1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Nghe Tin 8

29 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày dạy: 12/01/2009 Chơng I: nhập môn tin học Tiết 1: Khái niệm về công nghệ thông tin I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc các khái niệm về công nghệ thông tin, tin học, nắm đợc các thành phần của máy tính. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: Có nhận thức đúng về vai trò của công nghệ thông tin trong cuộc sống. II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án 2- Học sinh: Vở ghi iii. Tiến trình bài dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Nội dung Hoạt động 1: ? Em hiểu thông tin là gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Nhận xét: ? Em nào lấy đợc ví dụ? - Học sinh lấy ví dụ ? Có mấy dạng thông tin cơ bản? - Học sinh suy nghĩ trả lời ? Xử lí thông tin là gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời ? XLTT có vai trò nh thế nào trong hoạt động thông tin? ? Ngời ta đo thông tin bằng đơn vị nào? ? Cách chuyển đổi giữa các đơn vị? ? Dữ liệu là gì? có mấy dạng chính? 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu. *Thông tin: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết, về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, ) và về chính con ngời. - Ví dụ: Tiếng trống trờng báo hiệu cho em biết đến giờ ra chơi hay vào lớp. - 3 dạng thông tin cơ bản là: Văn bản, hình ảnh và âm thanh. - Xử lí thông tin (XLTT) là quá trình biến đổi thông tin vào thành thông tin ra. - Trong hoạt động thông tin, XLTT đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời. - Đơn vị đo thông tin: Là Bit (gồm 2 kí hiệu 0 và 1). Bội của Bit là Byte (B), KiloByte, MegaByte, GigaByte 8bit = 1B, 2 10 B = 1KB, * Dữ liệu: Là thông tin đợc lu trữ trong máy tính. - 2 dạng dữ liệu cơ bản là dữ liệu số và dữ liệu kí tự Hoạt động 2: ? Tin học là gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời ? Công nghệ thông tin (CNTT) là gì? - Học sinh suy nghĩ trả lời 2. Khái niệm về công nghệ thông tin và tin học. - Tin học là một ngành khoa học nghiên cứu các phơng pháp, công nghệ và quá trình xử lý thông tin tự động dựa trên công cụ chủ yếu là máy tính điện tử. - CNTT là tập hợp các phơng pháp khoa học, các phơng tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại (chủ yếu là máy tính và viễn thông) nhằm tổ chức và khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời. CNTT đợc phát triển trên nền tảng của các công nghệ Tin học - Điện tử Viễn thông và tự động hoá. Giáo án nghề tin học 8 Trang 1 Hoạt động của GV và học sinh Nội dung Hoạt động 3: ? Bộ xử lí trung tâm là gì? - Học sinh trả lời - Nhận xét ? Bộ nhớ là gì? - Học sinh trả lời ? RAM là gì? ? Đĩa cứng? ? Đĩa mềm? ? Chuột dùng để làm gì? ? Bàn phím? ? Màn hình? 3- Phần cứng: a) Bộ xử lý trung tâm (CPU- Central Processing Unit) - Đây là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình. b) Bộ nhớ: Là nơi lu các chơng trình và dữ liệu. * Bộ nhớ trong (Main Memory) gồm: - ROM (Read Only Memory) Là bộ nhớ chỉ có thể đọc, thờng chứa những thông tin hệ thống do các nhà sản xuất cài đặt. Những thông tin trong ROM đợc lu trữ vĩnh viễn. - RAM (Random Access Memory): Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Những thông tin trên nó sẽ bị mất đi khi tắt máy. Dung lợng bộ nhớ RAM cho các máy tính hiện nay phổ biến là 256MB, 512MB, 1GB * Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory) - Đĩa cứng (Hard disk): Là loại đĩa có dung lợng lớn khác nhau nh: 40GB, 80GB, 120GB - Đĩa mềm (Floppy disk): Chủ yếu là loại đĩa đờng kính 3.5 inch có dung lợng 1.44 MB. Đĩa CD/DVD phổ biến là: Đĩa CD (dung lợng khoảng 700MB) và DVD (dung lợng khoảng 4.7GB). Các loại thẻ nhớ, USB c) Các thiết bị vào (Input Device) gồm: Chuột (Mouse) Là thiết bị di chuyển con chỏ. Bàn phím (Key board) Loại thông dụng nhất hiện nay là 104 phím . Máy quét ảnh (Scanner) Máy Camera (Digital Camera) d) Các thiết bị ra (Output Device) Màn hình (Monitor): Hiển thị thông tin đa vào MT Máy in (Printer); Máy vẽ (Plotter) Máy chiếu (Projector); Loa (Speaker) => Thiết bị vào/ra (I/O) còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài. 4. Củng cố: Khái niệm về công nghệ thông tin và tin học, một số thành phần cơ bản của máy tính. 5. Dặn dò: Học kỹ bài. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 2 Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày dạy: 12/01/2009 Tiết 2: Phần mềm I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc một số phần mềm cơ sở và hiểu sơ lợc về giao diện ngời dùng. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: Yêu thích tìm hiểu về môn học. II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án 2- Học sinh: Vở ghi iii. Tiến trình giờ dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số thành phần cơ bản của máy tính? 3- Bài mới: Hoạt động của GV và học sinh Nội dung ? Phần mềm là gì? - Học sinh trả lời ? Chơng trình là gì? ? Thế nào là phần mềm hệ thống? - Học sinh trả lời - Nhận xét ? Em hiểu thế nào là hệ điều hành? ? Thế nào là phần mềm ứng dụng? - Học sinh trả lời ? Thế nào là phần mềm tiện ích? - Học sinh trả lời 2- Phần mềm: - Ngời ta gọi các chơng trình máy tính là phần mềm máy tính hay gọi tắt là phần mềm. - Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện. Phần mềm hệ thống: Là những chơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác. Ví dụ: Hệ điều hành MS-DOS, Windows XP Phần mềm ứng dụng: Là các chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. Ví dụ nh các phần mềm xem phim, soạn thảo văn bản, sử lý ảnh Phần mềm tiện ích: Các phần mềm tự động từng khâu hay toàn bộ các khâu làm phần mềm ứng dụng hay trợ giúp các công việc khác. Ví dụ: Các ngôn ngữ lập trình, Norton Comander Giao diện ngời dùng + Giao diện chế độ văn bản - Trong chế độ giao diện văn bản, những gì thấy đợc trên màn hình đều đợc thể hiện bằng các ký tự. Thực chất giao diện chế độ văn bản là thông qua các dòng lệnh. - Hệ điều hành MS-DOS đầu tiên cho các máy tính cá nhân ra đời năm 1981 có giao diện chế độ văn bản. + Giao diện đồ hoạ - Giao diện chế độ đồ hoạ hiển thị thông tin trên màn hình thông qua các điểm ảnh, vì vậy chế độ đồ hoạ Giáo án nghề tin học 8 Trang 3 có thể hiện các màu sắc. - Trong chế độ đồ hoạ màn hình đợc phân biệt theo các điểm ảnh, hay độ phân giải. 4- Củng cố Thế nào là phần mềm tiện ích, phần mềm ứng dụng? 5- Dặn dò: Học kỹ bài III. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 02/01/2009 Ngày dạy: 12/01/2009 Tiết 3: Mạng máy tính I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc mạng máy tính là gì, các loại mạng máy tính. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: Yêu thích tìm hiểu về môn học. II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án 2- Học sinh: Vở ghi iii. Tiến trình giờ dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Phần mềm là gì? Phần mềm nào quan trọng nhất? 3- Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung - Giới thiệu. ? Sử dụng mạng máy tính đem lại lợi ích gì? ? Mạng máy tính đợc chia làm những mạng nào? ? Mạng WAN là mạng nh thế 1. Khái niệm mạng máy tính - Mạng máy tính là nhóm các máy tính và các thiết bị khác đợc kết nối với nhau nhằm mục đích trao đổi thông tin hoặc sử dụng chung tài nguyên (phần cứng, phần mềm) . - Lợi ích khi sử dụng mạng: Giảm bớt chi phí thông qua việc dùng chung tài nguyên phần cứng, phần mềm, nâng cao hiệu quả và công suất. Giúp con ngời làm việc chung với nhau dễ dàng hơn. 2. Phân loại mạng máy tính: Có nhiều loại mạng phân theo mạng kết nối có dây hoặc không dây, theo phạm vi địa lí Ví dụ: Mạng cục bộ (LAN) Mạng diện rộng (WAN) Mạng toàn cầu (INTERNET) * Mạng LAN (Local Area Network): Là mạng máy tính dùng trong một đơn vị, phạm vi kết nối không quá Giáo án nghề tin học 8 Trang 4 Hoạt động của GV Nội dung nào? ? Mạng LAN sử dụng những gì? ? Ngoài dây cáp còn có gì? ? Cấu trúc mạng nh thế nào? ? Mạng WAN là mạng nh thế nào? 100m. * Mạng LAN đã trở nên thông dụng vì nó cho phép những ngời sử dụng (users) dùng chung những tài nguyên quan trọng nh máy in, máy quét. + Các thiết bị gắn với mạng LAN đều dùng chung một phơng tiện truyền tin đó là dây cáp, cáp thờng dùng hiện nay là: Cáp đồng trục, Cáp dây xoắn, cáp quang + Ngoài ra mạng LAN cũng cần có card giao tiếp mạng NIC (Network Interface Card) và giác cắm. Sau khi kết nối vật lý đã hoàn tất, quản lý việc truyền tin giữa các trạm trên mạng tuỳ thuộc vào phần mềm mạng. + Thông thờng mạng có 3 dạng cấu trúc là: Mạng dạng đờng thẳng (Linear Bus Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) và mạng dạng hình sao (Star Topology), * Mạng WAN (Wide Area Network): Mạng kết nối các máy tính trong một vùng địa lý rộng, ví dụ nh giữa các thành phố. WAN chủ yếu sử dụng cho mạng điểm- điểm (point-to-point), chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh. * Mạng toàn cầu (INTERNET) cho phép truy cập vào các kho dữ liệu khổng lồ, gửi và nhận th điện tử cho ngời khác ở bất cứ đâu trên thế giới, kinh doanh qua mạng, trao đổi ý kiến với ngời khác qua mạng về bất cứ vấn đề gì. * Các thiết bị kết nối chính trong mạng máy tính - Mạng LAN và WAN có thêm Hub; Bộ chuyển mạch (switch); Cầu nối (bridge); Bộ dẫn đờng (router) - Mạng Internet cần thêm Modem 4. Củng cố: - Thế nào là mạng máy tính? 5. Dặn dò: - Học kỹ bài, tiết sau thực hành trên máy. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 5 Ngày soạn: 04/01/2009 Ngày dạy: 15/01/2009 Tiết 4, 5, 6: Thực hành I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh hiểu cấu trúc bên trong máy tính. 2- Kỹ năng: Học sinh khởi động, tắt đợc máy tính, biết gõ bàn phím bằng 10 ngón. 3- Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn, giữ gìn bảo vệ máy. II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, máy tính tháo dời (nếu đợc), Tập gõ 10 ngón 2- Học sinh: iii. Tiến trình giờ dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu các thành phần cơ bản của máy tính? 3- Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung - Học sinh quan sát - Học sinh tiến hành thực hành - Học sinh thực hành trên máy ? Nêu cách tắt máy? 1- Xem cấu trúc bên trong máy tính - Chiếu một số bộ phận thuộc máy tính. - Giới thiệu trên một máy tính cụ thể 2- Khởi động máy tính - Kiểm tra nguồn điện đến máy tính - Bật công tắc trên CPU (Power) - Bật công tắc màn hình 3- Sử dụng bàn phím, cách gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón. - Giới thiệu các hàng phím chính trên bàn phím. - Giới thiệu quy định vị trí các ngón tay trên bàn phím - Học sinh thực hành trên phần mềm Tập gõ 10 ngón Cách khởi động phần mềm Cách luyện tập gõ đúng Thoát khỏi phần mềm. 4- Tắt máy Start\ Turn Off Computer \ Turn Off. 4. Củng cố: ? Hàng phím nào là quan trọng nhất? 5. Dặn dò: Học kỹ bài V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 6 Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: 05/02/2009 Chơng II: Hệ điều hành MS DOS Tiết 7: Khái niệm hệ điều hành I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hệ điều hành MS DOS. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án 2- Học sinh: Vở ghi iii. Tiến trình giờ dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc đặt tay lên bàn phím? 3- Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Giáo viên giới thiệu Cho biết một số hệ điều hành mà em biết? - Giáo viên giới thiệu 1. Khái niệm hệ điều hành. Là những chơng trình để khởi động hệ thống máy tính và tạo môi trờng cho con ngời sử dụng máy tính, hệ điều hành điều khiển tất cả các hoạt động của máy tính và các thiết bị ngoại vi, nó còn là cầu nối giữa ngời sử dụng và máy tính. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành: Điều khiển phần cứng, tổ chức thực hiện các chơng trình và tạo môi trờng giao tiếp giữa ngời dùng với máy tính. Ngoài ra hệ điều hành còn tổ chức và quản lý thông tin trên máy tính. Ví dụ: Hệ điều hành MS-DOS, UNIX, WINDOWS 2. Hệ điều hành MS - DOS (Microsoft Disk Operating System) Là hệ điều hành (HĐH) của tập đoàn khổng lồ Microsoft. Phiên bản đầu tiên của MS-DOS đợc viết năm 1981. MS-DOS là HĐH đơn nhiệm (tại một thời điểm chỉ chạy đợc một trình ứng dụng. MS-DOS giao diện với ngời sử dụng thông qua dòng lệnh. MS - DOS bao gồm các câu lệnh: MD, RD, CD, DEL, REN, COPY 4. Củng cố: Trình bày sơ lợc về hệ điều hành MS-DOS? 5. Dặn dò: Học kỹ bài, chuẩn bị bài mới. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 7 Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: 05/02/2009 Tiết 8: Cách khởi động hệ điều hành và một số quy ớc khi gõ lệnh I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh biết cách khởi động hệ điều hành Học sinh nắm chắc quy tắc gõ lệnh của hệ điều hành MS DOS 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án 2- Học sinh: Vở ghi iii. Tiến trình giờ dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hệ điều hành? 3- Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Giáo viên giới thiệu ? Nếu có đĩa mềm khởi động thì em làm thế nào để vào đợc hệ điều hành MS-DOS ? Nêu cách khởi động MS-DOS từ hệ điều hành Windows? ? Nêu cách thoát khỏi MS-DOS và tắt máy. Cách khởi động hệ điều hành: a) Điều kiện cần thiết của hệ điều hành MS-DOS Trên đĩa có tối thiểu 3 tệp: IO.SYS; MSDOS.SYS; COMMAND.COM b) Cách khởi động từ đĩa mềm Đa đĩa mềm vào ổ Bật công tắc CPU, công tắc màn hình Màn hình dừng lại ở dấu nhắc A:\_ là xong. c) Khởi động từ hệ điều hành Windows 1- Start\ programs\ Accessories\Command Prompt 2- Start\ Run\ gõ cmd rồi Enter d) Thoát khỏi MS-DOS Từ dấu mời của DOS ta gõ: Exit Một số quy ớc khi gõ lệnh Giữa các th mục đợc ngăn cách bằng dấu (\), không chứa dấu cách; <> Dùng bắt buộc khi gõ lệnh; [ ] Không bắt buộc; Khi kết thúc dòng lệnh phải gõ phím Enter. 