĐTNN tại Việt Nam Ta biết rằng, chính việc tồn tại thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tợng chuyển giá: các nhà đầu t tìm mọi cách hạch toán tăng chi phí thậm chí đến mức lỗ không phải đóng thuế tại Việt Nam và chuyển lợi nhuận ấy

ra nớc ngoài nơi có thuế suất thuế TNDN thấp hơn Việc loại bỏ thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài trong tơng lai sẽ góp phần giảm hiện tợng chuyển giá, khai khống chi phí và khuyến khích việc tái đầu t phần lợi nhuận mà họ nhận đợc

đồng thời nó còn tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới

Sự thay đổi này tạo điều kiện cho các DN có vốn ĐTNN thực hiện luật thuế TNDN tốt hơn và giảm bớt khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý Đây cũng là một trong những nội dung cam kết giữa chính phủ Việt Nam với quỹ tiền tệ Quốc tế IMF trong chơng trình vay nợ xoá đói giảm nghèo

Một điều dễ nhận thấy là sự thay đổi lần này đã giảm bớt u đãi về thuế TNDN đối với các DN có vốn ĐTNN, đồng thời các DN này phải nộp thuế với mức thuế suất cao hơn trớc Nó sẽ không gây khó khăn cho công tác quản lý thuế TNDN bởi vì nh trên đã phân tích, thuế chỉ là một trong những yếu tố ảnh hởng

đến thu hút vốn ĐTNN Không những vậy, với thuế suất 28% còn thấp hơn mức thuế suất của một số nớc trong khu vực, ví dụ: Thuế suất thuế TNDN của Trung

Trang 10

chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài sẽ giúp chúng ta có điều kiện cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN so với các nớc trong khu vực.

- Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp: đợc quy định chi tiết tại Thông t số 18 tơng tự nh các doanh nghiệp trong nớc: chậm nhất sau 60 ngày kết thúc năm tài chính DN phải nộp quyết toán thuế TNDN cho cơ quan thuế Nhng theo luật sửa đổi, thời hạn này không quá 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính Thay đổi này phù hợp với quyết toán tài chính và kiểm toán quyết toán tài chính của các DN nói chung các DN có vốn ĐTNN nói riêng

Mặc dù trớc đây, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có sự phân biệt giữa

DN trong nớc và DN nớc ngoài thế nhng đến thời điểm này, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung đã hạn chế đợc sự khác biệt đó, tạo sự bình đẳng trong kinh doanh giữa các DN trong nớc với DN nớc ngoài, tiến kịp với sự tiến

bộ về chính sách thuế của khu vực và thế giới đồng thời cũng đặt ra một số vấn

đề trong công tác quản lý thuế nh: tuyên truyền, giải thích để phát huy tối đa hiệu quả của luật thuế TNDN nói riêng, hệ thống thuế nói chung

1.4 Nội dung, yêu cầu của công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

Công tác quản lý thu thuế TNDN bao gồm các nội dung: Quản lý đối tợng nộp thuế, quản lý căn cứ tính thuế, quản lý thu nộp vào Ngân sách Nhà nớc Cụ thể:

- Công tác quản lý đối tợng nộp thuế: Gồm quản lý việc đăng ký kinh doanh, thành lập, hoạt động, giải thể, phá sản của doanh nghiệp, số vốn đầu t, qui mô, ngành nghề kinh doanh, đối tác góp vốn liên doanh đăng ký thuế Yêu cầu…

đặt ra là phải phân công cán bộ quản lý có chuyên môn, có kinh nghiệm thực tiễn theo dõi đối tợng nộp thuế, thờng xuyên nắm rõ thông tin về đơn vị nh: địa chỉ, tên, ngày thành lập, vốn, quy mô, đối tác nớc ngoài qua đài, báo, cơ quan…chức năng, các đơn vị có liên quan nh Sở Kế hoạch - Đầu t, UBND thành phố, lập hồ sơ danh bạ cho từng DN đồng thời phải có sự kiểm tra chéo giữa các cán

bộ quản lý để tránh sự thông đồng giữa cán bộ thuế và đơn vị; hớng dẫn DN thực hiện chế độ sổ sách kế toán, kê khai theo đúng quy định

Trang 11

- Công tác quản lý căn cứ tính thuế: Gồm có quản lý về thu nhập chịu thuế

và thuế suất

+ Quản lý doanh thu: Yêu cầu xác định đầy đủ, đúng doanh thu của các

đối tợng nộp thuế Nắm đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, doanh thu kê khai, doanh thu kiểm tra là bao nhiêu, nắm bắt giá cả sản phẩm của công ty trên thị trờng, lợng tiêu thụ

+ Quản lý chi phí: Các khoản chi phí có đáp ứng đủ yêu cầu là chi phí hợp

lý đợc trừ không Xác định ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là gì, với ngành nghề đó chi phí của DN nh thế nào, nắm rõ số tài sản cố định trong DN, xác định đúng phơng pháp trích khấu hao, chế độ tiền lơng trả cho ngời lao động

áp dụng cho từng DN, các khoản chi bị khống chế

+ Quản lý thu nhập khác: Các nguồn thu nhập khác của đơn vị, việc kê khai của đơn vị và kết quả kiểm tra của cơ quan thuế

+ Quản lý thuế suất: Xác định đúng mức thuế suất doanh nghiệp đợc ởng Doanh nghiệp có đợc u đãi thuế suất không?

h Công tác quản lý thu nộp vào Ngân sách Nhà nớc: Gồm công tác kiểm tra kê khai, ra thông báo (đối với thời điểm trớc năm 2004), đôn đốc thu nộp, xử

lý nợ đọng, thực hiện chế độ miễn giảm, công tác thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế Yêu cầu: hớng dẫn DN kê khai, nộp thuế TNDN theo đúng quy định Kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế, nghiêm khắc đấu tranh với các trờng hợp dây d-

a, trì hoãn, trốn tránh gây nợ đọng thuế

1.5 Sự cần thiết, mục tiêu của công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DN có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

1.5.1 Sự cần thiết phải tăng cờng công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DN có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nớc Từ các khoản thuế thu

đợc, Nhà nớc dùng vào việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo ra những hàng hóa công cộng nh đờng xá, cầu cống phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội Tuy nhiên, thuế lại là vấn đề nhạy cảm, nhất là những sắc thuế trực thu Bởi vì, thuế

Trang 12

theo mức và thời hạn do pháp luật quy định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh

tế - xã hội Do đó, họ có cảm giác nh bị móc túi vậy

Các DN có vốn ĐTNN cũng giống nh các DN trong nớc khác đều là đối ợng nộp thuế thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc Việt Nam Mà đã là đối tợng nộp thuế thì dù là ai đi chăng nữa cũng đều có sự suy tính khi nộp thuế bởi nó liên quan tới lợi ích sát sờn của họ Đơn giản nh sau: với thuế suất thuế TNDN cho

t-DN có vốn ĐTNN mức phổ thông là 25%, t-DN sẽ phải bỏ ra 1/4 thu nhập thu đợc

từ sản xuất kinh doanh (SXKD) để nộp cho Nhà nớc Lẽ ra, nếu không phải nộp thuế, tỷ lệ trên có thể đợc dùng vào việc mở rộng SXKD, đợc chia lợi nhuận nhiều hơn, cải thiện đời sống ngời lao động cho nên họ sẽ tìm cách giảm tối đa

số thuế phải nộp Vì vậy, những vi phạm về thuế TNDN vẫn cứ tiếp diễn dới các hình thức nh: lách luật để tránh thuế mặc dù nắm khá rõ về pháp luật thuế; sử dụng các hình thức chuyển giá: mua nguyên vật liệu, tài sản cố định của công…

ty mẹ với giá cao để hởng chênh lệch thuế suất hoặc nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao của công ty mẹ rồi dùng vào việc sản xuất sản phẩm để xuất khẩu cho công ty mẹ với giá thấp làm tăng chi phí, giảm thu nhập chịu thuế - vốn là một tồn tại nhức nhối trong khu vực ĐTNN mà pháp luật nớc ta cha có biện pháp khả thi nào ngăn chặn đợc; hạch toán sai chi phí, doanh thu nhằm trốn thuế…

đòi hỏi phải tăng cờng hơn nữa sự quản lý của cơ quan thuế

Ngoài ra, các DN có vốn ĐTNN vẫn có những vi phạm về việc đăng ký,

kê khai, quyết toán thuế, nộp thuế, dây da nợ đọng thuế gây khó khăn, phức tạp, tốn kém công sức, tiền bạc cho cơ quan thuế Trên thực tế còn nhiều DN cha thực sự am hiểu chính sách thuế, tài chính cũng nh không tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật thuế

