Mục tiêu đặt ra

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 66 - 68)

Nh vậy, có thể khẳng định rằng thơng hiệu cho hàng xuất khẩu của Việt Nam là cần phải có để lĩnh vực xuất khẩu đạt đợc mục tiêu phát triển, các mặt hàng phải tạo ra sức mạnh từ chính thơng hiệu của mình, việc xây dựng thơng hiệu là không thể chần trừ. Vấn đề đặt ra bây giờ là tìm ra đợc con đờng phù hợp nhất. Thơng hiệu không là vấn đề ngày một ngày hai, cho nên không thể đa ra một mục tiêu quá lớn hay chỉ sau một vài năm sẽ có đợc thơng hiệu tầm cỡ thế giới. Xây dựng thơng hiệu đòi hỏi phải có ngân sách đầu t lớn cả về tiền bạc, thời gian và trí óc, nếu bắt tay từ bây giờ thì nhanh nhất cũng phải là 10-15 năm hay có thể lâu hơn nữa tuỳ vào khả năng của từng doanh nghiệp hay đặc điểm của ngành hàng thị trờng thì Việt Nam mới có thể có đợc thơng hiệu quốc tế.

Một thơng hiệu riêng phải thoả mãn nhu cầu khách hàng, việc thoả mãn nhu cầu khách hàng trong môi trờng cạnh tranh ngày càng cao hiện nay là điều không đơn giản, ngoài yếu tố chất lợng giá cả thì dịch vụ, sự tiện lợi, hình ảnh trách nhệm của nhà sản xuất cũng đóng vai trò ngày một quan trọng. Bán hàng trực tiếp là kênh phân phối tốt nhất để giới thiệu và quảng bá thơng hiệu, nhng đối với các mặt hàng mới gia nhập thị trờng sẽ rất khó thực hiện trừ khi mặt hàng đó có tính đặc thù cao.

Để thơng hiệu hàng Việt Nam dần có chỗ đứng trên thị trờng thế giới, nỗ lực để tung ra thị trờng những mặt hàng có tính đặc thù cao, đồng thời lựa chọn phơng thức gia nhập thị trờng an toàn qua các trung gian. ở các thị trờng nh Mỹ và Nhật, EU các kênh phân phối vô cùng phức tạp và bị chi phối bởi một số nhà phân phối lớn, ngời tiêu dùng biết nhiều tới thơng hiệu của nhà phân phối hơn là của nhà sản xuất. Vì vậy, bớc đầu các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thông qua các nhà phân phối nớc ngoài để có thể thâm nhập thị trờng. Tuy nhiên, có một điểm mà các doanh nghiệp cần phải hết sức lu ý và cần phải tiến hành các bớc thơng lợng để hàng hoá nhất định có gắn thơng hiệu của mình. Hiện tợng hàng hoá có gắn cả thơng hiệu của nhà sản xuất và nhà phân phối không phải là không thực hiện đợc.

Đây là giai đoạn cần thiết để các doanh nghiệp tích luỹ đủ năng lực về vốn, thông tin thị trờng, kinh nghiệm về quan hệ bạn hàng, khách hàng, nắm vững nhu cầu và thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng nh khả năng cảm nhận thơng hiệu của ngời tiêu dùng. Song song với nó cần có kế hoạch lâu dài khi có đủ điều kiện cần thiết để đa hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài bằng thơng hiệu của riêng mình. Vì năng lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam có hạn nên sự hợp tác với các cơ quan chính phủ, tham tán thơng mại ở nớc ngoài hay hội ngành để lập ra đầu mối phân phối ở thị trờng nớc ngoài là vô cùng cần thiết.

Một phần của tài liệu Thực trạng Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w