Các nguồn luật điều chỉnh thơng hiệu

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 31 - 35)

II. Xây dựng và bảo vệ thơng hiệu

b. Các nguồn luật điều chỉnh thơng hiệu

* Nguồn luật quốc tế

Từ thế kỷ 15 tại các nớc Châu Âu ngời ta đã nhận thấy đợc sự cần thiết của việc công nhận quyền sở hữu trí tuệ, trong cơ chế thị trờng tự do việc công nhận quyền sở hữu trí tuệ sẽ khuyến khích mọi ngời công bố các phát minh, đầu t

nghiên cứu khoa học thông qua việc cấp bằng chứng nhận. Luật điều chỉnh về thơng hiệu đã đợc ban hành tại các nớc nh: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Thổ Nhỹ Kỳ từ thế kỷ 18 dới các tên tơng tự nh: luật liên quan tới dấu hiệu thơng mại và dấu hiệu sản phẩm, luật về đăng ký nhãn hiệu…

Thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, song song với điều đó là nguy cơ bị xâm hại quyền sở hữu thơng hiệu của các doanh nghiệp càng cao. Khi mà công nghệ thông tin ngày càng phát triển, các loại máy in hay photocopy ngày càng hiện đại thì việc sao chép, làm giả nhãn hiệu sẽ dễ dàng hơn rất nhiều trong khi đó quyền sở hữu trí tuệ lại bị hạn chế về mặt không gian và thời gian. Tức là quyền sở hữu trí tuệ chỉ đợc công nhận trong một thời gian nhất định (đối với thơng hiêụ thì thông thờng là từ 10-20 năm), quyền của các chủ sở hữu trí tuệ chỉ đợc công nhận trong một quốc gia nơi đăng ký và đợc cấp văn bằng bảo hộ. Để loại bỏ tính hạn chế về phạm vi của quyền sở hữu trí tuệ và thơng hiệu nói riêng, thúc đẩy phát triển thơng mại quốc tế thì đã có nhiều các công - ớc và thoả thuận quốc tế đợc phê chuẩn.

-Công ớc Paris (1883) về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Việt Nam tham gia từ năm 1949). Quy định hai nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc đãi ngộ quốc dân và nguyên tắc công nhận u tiên. Theo nguyên tắc đãi ngộ quốc gia thì công dân của nớc tham gia công ớc hay công dân nớc ngoài thờng trú tại nớc đó đợc hởng chế độ đãi ngộ quốc dân trên lãnh thổ của các nớc này, có nghĩa là nếu các đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với công ớc của c dân một nớc thành viên sẽ đợc các nớc thành viên khác đối xử công bằng.

Các qui định riêng về thơng hiệu: các điều kiện cho việc trình và đăng ký đợc thực hiện theo qui định trong mỗi nớc ký kết, nếu nhãn hiệu đã đợc đăng ký tại một quốc gia thì sẽ không thể bị từ chối tại một nớc tham gia khác trừ một số trờng hợp ngoại lệ. Việc đăng ký nhãn hiệu tại nớc xuất xứ bị từ chối không cản trở việc đăng ký tại quốc gia thành viên khác sẽ đợc công nhận, hay sự mất hiệu lực của quyền sở hữu hay huỷ bỏ đơn đăng ký trong một nớc cũng không gây ảnh hởng tới việc đăng ký tại nớc ký kết khác. Ngoài ra, công ớc còn có các qui định về bảo hộ thơng hiệu nổi tiếng, các thơng hiệu đợc công nhận là thơng

hiệu nổi tiếng không cần đăng ký và sẽ đợc tự động bảo hộ tại các nớc thành viên.

-Thoả ớc Madrid (1891) về đăng ký nhãn hiệu quốc tế (Việt Nam tham gia năm 1949): đây là một công ớc mở đối với các thành viên của công ớc Paris qui định về việc đăng ký nhãn hiệu quốc tế tại văn phòng của tổ chức quản lý về quyền sở hữu quốc tế (WIPO), quyền sở hữu thơng hiệu của ngời đăng ký sẽ đ- ợc công nhận tại tất cả các quốc gia thành viên nếu c dân của một quốc gia tham gia thoả ớc sau khi đã đợc cấp văn bằng bảo hộ của một quốc bất kỳ trình lên WIPO và nộp lệ phí thì sẽ đợc công nhận tại tất cả các quốc gia thành viên khác.

-Hiệp ớc Nice về phân loại quốc tế đối với hàng hoá và dịch vụ vì mục đích đăng ký nhãn hiệu (1957) (do WIPO quản lý thực hiện): quy định về việc phân loại hàng hoá và dịch vụ vì mục đích đăng ký thơng hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ. Văn phòng nhãn hiệu của các nớc thành viên phải cho biết các thông tin liên quan đến thủ tục đăng ký, biểu tợng của từng cấp hạng. Việt Nam cha tham gia hiệp ớc này, nhng mặc nhiên áp dụng nội dung của hiệp này trong việc phân loại hàng hoá đăng ký thơng hiệu.