Qua sự phân tích trên cho thấy, việc tăng cờng công tác quản lý thuế TNDN đối với các DN có vốn ĐTNN là rất cần thiết, đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ mới có thể nâng cao hiệu quả của công tác này, góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc, hạn chế sự vi phạm về thuế TNDN nói riêng, thuế nói chung của khu vực có vốn ĐTNN

Trang 13

1.5.2 Mục tiêu của công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp

đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

- Thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào Ngân sách Nhà nớc

Bất kỳ một Nhà nớc nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có nguồn vật chất chi tiêu cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình Nguồn vật chất ấy có thể hình thành từ nhiều cách nhng quan trọng nhất, chủ yếu nhất là nguồn thu từ thuế Ta biết rằng, mỗi năm Nhà nớc đều có dự toán thu chi với các mức tơng ứng Sau mỗi năm Ngân sách, nguồn vật chất của Nhà nớc lại giảm đi do việc thực hiện nhiệm vụ trong năm của mình do đó, cần phải bổ sung đầy đủ, kịp thời mới đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho năm Ngân sách sau Vì vậy, hệ thống thuế trong đó bao gồm thuế TNDN sẽ đợc xây dựng trên cơ sở nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nớc qua từng thời kỳ phục vụ cho việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu trớc mắt và lâu dài Không những vậy, thuế còn là công cụ sắc bén điều tiết

và quản lý nền kinh tế vĩ mô và không ai khác chính các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh trong đó có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cùng các cơ quan thuế là những ngời thực hiện các chính sách về thuế Do đó, các đối tợng nộp thuế phải thực hiện tốt nghĩa vụ này với Nhà nớc thông qua cơ quan thuế

Đồng thời, công tác quản lý thuế nói chung, thuế TNDN nói riêng phải đảm bảo bao quát hết các đối tợng trong khu vực có vốn ĐTNN, theo dõi thờng xuyên, liên tục và nắm chắc về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đối tợng nộp thuế từ đó xác định đúng nghĩa vụ thuế cho mỗi đối tợng và yêu cầu nộp thuế đúng mức đó vào đúng thời điểm quy định, đảm bảo thu đủ khắc phục tình trạng dây da nợ đọng tiền thuế, qua đó đảm bảo công tác thuế phát huy tác dụng

để có thể tập trung tiền thuế vào Ngân sách Nhà nớc đúng thời hạn, đúng mức cần thiết cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc và góp phần điều tiết hoạt động kinh

tế của các đối tợng này

- Bảo đảm sự bình đẳng, công bằng xã hội, công khai, dân chủ về thuế

Sự bình đẳng, công bằng xã hội về thuế có nghĩa là bình đẳng, công bằng

về nghĩa vụ đóng góp giữa các nhà DN, các tầng lớp dân c Công tác quản lý thu thuế phải đảm bảo đợc mục tiêu này

Trang 14

Đối với khu vực có vốn ĐTNN, nói đến công bằng có 2 khía cạnh: Bình

đẳng, công bằng giữa các DN có vốn ĐTNN với nhau và bình đẳng, công bằng giữa DN có vốn ĐTNN với các DN trong nớc Trớc năm 2004, chính sách thuế,

đặc biệt là thuế TNDN chủ yếu hớng về sự bình đẳng, công bằng giữa các DN có vốn ĐTNN với nhau mà bỏ qua sự bình đẳng giữa DN trong nớc với DN có vốn

ĐTNN Thuế có những u đãi nhất định nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, khuyến khích động viên mở rộng sản xuất tăng xuất khẩu, trên cơ sở đó nuôi dỡng nguồn thu của ngân sách Nhà nớc Tuy nhiên trên thực tế, tác dụng của chính sách đó không lớn và lại làm sâu thêm chiếc hố ngăn cách giữa DN có vốn ĐTNN và DN trong nớc, không tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng Nhng từ năm 2004 trở đi, chính sách thuế đã đảm bảo t-

ơng đối 2 sự bình đẳng, công bằng trên, tạo điều kiện cho công tác quản lý thuế

đạt đợc mục tiêu này Tuy nhiên, để đạt đợc sự bình đẳng, công bằng đòi hỏi các

DN có vốn ĐTNN phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện chính sách, pháp luật Việt Nam: Có giấy phép đầu t, tuân thủ theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, thực hiện các nghĩa vụ thuế theo quy định Còn với cơ quan quản lý thuế phải hớng dẫn, tạo điều kiện cho mọi đối tợng nộp thuế không phân biệt một ai

đợc đăng ký, kê khai, nộp thuế đúng với nghĩa vụ của mình

Công tác quản lý thuế phải quát triệt đầy đủ quan điểm công khai dân chủ

điều này đợc thể hiện ngay từ quá trình soạn thảo các dự luật thuế, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, chính sách thuế Trong quá trình thực hiện chính sách, chế độ, cần phải quan tâm đến việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng và đợc bàn bạc công khai, dân chủ để các DN trong nớc, DN có vốn ĐTNN có thể góp ý kiến vào việc

tổ chức thực hiện thích hợp, không gây phiền hà, phức tạp mà vẫn đạt đợc hiệu quả cao về quản lý và thu thuế

- Bảo đảm tính pháp lý cao về thuế :

Hiến pháp nớc ta đã định rõ: thuế là việc lớn của đất nớc, là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân Chính sách thuế đợc thể chế hóa và ban hành bằng hình thức luật Việc ban hành hoặc bãi bỏ các luật thuế thuộc thẩm quyền của Quốc hội Chỉ trong trờng hợp đặc biệt đợc Quốc hội uỷ quyền thì Chủ Tịch nớc mới có quyền tạm thời ban hành các pháp lệnh thuế và sau một thời gian thực

Trang 15

hiện, sẽ phải rút kinh nghiệm, hoàn thiện văn bản bằng hình thức Luật thuế Không một ngành nào hoặc địa phơng nào có thể tuỳ tiện đặt ra những khoản thu bắt nhân dân hoặc DN phải đóng góp trái quy định về thuế của Nhà nớc.

Nội dung của Luật thuế cần có những quy định thật cụ thể rõ ràng về đối ợng nộp thuế, đối tợng đánh thuế, căn cứ tính thuế, miễn giảm thuế, u đãi về thuế, trách nhiệm quyền hạn của cơ quan thuế cùng các đối tợng có liên quan, các hình thức xử lý vi phạm thuế, thẩm quyền xử lý Từ đó khắc phục tình trạng hiểu sai, không đúng về thuế dẫn đến tuỳ tiện, tiêu cực trong việc vận dụng các quy định trong văn bản pháp quy về thuế

Trang 16

t-Chơng 2 Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài tại thành phố Hải Phòng

2.1 Tình hình đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng

2.1.1 Khái quát về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Trong những năm vừa qua, thành quả phát triển kinh tế của Việt Nam có

sự đóng góp tích cực của khu vực kinh tế có vốn ĐTNN Kể từ khi có Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, khu vực kinh tế FDI tiếp tục duy trì khả năng phát triển Tính đến hết năm 2002 cả nớc có trên 3600 dự án FDI đang còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký trên 38 tỷ USD trong đó có hơn 1900 dự án đã đi vào hoạt

động sản xuất kinh doanh và hơn 1000 dự án đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản Trong năm 2002, số vốn FDI cấp mới ớc đạt trên 2 tỷ USD

Trong 5 năm gần đây, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện hàng năm bình quân chiếm 1/4 tổng vốn đầu t toàn xã hội, khu vực kinh tế FDI đóng 13,4% GDP quốc gia và trên 6% tổng số thu Ngân sách Nhà nớc trong năm 2002 chiếm gần 1/3 tổng giá trị sản lợng công nghiệp cả nớc, chiếm 1/4 kim ngạch xuất khẩu cả nớc (không kể dầu thô) và giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 46 vạn lao

động trực tiếp Ngoài ra khối DN này còn tạo việc làm gián tiếp cho hàng triệu lao động khác

Tính đến hết quý I/ 2003 cả nớc có 4700 dự án đợc cấp giấy phép với tổng

số vốn đăng ký khoảng 50,7 tỷ USD, đến tháng 5 năm 2003 có khoảng 3770 dự

án đang còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt 38,3 tỷ USD Trong đó có 1840

dự án đang triển khai hoạt động kinh doanh, 730 dự án đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản và trên 1200 dự án đang làm thủ tục hành chính và chuẩn bị triển khai Tổng vốn đầu t thực hiện của các dự án cấp phép khoảng 24,65 tỷ USD trong đó vốn thực hiện của các dự án còn hiệu lực là trên 21 tỷ Tình hình thực hiện ĐTNN tại Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2003 tơng đối khả quan so với cùng kỳ năm 2002, vốn đầu t thực hiện đạt 380 triệu USD, tăng 9%, doanh thu

