1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kinh nghiem chi dao cong tac giao duc dao duc hoc

32 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH MÔN: QUẢN LÝ KHỐI LỚP: THCS NHẬN XÉT CHUNG . . . . . . . . …… . ĐIỂM THỐNG NHẤT Bằng số : Bằng chữ : Giám khảo số 1: Giám khảo số 2: Năm học: 2010 – 2011 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH MÔN: QUẢN LÝ TÊN TÁC GIẢ: PHAN ĐÌNH PHƯƠNG Xác nhận của nhà trường (kí, đóng dấu) . . . . . . . . …… 2 Số phách SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH MÔN: QUẢN LÝ KHỐI LỚP: THCS ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CẤP HUYỆN ( Nhận xét, xếp loại , kí, đóng dấu) . . . . . . . . . . . Tên tác giả : Đơn vị công tác : 3 Số phách A - Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nh chúng ta đã biết, đạo đức có tầm quan trọng hết sức to lớn trong quá trình phát triển nhân cách của mỗi con ngời, mỗi xã hội. Đạo đức là cốt lõi là thớc đo nhân cách, phẩm chất của con ngời. Ngời Việt Nam ta luôn coi trọng đạo đức lấy đức làm gốc, phẩm chất đạo đức luôn luôn đợc đề cao. Ông cha ta thờng dạy: Cái nết đánh chết cái đẹp; Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. Giáo dục đạo đức là một trong những vấn đề nổi bật trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh. Ngời đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đạo đức và luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng ngời. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam luôn nhấn mạnh vai trò của đạo đức, Ngời từng tâm niệm: Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phơng: Đông, Tây, Nam, Bắc. Ngời có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phơng, thì không thành đất. Thiếu một đức, thì không thành ngời . Ngời đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng ngời. Ngời luôn cho rằng: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên . Đối với Ngời, việc quan tâm đến giáo dục là muốn đào tạo ra những công dân có ích, những cán bộ tốt cho nớc nhà. Những con ngời đó phải có đủ đức lẫn tài để sẵn sàng đóng góp tài năng và sức lực cho Tổ quốc. Để đóng góp cho xã hội những con ngời phát triển toàn diện thì việc giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng cần phải đặc biệt coi trọng nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục phổ thông là: Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm của công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nền giáo dục của nớc ta là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Điều đó còn đợc khẳng định thông qua văn kiện nghị quyết đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khảng định: Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học, phơng pháp thi, kiểm tra theo hớng hiện đại nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tởng, giáo dục trờng thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Hoạt động giáo dục phải đợc thể hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Giáo dục Trung học cơ sở (THCS) là sự tiếp nối của Tiểu học. Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, có trình độ học vấn 4 phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp có phẩm chất đạo đức tốt để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp hoặc đi vào lao động. Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một vấn đề hết sức quan trọng có tính nền tảng, giáo dục đạo đức nhằm xây dựng cơ sở ban đầu của nhân cách ngời công dân, ngời lao động Có lòng nhân ái, mang bản sắc con ngời Việt Nam, giúp các em phát triển toàn diện. Từ đó góp phần hình thành nhân cách cho các em, đồng thời tạo thói quen rèn luyện các hành vi đạo đức ở cấp học tiếp theo và chuẩn bị tốt để các em bớc tiếp vào cuộc sống sau này. Trong nhà trờng (nói chung) và trờng THCS (nói riêng), quá trình dạy học và quá trình giáo dục đạo đức luôn có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ thúc đẩy nhau để cùng hớng tới mục tiêu chung là đào tạo con ngời mới Xã hội chủ nghĩa (XHCN). Nhng muốn thực hiện đợc mục tiêu đó thì giáo dục đạo đức cho trẻ phải đặt lên hàng đầu, thông qua dạy chữ để dạy ngời, có giáo dục đạo đức cho học sinh tốt thì mới thúc đẩy quá trình dạy học trong nhà trờng. Sau 15 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trờng định h- ớng XHCN dới sự lãnh đạo của Đảng, đất