Phân tích đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải tại thành phố Thái Nguyên

159 802 0
Phân tích đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải tại thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ môi trường là một chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững của từng quốc gia, địa phương và khu vực. Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường là góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội. Trên thế giới đang đứng trước thảm hoạ về môi trường, mức độ ô nhiễm đang ngày càng gia tăng về tất cả các mặt: ô nhiễm nước, đất, không khí. Kết quả của quá trình ô nhiễm là thay đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên…

1 | P a g e Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Bảo vệ môi trường là một chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững của từng quốc gia, địa phương và khu vực. Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường là góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Trên thế giới đang đứng trước thảm hoạ về môi trường, mức độ ô nhiễm đang ngày càng gia tăng về tất cả các mặt: ô nhiễm nước, đất, không khí. Kết quả của quá trình ô nhiễm là thay đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên… Việt Nam cũng đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về mức độ ô nhiễm (ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi…). Các nhà khoa học 2 | P a g e đã nghiên cứu và đánh giá về mức độ ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, từ sinh hoạt và từ nhiều nguồn khác nhau. Nước thải là một vấn đề quan trọng cho những thành phố lớn và đông dân cư, nhất là đối với các quốc gia đã phát triển. Riêng đối với các quốc gia còn trong tình trạng đang phát triển, vì hệ thống cống rãnh thoát nước còn trong tình trạng thô sơ, không hợp lý cũng như không theo kịp đà phát triển dân số nhanh như trường hợp ở các thành phố ở Việt Nam như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ v.v… Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước ta. Thái Nguyên là một trong những thành phố công nghiệp phát triển và kèm theo sự phát triển đó là các hoạt động đã và đang tác động không nhỏ đến môi trường, xong trong thực tế việc giải quyết và xử lý nước thải này hầu như không thể thực hiện được. Nước thải sau khi qua mạng lưới cống rãnh được chảy thẳng vào sông rạch và sau cùng đổ ra biển cả mà không qua giai đoạn xử lý. Thêm nữa, hầu hết các cơ sở sản xuất công kỹ nghệ cũng không có 3 | P a g e hệ thống xử lý nước thải, do đó tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng hơn nữa. Nếu tình trạng trên không chấm dứt, nguồn nước mặt và dọc theo bờ biển Việt Nam sẽ không còn được sử dụng được nữa trong một tương lai không xa. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ Vũ Thị Quý em tiến hành đề tài: “Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài - Đánh giá được các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các nguồn tài nguyên của thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá thực trạng nước thải và mức độ ảnh hưởng của nước thải tới môi trường nước. - Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng môi trường nước thành phố Thái Nguyên. 4 | P a g e 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác. - Đánh giá khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá được chất lượng nước thải tại thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá được ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước tại thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các ảnh hưởng của nước thải tới môi trường và nâng cao chất lượng môi trường thành phố Thái Nguyên. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường làm quen với thực tế. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Tích luỹ được kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau này. 5 | P a g e - Bổ sung tư liệu cho học tập. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Để góp phần bảo vệ bền vững môi trường trong công tác xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường là rất cần thiết, nhằm giúp cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách về kinh tế, về môi trường chủ động nắm vững diễn biến môi trường tại từng nơi, từng khu vực. - Biết được mặt mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước và xử lý nước thải ở thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trên cơ sở phát triển bền vững. 6 | P a g e 7 | P a g e Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở pháp lý Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ban hành ngày 29/12/2005 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Luật tài nguyên nước 1998 ngày 20/05/1998 và quy định 197/1999/ NĐ-CP của chính phủ quy định về việc thực hiện luật Tài nguyên nước. Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường. 8 | P a g e Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 21/08/2007 của chính phủ về việc bắt buộc áp dụng TCVN về Môi trường. Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 của thủ tướng chính phủ ban hành chương trình hành động của Bộ chính trị về: “Bảo vệ Môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/08/2006 của chính phủ về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường. Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ngầm. Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 14:2009/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 40:2012/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp. 9 | P a g e Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam QCVN 28:2010/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế. 2.2. Cơ sở lý luận của đề tài 2.2.1. Khái niệm về nước thải, nguồn thải 2.2.1.1. Khái niệm về nước thải • Khái niệm: Nước thải được định nghĩa ở nhiều khía cạnh khác nhau như: - Nước thải sinh hoạt: Là nước thải từ các hộ gia đình, trường học, khách sạn, cơ quan có chứa đựng các chất thải trong quá trình sống của con người. - Nước thải công nghiệp: Là nước thải từ các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải. - Nước thải bệnh viện: Là nước thải từ các cơ sở y tế.  Tóm lại: Nước thải được định nghĩa là chất lỏng thải ra từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng. 10 | P a g e 2.2.1.2. Khái niệm về nguồn nước thải  Khái niệm: Nguồn nước thải là nguồn phát sinh ra nước thải và là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu.  Phân loại: Có nhiều cách phân loại nguồn nước thải. + Nguồn xác định (nguồn điểm): Là nguồn gây ô nhiễm có thể xác định được vị trí, bản chất, lưu lượng xả thải và các tác nhân gây ô nhiễm (ví dụ như mương xả thải). + Nguồn không xác định: Là nguồn gây ô nhiễm không cố định, không xác định được vị trí, bản chất, lưu lượng và các tác nhân gây ô nhiễm; nguồn này rất khó quản lý (ví dụ như nước mưa chảy tràn vào hồ, kênh rạch, đường phố chảy vào sông ngòi, ao). - Phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm: + Tác nhân hóa lý: màu sắc, nhiệt độ, mùi vị, độ dẫn điện, chất rắn lơ lửng. + Tác nhân hóa học: Kim loại nặng như Hg, Cd, As,… + Tác nhân sinh học: vi sinh vật, tảo, vi khuẩn Ecoli, - Phân loại theo nguồn gốc phát sinh (là cơ sở để lựa chọn biện pháp quả lý và áp dụng công nghệ): [...]... chất lượng nước và vệ sinh môi trường 19 | P a g e 2.2.4 Một số phương pháp xử lý nước thải Có nhiều phương pháp để xử lý nước thải và giảm thiểu ảnh hưởng của nước thải như phương pháp xử lý hóa học, phương pháp cơ - lý - hóa học, phương pháp xử lý sinh học, phương pháp xử lý kết hợp sinh học và cơ - lý - hóa - học Cụ thể có các phương pháp sau: - Phương pháp lắng: Nước thải được đưa vào bể chứa... Nguồn nước thải sinh hoạt + Nguồn nước thải công nghiệp + Nguồn nước thải nông nghiệp + Nguồn nước thải tự nhiên 2.2.2 Một số đặc điểm về nước thải và nguồn thải 2.2.2.1 Đặc điểm nước thải Tùy thuộc vào loại nước thải mà đặc điểm của chúng khác nhau Trong nước thải chứa nhiều thành phần khác nhau, các thành phần đó