Hệ thống phân loại bao gồm một danh mục các cấp hạng - có 34 cấp hạng cho hàng hoá và 8 cấp hạng cho dịch vụ - và một danh mục theo thứ tự chữ cái đầu tiên của hàng và dịch vụ. Danh sáng bao gồm khoảng 11.000 mục. Tuỳ từng lúc mà cả hai danh sách đợc sửa đổi và bổ sung bởi một uỷ ban gồm các chuyên gia đại diện cho tất cả các nớc thành viên.

-Nghị định th liên quan đến hiệp định Madrid về đăng ký năm hiệu quốc tế 1989 (Do WIPO quản lý thực hiện) (Việt Nam tham gia năm 1993): nghị định th Madrid đợc thông qua nhằm bổ sung thêm một số đặc điểm mới vào hệ thống đăng ký nhẵn hiệu quốc tế (nh tồn tại theo hiệp định Madrid). Các đặc điểm này loại bỏ những khó khăn ngăn cản một số nớc tuân thủ theo hiệp đinh Madrid. Ngời xin đăng ký có thể xin đăng ký quốc tế bằng cách không chỉ dựa vào việc đăng ký nhãn hiệu tại văn phòng quốc gia (hoặc khu vực )xuất xứ mà còn dựa vào đơn đăng ký quốc gia (hoặc khu vực )tại văn phòng đó.

-Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đợc ký vào cuối năm 1994 nh là một phần của hiệp định thơng mại đa phơngcủa vòng đàm phán Uruguay. Các qui định về lĩnh vực thơng hiệu: yêu cầu các bên tham gia đăng ký các nhãn hiệu dịch vụ cũng nh các thơng hiệu. Bảo hộ các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới. Cấm việc ép buộc liên kết các nhãn hiệu. Cấm việc bắt buộc cho phép sử dụng nhãn hiệu.

Hiện nay tổ chức quốc tế lớn nhất quản lý về sở hữu trí tuệ, bảo đảm quyền của các nhà phát minh và các chủ sở hữu trí tuệ đợc bảo hộ trên toàn thế giới là Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới-World intellectual property organization (gọi tắt là WIPO), một tổ chức phi chính phủ thuộc liên hiệp quốc. Tiền thân của tổ chức này là tổ chức BIRPI, đợc thành lập từ năm 1883 theo công ớc Paris về sở hữu trí tuệ, đến năm 1970 tổ chức này trở thành cơ quan trực thuộc liên hiệp quốc. Tổ chức này có hơn 170 nớc thành viên, hoạt động với các chức năng chính nh sau:

o Làm hài hoà luật pháp và thủ tục quốc gia về sở hữu trí tuệ

o Cung cấp dịch vụ đăng ký quốc tế đối với các quyền sở hữu công nghiệp .

o Trao đổi thông tin về sở hữu trí tuệ .

o Hỗ trợ pháp lý và kỹ thuật cho các nớc đang phát triển và các nớc khác . o Hỗ trợ giải quyết tranh chấp sở hữu trí tuệ của cá nhân .

o Sử dụng công nghệ thông tin nh một công cụ lu giữ và sử dụng thông tin sở hữu trí tuệ quí giá

o Sử dụng công nghệ nh một công cụ lu giữ , tiếp cận và sử dụng thông tin sở hữu trí tuệ quí giá ..

* Nguồn luật Việt Nam:

Cho tới nay thì Việt nam vẫn cha có luật riêng điều chỉnh thơng hiệu, tất cả các quyền về sở hữu trí tuệ đợc qui định trong phần thứ 6 của bộ luật dân sự cùng với các qui định về chuyển giao công nghệ, trong khi đó hầu các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật, Anh, Đức có luật riêng điều chỉnh về th… ơng hiệu từ hơn

100 năm trớc. Trong hầu hết các văn bản pháp luật có liên quan tới thơng hiệu thì thuật ngữ “thơng hiệu” cha xuất hiện, chỉ mới nhắc tới nhãn hiệu thơng mại.

Có thể kể tới một số văn bản pháp luật có liên quan tới thơng hiệu hàng xuất khẩu nh: phần 6 của bộ luật dân sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Nghị định 63/CP ngày 24/10/96 qui định chi tiết về quyền sở hữu trí tuệ; nghị định 12/CP ngày 6/3/1999 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; thông t 305/TT-SHCN ngày 31/12/96 của bộ khoa học công nghệ và môi trờng hớng dẫn thi hành về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp; qui định 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tớng chính phủ ban hành qui chế ghi nhãn hiệu hàng hoá lu thông trong nớc và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thông t số 34/1999/TT-BTM ngày 15/12/1999 của Bộ Thơng mại hớng dẫn thực hiện qui định số 178.

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w