nớc ta đã chuyển sang một giai đoạn mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong giai đoạn hiện nay, tiếp tục phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN lại tiếp tục đợc nghị quyết Đại hội XI Đảng xác định là nhiệm vụ trọng tâm. Nền kinh tế thị trờng đó đã và đang có ảnh hởng sâu sắc cả theo hớng tích cực lẫn tiêu cực tới mọi mật của đời sống xã hội nớc ta, tới hệ thống các giá trị và quy phạm đạo đức, trong đó có vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình truyền thống. Dới tác cđộng của kinh tế thị trờng nhiều giá trị đạo đức truyền thống và nếp sống văn hoá gia đình đã có sự vận động và biến đổi phức tạp. Bên cạnh giá trị đạo đức mới nếp sống văn hoá gắn liền với quá trình phát triển kinh tế thị trờng , đã có những giá trị truyền thống, nếp sống văn hoá gia đình truyền thống bị xâm hại và có nguy cơ bị mai một đi. Trên thực tế ở nhiều nơi, nhất là các đô thị lớn, gia đình đã có những dấu hiệu khủng hoảng. Các mối quan hệ gia đình truyền thống, nhng nếp sống văn hoá gia đình truyền thống tốt đẹp xa kia đang bị lấn át bởi những quan hệ hàng hoá thị trờng, lợi nhuận, bởi những lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu văn hoá. Trong bối cảnh đó, vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình truyền thống đang trở nên bức bách và hết sức cần thiết. Chính vì vậy giáo dục đạo đức hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng đang đợc các nhà trờng hết sức quan tâm. Trong nhà trờng THCS, cùng với việc cung cấp tri thức, việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh qua các môn học là một việc làm hết sức cần thiết và khó khăn. Vấn đề giáo dục đạo đức không chỉ là trách nhiệm của nhà trờng mà còn đòi hỏi sự quan tâm của toàn xã hội. Chắc hẳn không chỉ riêng tôi mà các nhà quản lý giáo dục cũng rất quan tâm và trăn trở đó là : Làm thế nào để chỉ đạo tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng ? Với kinh nghiệm của mình còn ít ỏi, kết quả công tác chỉ đạo giáo dục đọ đức của tôi còn cha nhiều xong tôi cũng mạnh dạn đa một số ý kiến, biện pháp và kết quả về kinh nghiệm chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh tại cơ sở mà tôi đang công tác . 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS tôi đang công tác. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đạt đợc, đề xuất một số biện pháp chủ đạo của nhà quản lý giáo dục, từ đó nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh trờng THCS nói chung và nhà trờng tôi đang quản lý nói riêng. 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu: - Đối tợng: các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức. - Khách thể: công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức. 4. Giới hạn- phạm vi nghiên cứu: 5 Đề tài này chỉ đi sâu nghiên cứu nội dung: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học học sinh trờng THCS của Hiệu trởng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. 5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức ở trờng THCS nói chung và nhà trờng tôi đang công tác nói riêng. 5.3. Tìm ra một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nh sau: - Lập kế hoạch quản lý. - Nâng cao nhận thức cho giáo viên giáo dục đạo đức. - Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua việc lồng ghép vào giảng dạy các môn học. - Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua các hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp: Các hoạt động theo chủ điểm: Kỷ niệm các ngày lễ lớn, Câu lạc bộ, Sinh hoạt dới cờ, Văn nghệ, Thể dục thể thao, Lao động, Hoạt động nhân đạo từ thiện, Tham quan dã ngoại - Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức thông qua việc phối hợp các lực lợng giáo dục. - Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức. 6. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu lý luận. - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. 