cũng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước và có độc tính với con người, sinh vật Một số tác... khuẩn 2.2.2.2 Đặc điểm nguồn thải Hiện nay, người ta quan tâm nhiều nhất tới ba nguồn nước thải đó là nguồn nước thải công nghiệp, nguồn nước thải bệnh viện, và nguồn nước thải sinh hoạt Chúng là một trong những nguồn nước thải gây ô nhiễm nhất và ảnh hưởng lớn nhất tới môi trường nước nói riêng và môi trường nói chung Một số đặc điểm của ba nguồn nước thải đó là: - Nguồn nước thải sinh hoạt: Đặc điểm... phần và tính chất của nước vượt qua một ngưỡng cho phép thì sự ô nhiễm nước đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh (Lê Văn Khoa, 2000) [14] 17 | P a g e Một số ảnh hưởng của nước thải tới môi trường nước, nguồn nước và sức khỏe là: *Ảnh hưởng tới môi trường nước: Nước thải làm thay đổi chất lượng nước, một số xu hướng khi chất lượng nước bị thay đổi như: Giảm độ pH của nước ngọt và tăng hàm lượng muối... bệnh, nước thải từ bể phốt 2.2.3 Một số ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước và sức khỏe con người Ảnh hưởng lớn nhất của nước thải là gây ô nhiễm môi trường nước dẫn tới sự suy giảm tài nguyên nước Theo Hoàng Văn Hùng (2009) [13] sự ô nhiễm môi trường nước chính là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng tới hoạt động sống của con người và sinh vật Khi sự thay đổi thành phần và. .. thích hợp cho việc xử lý nước thải Các phương pháp gồm: trộn nước thải có tính axit với nước 20 | P a g e thải có tính kiềm, bổ xung các chất hóa học để điều chỉnh pH (nếu nước thải có tính axit thì dung NaOH, KOH, Na 2CO3, Ca(OH)2; còn nước thải có tính kiềm thì bổ xung H 2SO4, HCl, CO2), cho nước thải chảy qua chất liệu lọc có khả năng trung hòa và trung hòa nước thải bằng khí (nước thải có tính kiềm... trong nước thải Có 2 phương pháp xử lý là phương pháp hiếu khí (sử dụng vi sinh vật hiếu khí) và phương pháp kỵ khí (sử dụng vi sinh vật kỵ khí) Đây là phương pháp làm sạch nước thải bằng biện pháp sinh học lợi dụng hoạt động của vi sinh vật trong nước thải, lợi dụng các chất dinh dưỡng trong nguồn nước làm nguồn năng lượng và vật chất tế bào; chúng phân hủy các chất hữu cơ thành CO 2, nước và muối... khoáng, khử một số chất thành NO3-, N2-, NH4+ Ngoài ra có thể kết hợp hiếu khí với kị khí 2.3 Thực trạng nước thải trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1 Thực trạng nước thải trên thế giới 2.3.1.1 Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ khu dân cư, trường học, nhà hàng, khách sạn; là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước một cách nhanh... 2004) [9] Số liệu thống kê 2005 [1], các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu thải ra lượng nước thải y tế ước tính là 5.400 m 3/ngày đêm; còn ở thành phố Hồ Chí Minh lượng nước thải y tế khoảng 17.000 m 3/ngày đêm, trong đó có khoảng 13.000 m3/ngày được xử lý (chiếm 78,8%) nhưng tỷ lệ xử lý đạt tiêu chuẩn còn thấp c Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng lượng nước cấp ở các thành phố, khu... nước thải ít ngấm xuống tầng đất sâu Nước thải vào bể này và lưu lại 2 - 10h Sau 3h hầu hết các chất rắn dễ lắng và chất rắn ở dạng huyền phù đều lắng xuống đáy bể, phần nước ở phía trên đưa vào quá trình xử lý sinh học tiếp Còn phần lắng tùy từng công đoạn có thể làm phân bón cho cây trồng hoặc đem đi tiêu hủy 21 | P a g e - Phương pháp sinh học: Nguyên lý của phương pháp này dựa trên hoạt động sống . nước thải tại thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá được ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước tại thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các ảnh hưởng của nước thải tới. mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước và xử lý nước thải ở thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường sao cho phù. lượng nước và vệ sinh môi trường. 19 | P a g e 2.2.4. Một số phương pháp xử lý nước thải Có nhiều phương pháp để xử lý nước thải và giảm thiểu ảnh hưởng của nước thải như phương pháp xử lý hóa

