Hàng thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 55 - 56)

II. Tình hình xuất khẩu của hànghoá Việt Nam

d. Hàng thủ công mỹ nghệ

Mặc dù xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ mới chỉ phục hồi khoảng 5 năm trở lại đây nhng đây là mặt hàng xuất khẩu có nhiều triển vọng, là mặt hàng xuất khẩu đứng ở vị trí thứ 8. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ngoài ý nghĩa về mặt bảo tồn và phát triển giá trị văn hoá truyền thống còn thu hút hơn 10 triệu lao động chủ yếu ở khu vực kinh tế nông thôn.

Bản 3: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 1996-2001.

Năm Kim ngạch (triệu USD) Thị trờng (quốc gia)

1996 78,6 70

2001 235, 120

Nguồn: Bộ Thơng mại

Theo số liệu của Bộ Thơng mại, năm 1996 kim ngạch xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) mới chỉ đạt 78,6 triệu USD sang 70 thị trờng, nhng đến năm 2001 đã tăng lên đến 235,2 triệu USD với 120 thị trờng (tăng gấp 3 lần so năm 1996, trong khi kim ngạch xuất khẩu chung của cả nớc chỉ tăng gấp 2 lần).

Một u thế vợt trội so với xuất khẩu giày dép và hàng may mặc là hiệu quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ-mức thu ngoại tệ thực tế là rất cao chiếm khoảng 95-97% giá trị xuất khẩu vì nguyên liệu phải nhập khẩu từ nớc ngoài chỉ có 3-5%. Sản xuất mặt hàng này ở Việt Nam chủ yếu ở qui mô nhỏ, các hộ gia đình và cá thể đóng vai trò chủ yếu vì vậy năng lực thị trờng có nhiều hạn chế, cha chủ động trong việc tiếp cận thị trờng marketing, chào hàng mà chủ yếu do khách hàng nớc ngoài có nhu cầu tìm đến. Ngành nghề tiểu thủ đang đứng trớc một thực trạng là thể loại, mẫu mã, hình dáng, trang trí chắp vá, lai

tạp và mất dần tính truyền thống. Nhiều đơn vị sản xuất chậm đa công nghệ, thiết bị vào một số khâu cần thiết nên chất lợng, giá cả thiếu sức cạnh tranh.

Bên cạnh đó những ngời thợ thủ công cũng cha có ý thức trong việc giới thiệu tên tuổi, thơng hiệu của mình, kể cả những mặt hàng đợc sản xuất ở những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Việt Nam nh “lụa Vạn Phúc”, “gốm sứ Bát Tràng”, “đồ gỗ Đồng Kỵ” cũng không đợc mang tên tuổi nổi tiếng của mình. Ngoài ra, tên tuổi và thơng hiệu của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống cũng có sự tác động trực tiếp tới sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam. Vì vậy, sản xuất cũng nh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cần có đợc sự quan tâm kịp thời và đầu t đúng mức từ phía chính phủ và chính quyền địa phơng để có thể phát huy đợc lợi thế vốn có của nó.

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w