đạt 1700 triệu USD, tăng 12% và xuất khẩu đạt 260 triệu USD, tăng 8% và nộp

Trang 17

ngân sách Nhà nớc 89,6 triệu USD tăng 6% Trong 3 tháng cũng đã có 145 dự án mới đợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký 299,5 triệu USD bằng 3% về số dự án

và 104% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2002

Thực tế hiện nay, các dự án ĐTNN vào Việt Nam chủ yếu vào các lĩnh vực công nghiệp nhẹ nh: may mặc, sản xuất giày dép, chế biến thực phẩm, chế biến hàng xuất khẩu do nớc ta đã có chính sách khuyến khích u đãi đối với các dự

án đầu t vào khu chế xuất, khu công nghiệp, các dự án trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ có số vốn không lớn lại sử dụng nguồn lao động rẻ, nguyên liệu tại chỗ

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã cấp giấy phép cho nhiều dự án ĐTNN trong lĩnh vực công nghiệp nặng nh: sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, sản xuất xi măng, sản xuất thép, hóa chất, cơ khí điện tử Những con số trên đã khẳng định khu vực kinh tế FDI là một bộ phận ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam Do đó, hiện nay Việt Nam đang thực hiện nhiều biện pháp để thu hút ĐTNN hơn nữa vào Việt Nam nh: hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ĐTNN, cải thiện đầu t theo hớng tạo sự hấp dẫn, thông thoáng, ổn định cũng nh xây dựng mặt bằng pháp lý chung cho các nhà đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài

2.1.2 Tình hình đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng

Kể từ khi Luật ĐTNN ra đời đến nay, Hải phòng nói riêng Việt Nam nói chung đã liên tục thu hút nhiều nớc đầu t vào trong nớc với số vốn và số dự án liên tục tăng Không những vậy, Hải phòng còn có một sức hút riêng đối với các nớc mà nhiều tỉnh, thành khác trong cả nớc không có đợc nhờ vào một số u thế riêng Đó chính là những u thế về vị trí địa lý, con ngời, chính sách, môi trờng

đầu t của Hải Phòng

Cũng giống nh mọi địa phơng khác, Hải Phòng có tình hình chính trị ổn

định, lao động cần cù, sáng tạo với dân số khá đông trên 1,7 triệu ngời Bên cạnh đó, Hải Phòng còn là thành phố có cảng biển lớn của Việt Nam, luôn giữ vị trí đầu mối giao thông quan trọng đối với trong nớc và Quốc tế Với vị trí ở vùng

Đông Bắc giáp với Biển đông, từ cảng Hải Phòng các mối quan hệ hàng hải đã

Trang 18

đ-km2, cách thủ đô Hà Nội 102 km Hải Phòng là một địa bàn quan trọng trong tam giác tăng trởng Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Trong chiến lợc phát triển kinh

tế của cả nớc, Hải Phòng đợc Nhà nớc định hớng là một trong 3 thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là vùng trọng điểm để đầu t tập trung xây dựng thành trung tâm kinh tế thơng mại Miền Bắc Việt Nam Mạng lới sông ngòi tự nhiên nối Hải Phòng với các tỉnh trong vùng Hệ thống đờng thuỷ cùng mạng lới giao thông, đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không và cảng biển đã tạo cho Hải Phòng trở thành cửa khẩu quan trọng trong khu vực Bắc Bộ

Về cơ sở hạ tầng, tuy còn ở trong điều kiện thiếu thốn, chất lợng cha cao cần nhanh chóng nâng cấp và mở rộng nhng so với các địa phơng khác, Hải Phòng có những nền tảng cơ bản để phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa các ngành kinh tế xã hội Cảng xây dựng trên bờ phải sông cửa cấm rải rác kéo dài tới 12 km với năng lực thông quan năm 2002 đạt sản lợng 10,3 triệu tấn

Hải Phòng là nơi hội tụ của ngành hàng hải Việt Nam với các đội tàu lớn nhỏ đảm bảo chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu đi các nớc và ngợc lại Trên thành phố Hải Phòng có hàng ngàn cơ sở sản xuất thuộc các ngành nghề của trung ơng

và địa phơng Các khu công nghiệp đợc quy hoạch nhằm phát triển đồng bộ, không phân tán, gắn chặt với phát triển đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, quy hoạch dân c

Để tận dụng và phát huy lợi thế so sánh của thành phố, từ năm 1992, Thành uỷ có Nghị quyết 05/NQ-TƯ về kinh tế đối ngoại khẳng định chủ trơng lấy kinh tế đối ngoại làm mũi nhọn, đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố Trên cơ sở đó, những năm qua Hải Phòng đã đẩy mạnh việc cải thiện môi trờng đầu t, môi trờng pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng thời có chính sách u đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt

động sản xuất kinh doanh hiệu quả và tăng trởng Nhờ vậy, một vài năm gần đây, Hải Phòng đã có thêm nhiều dự án đầu t, vốn đầu t và đã trở thành một trong năm địa phơng dẫn đầu về việc thực hiện đầu t nớc ngoài trên cả nớc (không kể lĩnh vực dầu khí) chỉ sau TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng Tình hình đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng qua một số năm đợc thể hiện cụ thể ở biểu số 1

Trang 19

Tính đến hết năm 2003 số dự án đầu t trực tiếp có hiệu lực trên địa bàn Hải Phòng là 144 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký là 1.451 triệu USD, vốn pháp định là 590 triệu USD trong đó tỷ trọng vốn góp phía nớc ngoài chiếm khoảng 75% phía Việt Nam góp khoảng 25% Nh vậy, so với luỹ kế hết năm

2002, năm 2003 đã tăng lên 30 dự án với số vốn đầu t đăng ký là 79 triệu USD, vốn pháp định là 40 triệu USD và có 3 đơn vị giải thể, rút giấy phép với số vốn

đầu t là 2.620.000 USD và vốn pháp định là 2.120.000 USD Đây là kết quả tác

động của hàng loạt các nhân tố, biện pháp mà Hải Phòng đã thực hiện nhằm tăng cờng thu hút vốn ĐTNN Các dự án này đã thu hút nguồn vốn của các nhà đầu t

đến từ 23 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới, trong đó đáng kể là Nhật Bản (chiếm 30/144 dự án), Trung Quốc (21/144 dự án), Hồng Kông (20/144 dự án), Đài Loan (14/144 dự án) và các quốc gia khác nh Pháp, úc, Thái Lan, Malaysia, Nga

Các dự án FDI tại Hải Phòng tham gia vào hầu hết các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố nh sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng (xi măng Chinfon), sắt, thép (SSE), nhựa đờng (nhựa đờng Caltex), xi măng, bê tông ngành xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành hoá chất, thuỷ tinh, gas, nhớt ngành giày dép, may mặc ngành chế biến nông lâm thuỷ hải sản, kinh doanh vận tải biển, vận tải bộ, kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng, các ngành sản xuất và dịch vụ khác nhng hầu hết các dự án đầu t tập trung vào lĩnh vực công nghiệp mà trọng tâm là sản xuất thép xây dựng, xi măng nh: VSC-POSCO, Vinausteel, Vinapipe

Về các hình thức ĐTNN tại Hải Phòng:

+ Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài có 69 dự án tổng vốn đầu t đăng

ký là 1.130.000.000 USD, vốn pháp định 450.000.000 USD Đây là hình thức

đầu t có số dự án, số vốn cao nhất so với các hình thức đầu t khác Phía bên Việt Nam góp 140,8 triệu USD chiếm 31%; bên nớc ngoài góp 309,2 triệu USD chiếm 69%

+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: có 64 dự án tổng vốn đầu t đăng ký

là 300 triệu USD với vốn pháp định là 122 triệu USD Trong số này có 31 doanh nghiệp nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất với 17 doanh nghiệp đợc hởng

Trang 20

khu chế xuất-khu công nghệ cao, có u đãi thuế cao, sản phẩm sản xuất ra đợc xuất khẩu 100%.

+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh có 11 dự án với số vốn đăng ký là 21 triệu USD, vốn pháp định là 18 triệu USD trong đó bên Việt Nam góp 3,2 triệu USD chiếm 18%; bên nớc ngoài chiếm 82% với số vốn đóng góp 14,8 triệu USD

Qua đây ta thấy, một đặc điểm của đầu t nớc ngoài không chỉ có tại Hải Phòng mà đối với tất cả tỉnh, thành phố trong cả nớc đó là môi trờng đầu t kém thuận lợi, cha tạo điều kiện tốt cho thu hút đầu t nớc ngoài và sự hạn chế về vốn góp làm cho vai trò, vị trí của bên Việt Nam kém trọng lợng so với bên nớc ngoài

Với việc thu hút và triển khai các dự án tạo kết quả khả quan đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của thành phố Biểu hiện: tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển kinh tế xã hội chiếm 25-30% tổng vốn đầu t; tăng cờng năng lực sản xuất; năm 2002 đã thu hút 17.000 lao động và năm 2003 là 18.000 lao động; mở rộng thị trờng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu; đóng góp trên 20% tổng nguồn thu của Ngân sách Nhà Nớc tại Hải Phòng; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập với khu vực và thế giới

Năm 2004 đợc coi là năm "Kỷ cơng và hiệu quả" chắc chắn Hải Phòng sẽ thu hút đợc nhiều nhà đầu t hơn nữa và kết quả đầu t sẽ cao hơn những năm trớc,

đóng góp ngày càng nhiều cho Ngân sách Nhà nớc

2.2 Những đặc điểm chủ yếu của công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hải Phòng

2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý thu thuế nói chung, thuế TNDN nói riêng đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hải Phòng

Với nhiệm vụ quản lý thu Ngân sách Nhà Nớc trên địa bàn Hải Phòng, cục thuế Hải Phòng đợc thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1990 theo quyết định số 314TC/QĐ ngày 28/1/1990 của Bộ trởng Bộ Tài chính Ngoài ra, cục thuế Hải Phòng còn có nhiệm vụ tham mu cho UBND thành phố các vấn đề liên quan đến hoạt động đầu t, phối kết hợp với các ngành chức năng nh Sở Tài Chính - Vật giá, Sở Kế hoạch - Đầu t, Cục Hải quan để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực kinh tế xã hội

Trang 21

Sau một thời gian sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, đến 15/2/2004 bộ máy quản

lý thu Ngân sách Nhà nớc tại Hải Phòng đã ổn định gồm:

- Phòng tuyên truyền và hỗ trợ tổ chức cá nhân ngời nộp thuế

- Phòng các doanh nghiệp dân doanh

- Phòng quản lý ấn chỉ

- Phòng thu lệ phí trớc bạ và thu khác

Trực thuộc cục thuế Hải Phòng có các chi cục thuế ở các quận: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An và các huyện: An Lão, Kiến Thụy, Thuỷ Nguyên, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo

Các phòng quản lý thu và các chi cục có nhiệm vụ hớng dẫn các đối tợng thuộc phạm vi quản lý, kiểm tra việc kê khai của các cơ sở, đôn đốc việc nộp Ngân sách Nhà nớc, kiểm tra hớng dẫn các thủ tục hồ sơ hoàn thuế, giảm thuế của các cơ sở, tham mu cho lãnh đạo cục các biện pháp quản lý sao cho có hiệu quả

Phòng Đầu t nớc ngoài đợc thành lập vào 1/1/1994 từ một nhóm cán bộ chuyên quản khối DN có vốn ĐTNN thuộc phòng thu quốc doanh cũ Hiện nay, phòng có 9 cán bộ trong đó có 1 trởng phòng và 3 phó phòng Tất cả đều có trình

độ đại học trở lên, biết sử dụng thành thạo vi tính và đa số là sử dụng ngoại ngữ tốt Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý đôn đốc việc kê khai, nộp thuế đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc phân cấp quản lý của cục thuế, quản lý thu nợ đọng thuế và thuế thu nhập cá nhân của mọi đối tợng Ngoài ra phòng còn

có nhiệm vụ tuyên truyền, hớng dẫn pháp luật về thuế cho các đối tợng nộp thuế, qua đó phát hiện những sơ hở trong chế độ quản lý các DN có vốn ĐTNN, kịp thời đề nghị cấp trên sửa đổi cho phù hợp, tăng cờng công tác chống thất thu cho Ngân sách Nhà nớc

Trang 22

Với nhiệm vụ đợc giao nh trên, phòng luôn cố gắng cao nhất để hoàn thành nên trong thời gian vừa qua phòng đã đạt đợc nhiều kết quả trong công tác quản lý thuế đối với các DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng.

2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hải Phòng

- Thuận lợi:

Nhìn chung, công tác quản lý thu thuế nói chung, thuế TNDN nói riêng

đối với khu vực có vốn ĐTNN có khá nhiều thuận lợi Cụ thể:

+ Đợc sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Bộ Tài Chính, Tổng cục thuế, Thành uỷ - UBND thành phố, Đảng uỷ cơ quan, ban lãnh đạo cục thuế Đợc sự phối kết hợp giúp đỡ của các phòng, ban, ngành, cơ quan có liên quan nh Sở Kế hoạch đầu t, phòng thanh tra, cơ quan Hải quan, công an

+ Các cán bộ trong phòng đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đã qua

đào tạo đại học nên nắm vững quy định của luật thuế TNDN hiện hành, luật đầu

t nớc ngoài, hiệp định tránh đánh thuế hai lần Đợc dự các hội thảo trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ nên dễ dàng trong việc hớng dẫn các đối tợng nộp thuế kê khai, đăng ký, nộp thuế, quyết toán thuế theo đúng chế độ, thuận lợi trong việc phát hiện ra vi phạm về thuế của các đối tợng nộp thuế

+ Do đặc thù của khu vực có vốn ĐTNN có khác so với khu vực trong nớc

Đó là thói quen, tác phong làm việc nhanh nhẹn, hiện đại, công nghiệp nên về vấn đề thủ tục ít gây rắc rối, phức tạp cho cán bộ quản lý

- Khó khăn:

Mặc dù công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng có nhiều thuận lợi nhng không phải là không có khó khăn Đó là:

+ Số lợng dự án quản lý ngày càng tăng Năm 1999 mới có 86 dự án, năm

2002 đã có 114 dự án và năm 2003 có tới 144 dự án thuộc thẩm quyền quản lý của phòng Số lợng dự án quản lý tăng, các DN chủ yếu hoạt động phức tạp trên các ngành nghề, lĩnh vực làm cho khối lợng công việc quản lý ngày một tăng

Địa bàn quản lý rộng, không tập trung lại có những bất đồng về ngôn ngữ, phong tục tập quán gây khó khăn hơn trong việc tuyên truyền, giải thích chính sách thuế Đồng thời sẽ gia tăng thêm các vi phạm về thuế và số các vi phạm về thuế không phát hiện đợc sẽ có xu hớng tăng

Trang 23

+ Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới có nhiều thuận lợi và không ít thách thức trong việc quản lý các DN có vốn ĐTNN Ngày càng xuất hiện nhiều công ty liên kết, các hình thức chuyển giá tinh vi hơn, khó phát hiện hơn trong khi không có một văn bản nào có đủ tính pháp lý để quy định về vấn đề này

Đồng thời, việc trốn, tránh thuế của khu vực này không những không giảm đi mà tiếp tục gia tăng thêm làm cho công tác thanh tra, kiểm tra gặp nhiều khó khăn

+ Lực lợng cán bộ trong phòng quá mỏng so với khối lợng công việc Với

9 cán bộ nhng phòng phải quản lý tới trên 200 đơn vị trong khi với số đối tợng

nh vậy phải cần tới 20 cán bộ Nh vậy, so với yêu cầu, số cán bộ trong phòng cha

đáp ứng đủ một nửa, do đó, để hoàn thành công việc các cán bộ thờng phải làm thêm giờ Điều này sẽ gây khó khăn cho quản lý Khối lợng công việc đồ sộ tất yếu sẽ dẫn đến một vài thiếu sót trong quản lý nh không kiểm tra đợc hết hoặc kiểm tra không chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế của các DN nên không phát hiện hết các vi phạm về thuế TNDN

2.3 Kết quả thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hải Phòng trong thời gian qua

Những năm vừa qua, công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Hải Phòng đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn

Điển hình là số thu thuế nói chung, thuế TNDN nói riêng liên tục tăng Kết quả này góp phần đảm bảo số thu cho Ngân sách Nhà nớc một cách kịp thời, đúng mức cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc Nó phản ánh một phần thực trạng của công tác quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng, cho thấy sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ quản lý đồng thời cũng cho thấy tình hình kinh tế của Hải Phòng ngày một phát triển hơn Kết quả số thu Ngân sách Nhà nớc từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng thể hiện

cụ thể ở biểu số 2

Trang 24

Biểu số 2

Kết quả số thu Ngân sách Nhà nớc từ khu vực

có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng

Năm Số tiền(Trđ) kế hoạchSo với

So vớinăm trớc

Tăng so với năm trớc (Trđ) Tỷ lệ tăng so với năm trớc

(Nguồn: Phòng Đầu t nớc ngoài - cục thuế Hải Phòng)

Qua bảng số liệu trên ta thấy: từ năm 2001 đến năm 2003, số thu NSNN từ khu vực có vốn ĐTNN đã tăng liên tục Năm 2001 tăng 20.425 triệu đồng với tỷ

lệ tăng 11,63% so với năm 2000 và tăng vợt mức kế hoạch đề ra 14% Năm 2002 tăng 41.797 triệu đồng tức là tăng 21,16% so với năm 2001 Đây là năm có số thu tăng cao nhất Năm 2003 tăng 35.106 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 14,67%

Với kết quả nh trên công tác quản lý thuế đối với các DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng đã liên tục hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao

Có đợc kết quả nh trên là do ảnh hởng của một số nhân tố: sự phát triển, tăng trởng kinh tế của Hải Phòng nói chung, sự phát triển của các DN có vốn

ĐTNN nói riêng nên thu nhập của các đối tợng này đều tăng qua các năm Công tác quản lý thuế đối với khu vực có vốn ĐTNN tại Hải Phòng đã thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, quản lý tốt đối tợng nộp thuế, thu dóc số phát sinh phải nộp theo kê khai, không để tồn đọng Mặt khác, tích cực hởng ứng phong trào thi

đua, khắc phục khó khăn, tìm các biện pháp hữu hiệu để khai thác nguồn thu bù

đắp nguồn thiếu hụt

Đối với thuế TNDN cũng vậy Qua một số năm kết quả số thu thuế TNDN

từ khu vực có vốn ĐTNN tại Hải Phòng thể hiện ở biểu số 3

Biểu số 3

Trang 25

Kết quả số thu thuế TNDN từ khu vực có vốn ĐTNN tại Hải Phòng

VNN

Hợp

đồng HTKD

(Nguồn: Phòng Đầu t nớc ngoài - cục thuế Hải Phòng)

Thuế TNDN trong khu vực có vốn ĐTNN tại Hải Phòng hiện nay có một

đặc điểm lớn nhất ảnh hởng đến số thu đó là các đối tợng này đang trong thời gian hởng u đãi thuế TNDN

Trớc hết, về số thu qua các năm ta thấy đều tăng liên tục thể hiện: năm

2000 tăng 1.500 triệu đồng với tỷ lệ tăng 67,57% so với năm 1999; năm 2001 tăng 26.300 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 346,69% tức là tăng gần gấp 3,5 lần so với năm 2000 Đây là năm có số thu tăng cao nhất so với các năm còn lại; năm

2002 tăng 1.600 triệu đồng, tỷ lệ tăng 4,92%; năm 2003 tăng 13.400 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng là 39,3% Số thu không những tăng so với năm trớc mà còn tăng so với kế hoạch đề ra trừ 2 năm 2000 và năm 2002 Công tác quản lý thuế cho thấy điển hình nộp nhiều và tốt là khối sản xuất thép: Vinausteel, VSC-POSCO, Vinapipe, Sanmiguel Đặc biệt, năm 2001 là năm có số thuế TNDN tăng đột biến, đánh dấu mốc cho sự tăng trởng của sắc thuế này Số thuế TNDN của năm này gấp gần 4,5 lần số thuế của năm 2000 và bằng 194,83% kế hoạch tức là vợt gần 1 lần số đề ra

Những kết quả này đã góp phần làm tăng số thu vào NSNN từ khu vực có vốn ĐTNN tại Hải Phòng, nó phản ánh hiệu quả của công tác quản lý thuế TNDN đối với khu vực này Vậy có đợc thành tựu trên là do những nhân tố nào

Trang 26

Trớc hết, đó là do có rất nhiều DN thời gian đầu mới đi vào thành lập và hoạt động cha có kinh nghiệm SXKD, khó xác định ớc doanh thu là bao nhiêu nên hầu hết các DN này đều kê khai doanh thu thấp đến khi quyết toán thuế, doanh thu cao hơn so với kê khai nhiều, do đó các đối tợng này phải nộp thêm vào ngân sách Nhà nớc và thờng là nộp vào năm sau Ví dụ: Công ty xi măng Chinfon, Rozre Robotech đi vào hoạt động từ năm 1997 và đến năm 1998 mới có lãi Mặt khác, hầu hết các DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng trong những năm đầu

đợc miễn giảm thuế nhng đến những năm gần đây đã có nhiều DN hết thời gian

-u đãi và ch-uyển sang nộp th-uế Điề-u này cũng làm cho số th-uế TNDN tăng lên qua các năm Cụ thể nh: Công ty xi măng Chinfon đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1997, đến năm 1998 có lãi và theo giấy phép đầu t công ty đ-

ợc miễn thuế TNDN 4 năm kể từ năm có lãi là năm 1998 và đợc giảm 4 năm tiếp theo Do đó, từ năm 1998 đến năm 2001 công ty đợc miễn thuế, nhng đến năm

2002 công ty sẽ phải nộp thuế theo mức đợc giảm đã ghi trong giấy phép đầu t Công ty thép VSC-POSCO có lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1997,

do đó công ty đợc miễn thuế TNDN trong 4 năm và đến năm 2001 công ty chỉ

đ-ợc giảm 50% số thuế mà vẫn phải nộp 50% số còn lại

Bên cạnh đó, số thuế TNDN tăng lên còn do sự phát triển kinh tế nói chung, sự tăng trởng của các DN có vốn ĐTNN nói riêng làm cho thu nhập chịu thuế tăng lên qua các năm Đồng thời còn do sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ trong việc quản lý thuế TNDN Các cán bộ đều tìm tòi, học hỏi thêm để nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham gia các lớp đào tạo chuyên môn, trao đổi về kinh nghiệm quản lý, đợc đào tạo về chế độ kế toán, ngoại ngữ, tin học Vì vậy, đã có nhiều thuận lợi trong công tác nh quản lý tốt các đối tợng nộp thuế hơn, phát hiện ra nhiều trờng hợp vi phạm thuế TNDN và xử lý kịp thời, đôn đốc thu nộp giảm hiện tợng dây da, nợ đọng thuế

Riêng năm 2001, số thuế TNDN tăng cao là do rất nhiều DN đến thời

điểm này đã hết thời gian miễn giảm và chuyển sang nộp thuế TNDN còn các năm 1999, 2000 là những năm đầu thực hiện luật thuế TNDN, các DN này vẫn

đang trong giai đoạn hởng u đãi Ví dụ: Công ty thép VSC-POSCO năm 2000

đ-ợc miễn thuế nhng đến năm 2001 công ty nộp gần 2 tỷ đồng tiền thuế mặc dù đã

đợc giảm 50%

Trang 27

Số thuế TNDN của các năm đều vợt mức kế hoạch đề ra, trừ 2 năm 2000,

2002 đặc biệt là năm 2002 Điều này xảy ra là do công tác lập kế hoạch không sát với tình hình thực tế mà tiến hành theo kiểu thống kê điển hình rồi suy rộng Năm 2002 công tác quản lý thuế đã không hoàn thành tới 12,3% vì khi lập kế hoạch chỉ căn cứ vào số thu năm 2001 là năm có rất nhiều DN đã hết u đãi thuế

mà không tìm hiểu xem thời gian u đãi của các DN nh thế nào, năm 2002 sẽ có thêm bao nhiêu DN đi vào nộp thuế, tình hình SXKD của các DN ra sao cho nên việc không hoàn thành kế hoạch là điều dễ xảy ra

Về tỷ trọng thuế TNDN ta thấy: Vì các DN này đang trong thời gian đợc hởng u đãi thuế suất thuế TNDN nên nhìn tổng quan thuế TNDN của các DN có vốn ĐTNN rất thấp so với tổng số thu Ngân sách từ khu vực này Ví dụ: công ty

xi măng Chinfon đợc hởng thuế suất 15% trong 10 năm Không những vậy, các

DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng còn đang trong thời gian hởng miễn giảm thuế TNDN, cộng với thuế suất thấp làm cho số thuế TNDN càng thấp Hầu hết các

DN này đợc hởng u đãi miễn 4 năm kể từ năm có lãi và đợc giảm 4 năm tiếp theo Với thực trạng nh vậy làm cho tỷ trọng thuế TNDN trong tổng số thu Ngân sách từ khu vực có vốn ĐTNN không cao Trong 2 năm đầu thực hiện luật thuế TNDN, tỷ trọng này chỉ là 3%;3,5% sau đó mới tăng lên 16,45%; 14,24%; 17,3%.Tỷ trọng tăng lên qua các năm là do số thuế TNDN đã tăng lên với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng số thu vào Ngân sách Nhà nớc Cũng do sự thay đổi thuế TNDN đối với khu vực này kể từ năm 2001 đã phân tích trên, đặc biệt là năm