Ngày đăng: 28/05/2015, 07:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

    • 1.2.1. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa của đề tài

    • 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • Phần 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở pháp lý

  • 2.2. Cơ sở lý luận của đề tài

    • 2.2.1. Khái niệm về nước thải, nguồn thải

      • 2.2.1.1. Khái niệm về nước thải

      • 2.2.1.2. Khái niệm về nguồn nước thải

    • 2.2.2. Một số đặc điểm về nước thải và nguồn thải

      • 2.2.2.1. Đặc điểm nước thải

      • 2.2.2.2. Đặc điểm nguồn thải

    • 2.2.3. Một số ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước và sức khỏe con người

    • 2.2.4. Một số phương pháp xử lý nước thải

  • 2.3. Thực trạng nước thải trên thế giới và ở Việt Nam

    • 2.3.1. Thực trạng nước thải trên thế giới

      • Bảng 2.1. Lượng nước thải và tải lượng BOD­5 trong nước thải sinh hoạt từ các nguồn khác nhau của Mỹ

      • 2.3.1.2. Nước thải công nghiệp

      • 2.3.1.3. Nước thải bệnh viện

    • 2.3.2. Thực trạng nước thải Việt Nam

      • 2.3.2.1. Thực trạng nước thải

      • 2.3.2.2. Thực trạng ô nhiễm nước mặt do nước thải

      • 2.3.2.3. Thực trạng công tác thoát nước và xử lý nước thải

    • 2.3.3. Một số vấn đề liên quan tới nước thải tại thành phố Thái Nguyên

      • 2.3.3.1. Tình hình cấp nước của thành phố Thái Nguyên

      • 2.3.3.2. Một số vấn đề liên quan tới nước thải thành phố Thái Nguyên

      • 2.3.3.3. Đặc điểm nước thải thành phố Thái Nguyên

        • Bảng 2.2. Mức nước thải từ mỗi người dân tới hệ thông cống thải

      • 2.3.3.4. Tình hình ô nhiễm nước mặt khu vực thành phố Thái Nguyên

  • 2.4. Hiện trạng môi trường nước sông cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên

  • Phần 3

  • ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

  • 3.2. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu

    • 3.2.1. Nội dung nghiên cứu

    • 3.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu

  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

    • 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

    • 3.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá số liệu

  • Phần 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên

    • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 4.1.1.1. Vị trí địa lý

      • 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

      • 4.1.1.3. Đặc điểm địa chất

      • 4.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn

    • * Lượng mưa và chế độ mưa

    • - Số ngày mưa trên 100mm trong một năm khá lớn.

    • 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế

    • Trong thời gian qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế Thành phố Thái Nguyên luôn cao hơn tăng trưởng kinh tế bình quân của tỉnh và cả nước.

      • 4.1.2.2. Dân số và lao động

        • Bảng 4.1. Bảng thống kê diện tích và dân số các phường trên địa bàn thành phố

        • Bảng 4.2. Bảng dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị và nông thôn

      • 4.1.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng

      • 4.1.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

        • Bảng 4.3. Tăng trưởng kinh tế của thành phố Thái Nguyên

        • giai đoạn 2006 - 2010

  • 2.393.24

    • 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

  • 4.2. Đánh giá thực trạng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

    • 4.2.1. Nguồn phát sinh nước thải

      • 4.2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải công nghiệp

        • Bảng 4.4. Lượng nước thải của một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

      • 4.2.1.2. Nguồn phát sinh nước thải bệnh viện

        • Bảng 4.5. Lưu lượng nước thải của một số bệnh viện khu vực thành phố Thái Nguyên

        • Bảng 4.6. Bảng thông số ô nhiễm đặc trưng trong nước thải bệnh viện

      • 4.2.1.3. Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt

        • Bảng 4.7. Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (từ khu dân cư, hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn)

    • 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

      • 4.2.2.1. Chất lượng nước thải công nghiệp

        • Bảng 4.8. Kết quả phân tích mẫu nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

      • 4.2.2.2. Chất lượng nước thải bệnh viện

      • 4.2.2.3. Chất lượng nước thải sinh hoạt

        • Bảng 4.10. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

    • 4.2.3. Ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

      • Bảng 4.11. Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước mặt tại một số điểm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

      • Bảng 4.12. Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước ngầm tại một số điểm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

  • 4.3. Thực trạng quản lý nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

    • 4.3.1. Thực trạng thoát nước

      • Bảng 4.13. Hiện trạng cống thải của một số hộ trong thành phố

    • 4.3.2. Thực trạng xử lý nước thải

    • 4.3.3. Thực trạng quản lý nước thải

    • 4.3.4. Công tác truyền thông môi trường

      • Bảng 4.14. Công tác truyền thông vệ sinh môi trường

  • 4.4. Một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường nước thải thành phố Thái Nguyên

    • 4.4.1. Giải pháp đối với công tác thoát nước của thành phố

    • 4.4.2. Giải pháp trong công tác thoát nước thải

    • 4.4.3. Giải pháp quản lý nước thải

      • 4.4.3.1. Giải pháp nước sạch cho người dân

      • 4.4.3.2. Giải pháp khắc phục ô nhiễm nước

    • 4.4.4. Giải pháp nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng

  • Phần 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • I. Tiếng Việt

  • II. Tiếng Anh

    • QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

    • (14:2008/BTNMT)

      • Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải (Q)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan