Phát triển đồng bộ các ngành sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 72 - 73)

II. Giới thiệu chơng trình “Việt Nam value inside” của Cục xúc tiến thơng

4. Phát triển đồng bộ các ngành sản xuất

Để các mặt hàng xuất khẩu của ta có thị trờng ổn định, thơng hiệu hàng Việt Nam đợc ngời tiêu dùng trên thế giới chấp nhận thì cần tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng tiêu dùng cuối cùng.

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có khả năng cạnh tranh yếu hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác đặc biệt là so với Trung Quốc một nguyên nhân chính là do không đầu t phát triển cho các ngành hỗ trợ sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Chính sự sự thuộc về đầu vào của sản xuất đã không cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc, da giày, điện tử.. đã không cho phép họ chủ động tìm kiếm đầu ra. Ngoài ra còn gặp khó khăn trong việc công nhận xuất xứ để đợc hởng các u đãi thơng mại.

Để hàng may mặc, da giày luôn giữ đợc vị trí là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động thì thì kèm theo đó phải có sự phát triển đồng bộ của ngành dệt, thuộc da và thiết kế thời trang. Khi đó doanh nghiệp mới có đủ khả năng đáp ứng các hợp đồng giá trị lớn và thời gian giao hàng ngắn, Mỹ là thị trờng rất triển vọng cho hàng dệt may của Việt Nam nhng trong thời gian vừa qua có rất nhiều doanh nghiệp của ta phải từ chối các hợp đồng lớn do trong một thời gian ngắn không thể hoàn thành cả hai việc là chuẩn bị đủ nguyên liệu theo yêu cầu và tổ chức sản xuất kịp thời.

Để khắc phục tình trạng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam lợng nhiều nhng lợi nhuận giảm, cần biết tận dụng các mặt hàng nông sản đặc sản Việt Nam, đợc chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, riêng với đối các mặt hàng này nếu có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng ngời Việt Nam sống ở nớc ngoài cũng mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn. Gắn việc phát triển nông sản xuất khẩu với nhu cầu thế giới. Đối với những mặt hàng sản lợng đã bão hoà nh gạo, cà phê cần tập trung sản xuất các mặt hàng có chất lợng cao, có vùng chuyên canh, nuôi trồng những loại giống đặc sản, chất lợng cao. Việc đầu t mở rộng các vùng nguyên liệu nên chia sẻ cho việc đầu t vào các khu chế biến nông sản, nghiên cứu -cải tạo giống, áp dụng công nghệ sạch-năng suất cao trong cả khâu nuôi trồng và chế biến tránh tình trạng nh cây cà phê, cao su bị chặt bỏ các mặt hàng hoa quả đặc sản nh nhãn Hng Yên, vải Thiều, hay quả thanh long phải bán đổ bán tháo do sau khi thu hoạch không có cơ sở chế biến. Xuất khẩu đợc coi là đầu ra lớn cho mặt hàng này, nếu không trồng, chế biến đợc mặt hàng có chât l- ợng (mùi vị) đặc trng riêng thì sẽ rất khó cạnh tranh với hàng nông sản Thái Lan đã đợc chú trọng đầu t về sản xuất, bao bì mẫu mã và tiếp thị trớc đây nhiều năm.

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w