6 B - Phần nội dung I - cơ sở lý luận của đề tài 1.1. Khái quát về quản lý: 1.1.1. Khái niệm về quản lý: Theo quan niệm truyền thống: Quản lý là quá trình tác động có ý thức của chủ thể vào một bộ máy (đối tợng quản lý) bằng các vạch ra mục tiêu của bộ máy, tìm kiếm các biện pháp tác động để bộ máy đạt tới mục tiêu đã xác định. Nh vậy quản lý có các thành phần: Chủ thể quản lý. Đối tợng quản lý. Mục tiêu quản lý. Ba thành phần này gắn bó chặt chẽ tạo nên hoạt động của bộ máy. Ngời ta cũng có thể xem xét quản lý theo 2 góc độ khác: - Góc độ chính trị xã hội: Quản lý là sự kết hợp giữa tri thức với lao động. Sự phát triển của xã hội từ thời kỳ mông muội đến nay bao giờ cũng gồm 3 yếu tố: Tri thức, sức lao động và quản lý. Để vận hành sự kết hợp này, cần có một cơ chế quản lý phù hợp. Quản lý đợc xem là hợp các cách thức, phơng pháp tác động vào đối tợng để phát huy khả năng của đối tợng nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Góc độ hành động: Quản lý là quá trình điều khiển chủ thể quản lý điều khiển hoạt động của ngời dới quyền và các đối tợng khác để đạt tới đích đặt ra. Điều khiển ngời dới quyền là tổ chức họ lại, đa họ và guồng máy bằng các quy định, quy ớc tạo động lực và hớng họ vào mục tiêu theo một lộ trình nhất định. Các đối tợng khác có thể là vật hữu sinh, có thể là các vật vô tri, vô giác. Các đối tợng này đều đợc khai thác phục vụ cho hoạt động của con ngời. 1.1.2. Các chức năng của quản lý: Quản lý có 4 chức năng: - Chức năng hoạch định: + Vạch ra mục tiêu cho bộ máy. + Xác định các bớc đi để đạt mục tiêu. + Xác định các nguồn lực và các biện pháp để đạt tới mục tiêu. Để vạch ra đợc mục tiêu và xác định đợc các bớc đi cần có khả năng dự báo. Vì thế, trong chức năng hoạch định bao gồm cả chức năng dự báo. - Chức năng tổ chức: Chức năng này gồm 2 nội dung: + Tổ chức bộ máy: Sắp xếp bộ máy đáp ứng đợc yêu cầu của mục tiêu và các nhiệm vụ phải đảm nhận. Nói khác đi, phải tổ chức bộ máy phù hợp về cấu trúc cơ chế hoạt động để đủ khả năng đạt đợc mục tiêu phân chia thành các bộ phận, sau đó ràng buộc các bộ phận bằng các mối quan hệ. + Tổ chức công việc: Sắp xếp công việc hợp lý, phân công, phân nhiệm rõ ràng để mọi ngời hớng vào mục tiêu chung. - Chức năng điều hành (chỉ đạo): Tác động đến con ngời bằng các mệnh lệnh làm cho ngời dới quyền phục tùng và làm theo việc đúng với kế hoạch, đúng với biện pháp động viên, khen thởng kể cả trách phạt. 7 - Chức năng kiểm tra: Là thu thập thông tin ngợc để kiểm soát hoạt động của bộ máy nhằm điều hành kịp thời các sai sót, lệch lạc để bộ máy đạt đợc mục tiêu. 1.1.3. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trờng: Giáo dục là một hiện tợng xã hội, một quá trình, một hoạt động của xã hội vì thế nó cần phải đợc quản lý. Từ đó, hình thành một dạng quản lý trong hệ thống quản lý xã hội. Dạng quản lý này có tên là quản lý giáo dục. Cũng nh khái niệm quản lý nói chung, khái niệm quản lý giáo dục cũng đợc biểu đạt một cách rất đa dạng tuỳ theo những phơng tiện nghiên cứu và tiếp cận của nhà nghiên cứu về quản lý giáo dục. Điều này đợc chứng minh bởi một số quan niệm về quản lý giáo dục đợc liệt kê dới đây. - Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật chung của xã hội cũng nh các quy luật khách quan của quá trình dạy học và giáo dục. Theo định nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực l- ợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Quản lý nhà trờng, quản lý giáo dục nói chung là thực hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành tiến tới mục tiêu đào tạo của nguyên lý giáo dục. Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch phối hợp của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đờng lối giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất. Có thể định nghĩa khái niệm quản lý giáo dục nh sau: Quản lý giáo dục là một dạng của quản lý xã hội trong đó diễn ra quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động để gây ảnh hởng đến đối tợng quản lý đợc thực hiện trong lĩnh vựa giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự ổn định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra đối với giáo dục. + Chức năng của quản lý giáo dục gồm: Lập kế hoạch. Tổ chức trong quản lý giáo dục. Điều hành trong quản lý giáo dục. Kiểm tra trong quản lý giáo dục. + Quản lý quá trình giáo dục là quá trình thực hiện các hoạt động khai thác, sử dụng, tổ chức, thực hiện các nguồn lực và những tác động của chủ thể quản lý đến các thành tố của quá trình giáo dục nhằm thay đổi tạo ra kết quả cần thiết trong việc phát triển nhân cách cho ngời học phù hợp với yêu cầu mà xã hội đặt ra. - Quản lý nhà trờng. Quản lý nhà trờng (Việt Nam) là thực hiện quan điểm, đờng lối của Đảng (trong phạm vi trách nhiệm) trong việc thực hiện các hoạt động khai thác, sử dụng, tổ chức thực hiện các nguồn về những tác động của chủ thể quản lý đến các thành tố của quá trình giáo dục diễn ra trong nhà trờng đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để đạt tới mục tiêu giáo dục mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ. 8 1.2. Giáo dục đạo đức: 1.2.1. Khái niệm đạo đức. Trong xã hội con ngời thờng có mối quan hệ giao tiếp với nhau bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Các mối quan hệ ấy rất đa dạng, phong phú và phức tạp đòi hỏi con ngời phải biết cách ứng xử, giao tiếp và thờng xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi, cử chỉ, lời nói của mình sao cho phù hợp với yêu cầu và lợi ích chung của mọi ngời và xã hội. Trong trờng hợp đó, con ngời đợc xem là có đạo đức. Ngợc lại, những ngời có biểu hiện thái độ hành động mang tính cá nhân vì lợi ích riêng mình, có hành vi, lời nói cử chỉ gây tổn hại nghiêm trọng đến danh dự, lợi ích của ngời khác của cộng đồng bị mọi ngời và xã hội chê trách thì cá nhân đó bị coi là ngời vô đạo đức. Vấn đề đạo đức nảy sinh trên cơ sở của sự điều chỉnh hành vi mà ta coi đó là những quan hệ đạo đức. Đạo đức là một hiện tợng xã hội là một hình thái ý thức đặc biệt phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân của mỗi con ngời, quy luật xã hội tất yếu đòi hỏi họ phải tự ý thức đợc ý nghĩa, mục đích, hành vi, hoạt động của mình trong quá khứ, hiện tại và tơng lai. Những hành vi, hoạt động đó bao giờ cũng bị chi phối bởi các mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân, cá nhân với cộng đồng, với xã hội, cho phép tới một giới hạn nhất định của cộng đồng của dân tộc nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất cả các thành viên vơn lên một cách tích cực, tự giác, tạo thành động lực phát triển của xã hội. Đó chính là những quy tắc, chuẩn mực trong hành vi, hoạt động đòi hỏi mỗi các nhân phải tự giác thực hiện. Dựa vào đó, ta có thể đánh giá đợc hành vi của ngời nào đó có đạo đức hay phi đạo đức. Vì vậy, ta có thể hiểu đạo đức là một hình thái ý thức đặc biệt của xã hội. Có hai cách hiểu đạo đức nh sau: - Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ nó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi hoạt động của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc và tiến bộ chung của xã hội trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân với xã hội. - Đạo đức là hệ thống những quy tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giác trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với cộng đồng xã hội, với tự nhiên và cả với bản thân mình. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực trên cơ sở kinh tế. Sự phát triển của đạo đức xã hội từ thấp đến cao nh những nấc thang giá trị về sự văn minh của con ngời trên cơ sở phát triển của sức sản xuất vật chất và thông qua sự đấu tranh, gạn lọc, kế thừa và nội dung đạo đức ngày càng tiến bộ phong phú và hoàn thiện hơn. Theo sách Đạo đức học-Phạm Khắc Chơng và Nguyễn Thị Yến Chơng) Đạo đức là những tiêu chuẩn, những nguyên tắc, quy định hành vi quan hệ của con ngời đối với nhau và đối với xã hội. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời theo những tiêu chuẩn, đạo đức của một giai cấp nhất định. (Từ điển Tiếng Việt- NXB khoa học xã hội, Hà Nội năm 1988). Nh vậy, trớc hết trách nhiệm của mỗi con ngời về mặt đạo đức là chịu sự đánh giá của d luận xã hội về sự lựa chọn hành vi đạo đức của mình, sau nữa là chịu sự phản ánh bởi chính bản thân mình. Trên cơ sở đó ta có thể nhận thức đợc giá trị đạo đức chân chính và hớng những hoạt động của mình phù hợp với lợi ích của xã hội và ngời khác. Một con ngời đợc giáo dục để có những phẩm chất tốt đẹp, có thái độ hành vi, c xử phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội đợc coi là ngời có đạo đức. 9 Thực tế thì đạo đức lại thuộc về ý thức của con ngời, nó đợc biểu hiện ở động có hành động và sự tự đánh giá, nhờ đó mà mỗi cá nhân có thể tự kiểm soát, tự quyết định mọi hành động và cách ứng xử của bản thân mình trong cuộc sống. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng thời mở cửa làm nảy sinh chiều hớng phát triển mới. Đạo đức cũng thay đổi theo t duy nhận thức, quan niệm và cách nhìn của từng thành viên trong xã hội. Do đó, nếu nh về kinh tế khuyến khích phát triển kinh tề nhiều thành phần dới sự quản lý của nhà nớc thì định hớng giá trị đạo đức cũng phải theo đúng hớng, đờng lối lãnh đạo của Đảng. Đó là sự kết hợp đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc với xu hớng tiến bộ của thời đại, tinh hoa đạo đức nhân loại, giá trị của mọi giá trị đạo đức đó chính là tinh thần yêu n- ớc, yêu chủ nghĩa xã hội là tinh thần nhân đạo và tinh thần quốc tế cao cả. Thực tế con ngời Việt Nam ngoài truyền thống yêu nớc nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc thì bản chất con ngời Việt Nam là thật thà, chất phác, giàu lòng nhân ái, mến khách và đặc biệt có lòng nhân đạo cao cả. 1.2.2. Khái niệm giáo dục đạo đức: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội cho nên vấn đề giáo dục đạo đức đặc biệt là giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh là việc làm cần thiết và phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục và có hệ thống ngay từ các lớp nhỏ, các chuẩn mực đạo đức, các hành động đạo đức đợc thực hiện thông qua việc biến các yêu cầu chuẩn mực bên ngoài thành thái độ bên trong và thành phẩm chất đạo đức của nhân cách. Giáo dục đạo đức là hình thành cho con ngời những quan điểm cơ bản nhất những chuẩn mực, hành vi đạo đức cơ bản nhất của xã hội. Nhờ đó, con ngời có khả năng nhìn nhận, lựa chọn đánh giá đúng hành vi của chính bản thân mình. Vì thế, công tác giáo dục đạo đức góp phần vào việc hình thành phẩm chất nhân cách con ngời mới phù hợp với sự phát triển của xã hội. Giáo dục đạo đức là một mặt của hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho học sinh những tính cách nhất định và bồi dỡng cho họ những quy tắc hành vi thể hiện trong thái độ đối với bạn bè, gia đình, ngời khác và đối với nhà nớc, với Tổ quốc: Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới ngời học để hình thành cho họ ý thức tình cảm và niềm tin đạo đức đích cuối cùng quan trọng nhất là tự lập đợc những thói quen hành vi đạo đức. Giáo dục không thể không gắn liền với các giá trị trong đó có giá trị đạo đức. Vì vậy, công tác giáo dục trớc tiên là phải chăm lo bồi dỡng đạo đức cho ngời học, coi đó là cái căn bản, cái gốc cho sự phát triển nhân cách. Khi nói đến việc học trong chế độ mới Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói Bây giờ phải học, học để yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức (Hồ Chí Minh toàn tập- Tr 82-83). Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là sự tiếp nối giáo dục đạo đức ở tiểu học, là công việc chung của gia đình, nhà trờng và xã hội. Do đó, chúng ta phải phối hợp các lực lợng giáo dục của toàn xã hội, song giáo dục ở nhà trờng mang tính định hớng đó là quá trình tác động từ phía giáo viên một cách có mục đích, có kế hoạch giúp cho hành vi đạo đức của mỗi học sinh phát triển đúng hớng trong các mối quan hệ giữa học sinh với bạn bè, thầy cô và ngời xung quanh, từ đó hoàn thiện nhân cách hình thành phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin về thói quen đạo đức học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh là bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo dục trong nhà trờng của chúng ta. Giáo dục đạo đức xây dựng ý thức đạo đức, bồi dỡng tình cảm đạo đức và rèn luyện thói quen hành vi đạo đức nhằm hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của nhân cách đáp ứng yêu cầu của mục tiêu giáo dục. 1.2.3. Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức: Giáo dục đạo đức có những nhiệm vụ chủ yếu sau: 10 . nền kinh tế thị trờng thời mở cửa làm nảy sinh chi u hớng phát triển mới. Đạo đức cũng thay đổi theo t duy nhận thức, quan niệm và cách nhìn của từng thành viên trong xã hội. Do đó, nếu nh về kinh. quốc. Trong nội dung của ý thức chính trị hệ t tởng của giai cấp chi phối toàn bộ đời sống tinh thần, kinh tế và văn hoá của xã hội, nó cũng chi phối ý thức của mỗi cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. -. năm học. + Chi bộ nhà trờng có 18 đảng viên, đại đa số các đảng viên có năng lực chuyên môn vững, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác. Nhiều năm liền, chi bộ đợc công nhận là chi bộ trong

Ngày đăng: 28/05/2015, 07:00

Xem thêm: kinh nghiem chi dao cong tac giao duc dao duc hoc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w