2001 số thuế TNDN tăng đột biến, các sắc thuế khác không có nhiều thay đổi lớn nên tốc độ tăng thuế TNDN lớn hơn rất nhiều so với tổng số thu vào Ngân sách Nhà nớc, do đó, tỷ trọng thuế TNDN năm 2001 cũng tăng đột biến so với năm 2000 Nhìn chung tỷ trọng này có xu hớng tăng lên là do càng về sau, số

DN đi vào nộp thuế TNDN càng tăng

Cơ cấu số thu cũng có sự thay đổi qua các năm nhng một điều dễ nhận thấy là các doanh nghiệp liên doanh (DNLD) luôn chiếm tỷ trọng thuế TNDN cao nhất, sau đó đến thuế TNDN của các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, cuối cùng là hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) Cụ thể: Số thuế TNDN của các DNLD luôn chiếm tỷ trọng xấp xỉ 95% và có xu hớng tăng lên, số thuế

Trang 28

lần lợt là xấp xỉ 3%; 1% và đều có xu hớng giảm đi Nh vậy các DNLD đóng góp phần quan trọng nhất trong số thuế TNDN của khối ĐTNN Điều này đã nói lên trọng tâm của công tác quản lý thuế TNDN đối với khu vực có vốn ĐTNN là quản lý thuế TNDN của các DNLD Thực trạng này xuất phát từ một số lý do sau: Những năm gần đây, số các dự án hoạt động dới hình thức DNLD luôn cao nhất với tỷ trọng chiếm khoảng 50-63%; số vốn đầu t luôn cao nhất với tỷ trọng trong tổng vốn đầu t luôn xấp xỉ 78-82% Đối với DN 100% VNN các tỷ trọng này khoảng 31-44% và 17-20% Đối với HĐHTKD: 5,8-7,5%; 0,76-1,5%.

Với thực trạng nh trên, các DNLD có nhiều thuận lợi hơn trong việc SXKD so với hai loại hình còn lại do đó chắc chắn lợi ích, kết quả do loaị hình

DN này tạo ra sẽ cao hơn, tất yếu số thuế TNDN vốn có đặc điểm là phụ thuộc vào kết quả SXKD có cơ cấu nh đã phân tích

Với những kết quả khả quan nh trên, công tác quản lý thu thuế TNDN đã

đóng góp một phần không nhỏ cho số thu NSNN và góp phần tạo nên thành tích chung của công tác quản lý thu thuế, là động lực để các cán bộ quản lý cố gắng hoàn thiện công tác hơn

2.4 Đánh giá tình hình quản lý thu thuế TNDN đối với các DN có vốn

ĐTNN tại Hải Phòng

2.4.1 Công tác quản lý đăng ký, kê khai thuế

Doanh nghiệp có vốn ĐTNN là một đối tợng nộp thuế (ĐTNT) đặc biệt vì

có yếu tố nớc ngoài do đó, công tác quản lý ĐTNT đợc tiến hành rất chặt chẽ

Trong năm 2003 vừa qua, Phòng ĐTNN đã thực hiện khá tốt công tác quản lý đăng ký, kê khai thuế TNDN Phòng đã yêu cầu các DN có vốn ĐTNN thực hiện đăng ký, kê khai thuế TNDN đầy đủ, đúng hạn theo quy trình tự tính,

tự khai và nộp thuế vào Kho bạc Nhà nớc Cụ thể: Phòng yêu cầu các DN khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải đăng ký về địa chỉ trụ sở chính, chi nhánh, quy mô, số vốn pháp định, vốn đầu t, thời gian đầu t, đối tác nớc ngoài Sau đó cán bộ quản lý sẽ tiến hành kiểm tra việc đăng ký của DN bằng cách đối chiếu với giấy phép đầu t Khối lợng công việc này không nhiều, không phức tạp

và đạt kết quả khá tốt Quá trình quản lý cán bộ nhận thấy nhiều sai sót, vớng mắc trong việc đăng ký thuế và đã tiến hành giải thích rõ cho đơn vị, đồng thời cũng phát hiện một số đơn vị cha đăng ký kinh doanh Tính đến hết năm 2003

Trang 29

tổng số đơn vị do phòng quản lý là 204 Tính đến tháng 3/2004 có 21 đơn vị giải thể và có 10 đơn vị cha đăng ký thuế

Nhìn chung, các DN có vốn ĐTNN thực hiện việc đăng ký thuế tơng đối tốt, cơ quan thuế quản lý về cơ bản đều nắm bắt đợc tình hình hoạt động của các

Trong đó bên Việt Nam:

- Tổng công ty xi măng Việt nam góp 13 triệu USD (bằng tiền)

- Xí nghiệp khai thác đá Minh Đức góp 14 triệu USD (bằng quyền

sử dụng 85 ha đất trong thời gian 5 năm)

Bên nớc ngoài: Công ty xi măng Chinfon Global góp 63 triệu USD (bằng tiền nớc ngoài)

Đến 31/12/1997 tổng vốn góp thực hiện của công ty là: 89.870.624 USD còn thiếu so với quy định của giấy phép đầu t là: 129.376 USD do diện tích đất góp của xí nghiệp khai thác đá Minh Đức không đủ so với quy định

Đối với việc quản lý kê khai thuế: Theo luật thuế TNDN, hàng năm không quá 25 - 1 hoặc không quá 25 của tháng kế tiếp với tháng kết thúc năm tài chính trong trờng hợp năm tài chính không trùng với năm dơng lịch, ĐTNT phải nộp tờ khai thuế TNDN cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý Tuy nhiên, các DN có vốn

ĐTNN thờng kê khai, sai cán bộ thuế phải hớng dẫn, yêu cầu DN sửa đổi, bổ sung sau đó chuyển cho bộ phận nhập tờ khai ra thông báo thuế Hầu hết đến nửa cuối tháng 2 hàng năm các DN mới nộp tờ khai thuế TNDN ví dụ nhHabourview, Hirosige, BIC, May 1 - 5, Trung tâm thuyền viên rất ít DN nộp tờ khai thuế TNDN đúng hạn làm cho cán bộ quản lý phải đốc thúc gây phức tạp thêm cho công tác quản lý Cán bộ quản lý sau khi nhận đợc tờ khai thuế TNDN

Trang 30

cho từng quý Công việc này chủ yếu diễn ra vào các tháng đầu năm; thời gian còn lại trong năm hầu nh không có gì phức tạp Nhìn chung công tác này đạt kết quả khá tốt.

Đối với các chi nhánh, văn phòng đại diện: năm 2003 khối ĐTNN có 25 chi nhánh và 5 văn phòng đại diện nằm ở các địa phơng khác: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai chủ yếu là Hà Nội Ví dụ: Công ty xi măng Chinfon có chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng và hàng trăm đại lý trên địa bàn toàn quốc Nhìn chung, các DN có vốn ĐTNN thực hiện khá tốt việc

đăng ký, kê khai các chi nhánh của mình do đó cán bộ quản lý đã nắm đợc số ợng và tình hình hoạt động của các chi nhánh, văn phòng đại diện đó Các chi nhánh của các DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng chủ yếu là các chi nhánh hạch toán phụ thuộc chỉ thực hiện việc đăng ký thuế TNDN mà không phải kê khai, nộp thuế Chỉ có một số ít chi nhánh hạch toán độc lập nhng phòng vẫn yêu cầu các DN có vốn ĐTNN phải thực hiện việc đăng ký với cơ quan thuế, thông báo tình hình hoạt động của các chi nhánh để cơ quan thuế nắm rõ các mối quan hệ nội bộ tránh tình trạng xuất sử dụng nội bộ nhng che dấu doanh thu…

l-Thông thờng để quản lý tốt ĐTNT, phòng thuế quản lý các DN có vốn

ĐTNN luôn phải liên hệ với các cơ quan chức năng có liên quan tại thành phố Hải Phòng nh Sở kế hoạch Đầu t, Sở tài chính - Vật giá, UBND thành phố hoặc qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo để nắm tình hình của DN Khác với các DN quốc doanh có hoạt động ổn định lâu dài kể từ khi có quyết

định thành lập, các DN có vốn ĐTNN tăng giảm tuỳ thuộc vào việc gọi vốn

ĐTNN vào Việt Nam và tiến độ triển khai của các dự án đã đợc cấp giấy phép

Do vậy công tác nộp thuế ở khu vực này phải thông qua cơ quan cấp, thu hồi giấy phép

Công tác quản lý ĐTNT nhằm đảm bảo trật tự kinh doanh, xây dựng một môi trờng pháp luật lành mạnh, trên cơ sở đó không làm thất thu cho Ngân sách Nhà nớc và đảm bảo sự bình đẳng giữa các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế

2.4.2 Công tác quản lý căn cứ tính thuế

Thuế TNDN là sắc thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi đã trừ đi các chi phí có liên quan đến thu nhập của DN sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch

Trang 31

vụ Nh vậy, công tác quản lý căn cứ tính thuế TNDN gồm quản lý doanh thu, quản lý chi phí và quản lý thu nhập chịu thuế khác, quản lý thuế suất.

2.4.2.1 Quản lý doanh thu

Doanh thu (DT) để tính TNCT là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung cấp dịch

vụ bao gồm cả trợ giá, phụ thu, phụ trợ mà cơ sở kinh doanh đợc hởng không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha Trong trờng hợp có doanh thu ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá chính thức do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm thu ngoại tệ Doanh thu để tính TNCT trong kỳ tính thuế đợc tính bằng doanh thu từ hoạt động SXKD trừ đi các khoản giảm từ doanh thu

Công tác quản lý doanh thu đợc thực hiện bắt đầu từ khi Phòng quản lý thuế nhận đợc tờ khai thuế TNDN, các DN phải kê khai đầy đủ các khoản mục

để phòng quản lý xác định số thuế TNDN tạm nộp cho từng quý Sau khi kiểm tra tờ khai, yêu cầu ĐTNT sửa đổi bổ sung, cán bộ quản lý sẽ lu lại số doanh thu

mà DN đã khai vào danh bạ lập cho từng đối tợng nộp thuế Hết năm tài chính,

DN tiến hành quyết toán thuế và nộp lại quyết toán thuế TNDN cùng với bản kế hoạch sản xuất kinh doanh năm sau cho phòng quản lý Trên bản quyết toán thuế, DN khai doanh thu phát sinh thực tế trong năm và cơ quan thuế sẽ tiến hành kiểm tra tại bàn yêu cầu DN sửa đổi, bổ sung Khi phát hiện có nghi ngờ, phòng tiến hành kiểm tra quyết toán thuế tại DN để xác định đúng doanh thu, chi phí thực tế Cán bộ quản lý không chỉ kiểm tra tại phòng kế toán mà còn có bộ phận theo dõi nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, thành phẩm, kiểm tra khu vực sản xuất, quy trình sản xuất Bên cạnh đó, cán bộ thuế chủ yếu sử dụng phơng pháp cân đối nhập, xuất, tồn kho thành phẩm: căn cứ vào lợng hàng tồn đầu kỳ, cân nguyên vật liệu rồi dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu xác định thành phẩm hoàn thành nhập kho, căn cứ vào hàng tồn cuối kỳ để xác định lợng hàng xuất Từ tổng lợng hàng xuất kho, sau khi trừ đi lợng hàng xuất có đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ xác định đợc lợng hàng xuất không hợp lý đối chiếu với chứng từ lu lại và yêu cầu đơn vị giải trình Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm đ-

ợc tình hình sản xuất kinh doanh, doanh thu thực tế của hoạt động SXKD chính, hoạt động khác, các khoản giảm trừ doanh thu, giá của hàng hoá, dịch vụ mà các

Trang 32

sản phẩm hàng hoá, nguyên vật liệu trong năm nộp thuế Đồng thời, cũng qua kiểm tra tại đơn vị, cán bộ quản lý đã nắm đợc nhiều vấn đề còn tồn tại nh kê khai, hạch toán sai, che dấu DT dới mọi hình thức Cụ thể nh sau:

Hạch toán doanh thu thiếu, hạch toán sai doanh thu một cách cố ý bằng cách khai giảm doanh thu, khai sai giá bán, lợng tiêu thụ Đây là hiện tợng phổ biến của các DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng Cán bộ thuế ngoài việc kiểm tra quyết toán thuế còn sử dụng phơng pháp cân đối nhập, xuất, tồn kho thành phẩm

để xác định lợng tiêu thụ nội bộ

Ví dụ: Năm 2003 kiểm tra quyết toán thuế TNDN năm 2002 của Công ty nhựa đờng Caltex đã phát hiện kiểm tra tăng thu nhập chịu thuế do tăng doanh thu và giảm chi phí không hợp lý hợp lệ là 143.175 triệu đồng

Bên cạnh đó, có nhiều DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng tiến hành trao đổi mua bán hàng hoá tạo doanh thu nhng để ở ngoài không hạch toán

Ví dụ: Kiểm tra quyết toán thuế năm 1999 tại công ty Rorze Robotech doanh thu tăng so với báo cáo 15.640 USD là hàng xuất khẩu không hạch toán doanh thu không rõ lý do

Có trờng hợp bán hàng mặc dù hàng đã đến tay ngời mua nhng không xuất hoá đơn hoặc bán hàng rồi để một phần doanh thu dới các dạng phải thu, phải trả trong kỳ và cán bộ thuế phải tiến hành kiểm tra chi tiết trên các tài khoản này

Điều này chủ yếu xảy ra đối với khối dịch vụ nh công ty vận chuyển hành khách Hải Phòng Những trờng hợp nh thế này thờng xảy ra dới muôn hình vạn trạng

Xuất sử dụng nội bộ không hạch toán hoặc hạch toán sai doanh thu nội bộ chủ yếu dùng vào việc sản xuất kinh doanh, biếu tặng, làm phần thởng cho ngời lao động điều này đã xảy ra ở một số DN có vốn ĐTNN trên địa bàn Hải Phòng nh xi măng Chinfon, liên doanh thép Việt úc Vinausteel, công ty TNHH công nghiệp nhựa Phú Lâm Qua kiểm tra đã phát hiện các khoản xuất sử dụng…nội bộ không hạch toán đúng và kiên quyết yêu cầu các doanh nghiệp này phải hạch toán vào doanh thu theo đúng luật thuế quy định

Ví dụ: Kiểm tra xi măng Chinfon năm 1999: doanh thu tiêu thụ thực tế năm 1999 là 1.007.650 trđ tăng so với doanh thu kê khai là 370,6 trđ trong đó công ty khai giảm doanh thu so với thực tế phát sinh khoản 235,6 trđ do xuất sử dụng nội bộ không hạch toán doanh thu

Trang 33

Bán hàng theo phơng thức hàng đổi hàng không hạch toán hoặc hạch toán sai doanh thu dới hình thức cho vay hoặc đi vay công ty khác hàng hoá này và nhận về hoặc trả bằng hàng hoá khác Qua kiểm tra đã phát hiện một số công ty thực hiện hành vi này nh: Công ty Kainan, Gaint-V Các công ty này tiến hành cho công ty khác vay nguyên vật liệu sau đó nhận sản phẩm của công ty đó về và không xuất hoá đơn mà chỉ có phiếu xuất hàng khi cho vay và phiếu nhập hàng khi nhận hàng Các công ty chỉ theo dõi trên các tài khoản 152, 138, 338 Khi xuất hàng cho vay công ty hạch toán: Nợ TK 138 (Phải thu khác),

Có TK 152 (Nguyên vật liệu) Đến khi nhận hàng về: Nợ TK 152, 156…

Có TK 138

Rõ ràng đây là việc trao đổi mua bán phát sinh doanh thu nhng không hạch toán Đến khi cán bộ thuế kiểm tra phát hiện ra, các công ty này giải thích theo quan điểm khi giảm đi một lợng giá trị rồi nhận lại cũng một khoản nh vậy thì doanh thu không bị ảnh hởng

Ngoài ra, có doanh nghiệp còn tiến hành bán hàng đổi hàng và bù trừ công

nợ trên tài khoản 131, 331 không hạch toán doanh thu Cụ thể: Khi đem hàng đi

đổi hạch toán: Nợ TK 131 (Phải thu khách hàng), Có TK 331 (Phải trả ngời bán)

Đến khi nhận hàng về: Nợ 331, có 131 Đối với những trờng hợp nh thế này, cán

bộ thuế phải tiến hành kiểm tra chi tiết những khoản mang tính chất thờng xuyên

có giá trị lớn

Xuất hàng biếu, tặng cho khách hàng không hạch toán doanh thu Kiểm tra tăng doanh thu năm 1999 của công ty Rorze Robotech 3.100 USD tặng bảo tàng Hà Nội không hạch toán doanh thu

Xuất hàng rồi hạch toán doanh thu thấp hơn giá trị thực xuất khẩu khai với Hải quan trốn doanh thu trên công nợ hoặc báo cáo hàng tồn kho

Cá biệt là các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thành lập theo mô hình công ty liên kết đây là kiểu công ty mẹ hay tổng công ty đặt trụ sở chính ở nớc ngoài Các công ty con là các chi nhánh đặt tại Hải Phòng và một số địa phơng khác Các chi nhánh này xuất hàng hoá, sản phẩm ra nớc ngoài cho công ty mẹ dới các hình thức cho, làm mẫu, chào hàng, biếu tặng mà không hạch toán doanh thu

Trang 34

21.800 USD là hàng xuất khẩu sang công ty mẹ Rorze Corporation Japan báo cáo là hàng xuất làm mẫu nhng không hạch toán doanh thu.

Cho mợn không hạch toán doanh thu 6.400 USD là hàng thực xuất khẩu không hạch toán doanh thu Theo báo cáo, đây là hàng xuất cho công ty Rorze Corporation Japan qua kiểm tra không có chứng từ về việc cho mợn, không hạch toán theo dõi phải thu phải trả

Thực xuất khẩu nhng báo cáo là hàng xuất khẩu thêm cho nớc ngoài kiểm tra tăng 33.860 USD

Xuất khẩu không hạch toán doanh thu dới hình thức hàng gửi bù hàng hỏng

Xuất khẩu không hạch toán doanh thu, báo cáo là số nguyên vật liệu nhập khẩu không đảm bảo chất lợng nên xuất trả ngời bán qua kiểm tra không đủ cơ

sở pháp lý: về chứng từ xuất khẩu cho công ty Rorze Corporation Japan nhng nguyên vật liệu lại nhập từ công ty Yamato, Shigemasa, Uyama, CEI do đó đây không là hàng xuất trả ngời bán Đồng thời, về giá trị: giá trị hàng xuất khẩu là 559.590 USD trong khi nguyên vật liệu nhập khẩu không đạt chất lợng báo cáo

là 154.640, do đó, lợng hàng xuất này cũng không là nguyên vật liệu nhập khẩu không đạt chất lợng phải xuất trả theo nh báo cáo

Ngoài việc kiểm tra doanh thu từ các hoạt động SXKD chính, phòng còn tiến hành kiểm tra nguồn doanh thu từ các hoạt động khác và nắm đợc doanh thu

từ các nguồn này của các đơn vị, ví dụ:

Công ty cáp điện LG - Vina Cable ngoài doanh thu từ hoạt động chính là sản xuất và tiêu thụ các loại cáp điện trên thị trờng cả nớc, xuất khẩu còn có doanh thu từ hoạt động gia công hàng hoá cho các DN khác

Công ty liên doanh May Nomura Fotranco ngoài việc thực hiện mục tiêu chính là tiêu thụ sản phẩm may mặc còn tiến hành gia công quần áo theo hợp

Trang 35

Bên cạnh đó Phòng rất chú ý tới các khoản giảm trừ doanh thu nh giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại, thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp, thuế nhập khẩu, hàng hoá bị trả lại

Đối với khoản giảm trừ doanh thu có nhiều doanh nghiệp thực hiện việc hạch toán sai một cách cố ý Thông thờng, khi bán hàng công ty có chính sách giảm giá riêng đợc quy định từ trớc Theo chính sách này, khi khách hàng mua với một lợng hàng nào đó sẽ đợc giảm giá Nhng trên thực tế nhiều doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài tại Hải Phòng cứ bán hàng với giá thấp dù lợng hàng nhỏ hay lớn nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút khách hàng đồng thời hạch toán vào khoản chiết khấu thơng mại: Nợ TK 111,112 (Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng),

Có TK511 (Doanh thu theo giá thị trờng), Có TK 3331 (Thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) Đồng thời hạch toán khoản chiết khấu thơng mại: Nợ TK511: Phần giảm giá, Có TK521 (Chiết khấu thơng mại) mà theo quy định không phải

là chiết khấu thơng mại Khoản này làm giảm doanh thu do đó giảm TNCT dẫn

đến số thuế TNDN phải nộp thấp

* Kết quả đạt đợc và những tồn tại trong công tác quản lý doanh thu

- Kết quả: Đã nắm đợc về cơ bản doanh thu thực tế của từng loại hoạt

động, các khoản giảm trừ doanh thu của các đơn vị Qua kiểm tra đã phát hiện các trờng hợp che dấu doanh thu, có sự chênh lệch giữa doanh thu kê khai và số liệu thực tế kiểm tra đồng thời yêu cầu các đơn vị hạch toán tăng các khoản kê khai thiếu và kê khai không đúng quy định, tiến hành truy thu số thuế TNDN còn thiếu làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc Đã hớng dẫn các doanh nghiệp

có vốn ĐTNN tại Hải Phòng thực hiện kê khai đúng, nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị

- Những tồn tại: Còn có một số DN thực hiện kê khai sai về mặt thủ tục, cơ quan thuế phải tiến hành kiểm tra tại bàn và yêu cầu sửa đổi Có nhiều DN cố tình khai sai doanh thu nhằm giảm số thuế TNDN dới mọi hình thức làm cho công tác quản lý gặp nhiều khó khăn để xác định số doanh thu thực tế phải tiến hành kiểm tra tại đơn vị, kiểm tra rất nhiều nghiệp vụ gây hạn chế hiệu quả của công tác này Trên thực tế vẫn không phát hiện đợc hết và chính xác các trờng hợp vi phạm

Trang 36

xí nghiệp khai thác đá Minh Đức góp 14 triệu USD bằng quyền sử dụng 85 ha

đất trong thời gian 50 năm Trong khi đó, bên nớc ngoài góp vốn bằng máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tiền vốn, bí quyết, kỹ thuật nên thờng nhập khẩu máy móc thiết bị vào Việt Nam Các loại tài sản cố định (TSCĐ) này do mua từ nớc ngoài nên cán bộ quản lý gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định nguồn gốc hình thành, nguyên giá mua tại gốc đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cố tình tăng nguyên giá, làm tăng chi phí khấu hao, giảm thuế

Thêm vào đó, các chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty nớc ngoài có các khoản chi phí phát sinh trong quá trình trớc khi thành lập tại nớc ngoài gây trở ngại cho công tác quản lý

Đặc biệt, ở khu vực này còn có hiện tợng chuyển giá, chuyển chi phí giữa công ty mẹ, công ty con để giảm thuế Bên cạnh đó, các DN có vốn ĐTNN tại Hải Phòng nắm rất rõ luật thuế TNDN nhng lại tận dụng triệt để mọi kẽ hở của pháp luật thuế để né tránh Không những vậy, còn có nhiều DN cố tình vi phạm pháp luật thuế Tất cả những vấn đề trên đã tạo ra nhiều khó khăn, phức tạp cho công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DN có vốn ĐTNN tại hải Phòng đòi hỏi công tác này phải toàn diện, hoàn thiện hơn Cụ thể tình hình quản lý chi phí

đối với DN có vốn ĐTNN nh sau:

Đến kỳ quyết toán, cơ quan quản lý thuế yêu cầu đơn vị lập và nộp quyết toán thuế TNDN, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, có kèm theo chi tiết các khoản mục doanh thu, chi phí, thu nhập của công ty Sau đó, cơ quan thuế tiến hành kiểm tra trên sổ sách kế toán và các tài liệu có liên quan đến năm tính thuế

để phát hiện các sai sót trong hạch toán Qua công tác này, cán bộ quản lý đã phần nào nắm bắt đợc tình hình chi tiêu, mua bán, các khoản chi phí phát sinh của đơn vị mình quản lý Qua kiểm tra phát hiện thấy ở khu vực có vốn ĐTNN

có rất nhiều đơn vị có sự vi phạm việc hạch toán dới mọi hình thức, phân bổ sai chi phí: đa các khoản khấu hao cơ bản, chênh lệch tỷ giá, phân bổ chi phí trớc

Ngày đăng: 23/10/2014, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thuế Nhà nớc (2000), NXB Tài chính, Hà nội Khác
2. Bộ Kế hoạch và đầu t (1997), Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (12/11/1996), Nghị định 12/CP (18/2/1997) của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Khác
4. Thông t 18/2002/TT-BTC ngày 20/2/2002 và thông t 128/2003/TT -BTC ngày 22/12/2003 Khác
5. Bộ Tài chính, Tạp chí thuế số ra hàng tháng 8,9/2002; 9,12/2003 Khác
6. Bộ Tài chính, Tạp chí tài chính doanh nghiệp số ra hàng tháng 4/2002, 7/2003, 8/2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w