4. Củng cố: Khởi động hệ điều hành MS-DOS trên Window 5. Dặn dò: Học kỹ bài, chuẩn bị bài mới V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 8 Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: 05/02/2009 Tiết 9: Thực hành I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm chắc các thao tác trên bàn phím, cách khởi động hệ điều hành MS-DOS 2- Kỹ năng: Học sinh khởi động đợc máy tính, khởi động và thoát khỏi MS-DOS. 3- Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn, giữ gìn bảo vệ máy. II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án, phòng máy. 2- Học sinh: iii. Tiến trình giờ dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu một số quy ớc khi gõ lệnh của MS-DOS? 3- Bài mới: Phơng pháp Nội dung thực hành ? Khởi động máy? ? Thao tác khởi động MS- DOS? Giới thiệu giao diện MS- DOS ? Cách thoát khỏi MS-DOS? ? Thao tác tắt máy? - Khởi động máy: Nhấn nút Power trên thân máy tính - Khởi động MS-DOS: Nháy Start\ Run. Gõ CMD sau đó nháy Ok - Thoát khỏi MS-DOS: Từ dấu mời của DOS ta gõ: Exit - Thao tác tắt máy: Start\ Turn Off Computer \ Turn Off. 4. Củng cố: Khởi động hệ điều hành MS-DOS trên Window. 5. Dặn dò: Học kỹ bài, chuẩn bị bài mới. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 9 Ngày soạn: 16/01/2009 Ngày dạy: 10/02/2009 Tiết 10: Các thành phần của lệnh, Các ký tự thay thế I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc các thành phần của lệnh. Học sinh nắm chắc đợc những ký tự thay thế là những ký tự nào. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. II. chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án. 2- Học sinh: Vở ghi iii. Tiến trình giờ dạy. 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu một số quy ớc khi gõ lệnh của MS-DOS? 3- Bài mới: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1 ? Lệnh của DOS gồm những thành phần nào? ? Lệnh của DOS đợc chia làm những loại nào? ? Thế nào là lệnh nội trú? ? Thế nào là lệnh ngoại trú? Các thành phần của lệnh Lệnh gồm các câu lệnh và dấu kết thúc lệnh Dấu kết thúc lệnh là dấu ( Enter) để thông báo cho hệ điều hành thực hiện câu lệnh ta vừa gõ vào. Các loại lệnh: Có hai loại lệnh Lệnh nội trú Lệnh ngoại trú Lệnh nội trú: Là những lệnh thi hành những chức năng nào đó của hệ điều hành thờng xuyên đợc sử dụng và đợc lu trong bộ nhớ (RAM) trong suốt quá trình làm việc. Vídụ: Lệnh Date, Time Lệnh ngoại trú: Là những lệnh thi hành những chức năng nào đó của hệ điều hành ít đợc sử dụng, và ngời sử dụng thờng lu nó trên đĩa dới dạng các tập tin có phần tên mở rộng kiểu (phần đuôi): COM, EXE, BAT, Khi thi hành lệnh ngoại trú nó xẽ đợc nạp từ đĩa vào bộ nhớ sau đó mới thi hành. Vídụ: Lệnh FORMAT, XCOPY. Hoạt động 2 - Giáo viên giới thiệu - Học sinh nghe và ghi chép 1. Các ký tự đại diện * Nó có thể đứng trong phần tên chính, hay phần tên mở rộng của tệp tin, nó đứng ở vị trí nào sẽ đại diện cho kí tự từ vị trí đó trở về sau. Nếu nó đứng trong phần tên chính nó sẽ đại diện cho kí tự từ vị trí đó tới trớc dấu chấm. Giáo án nghề tin học 8 Trang 10 [...]... trong MS-DOS Câu 2: Hãy nêu các bớc tạo cây th mục bằng NC D:\ THUCHANH\TINHOC D:\ THUCHANH \NGHE8 Câu 3: Tạo tập tin D:\Thuchanh.txt với nội dung: Em xin co gang Copy tệp trên vào NGHE8 và đổi tên thành ThuchanhTin.doc Sửa nội dung tệp ThuchanhTin.doc thành Em xin co gang hoc tot mon Tin Câu 4: Xoá tệp Thuchanh.txt Giáo án nghề tin học 8 Trang 29 ... tệp tin TOAN.TXT ở ổ A COPYCONA:\Toan.txt Gõ nội dung tệp TOAN Nhấn F6 + Lệnh xem nội dung FILE TYPE(đờng dẫn)\Tên file cần xem Vidụ: TYPETinhoc \nghe2 006\thuchanh.doc + Lệnh đổi tên FILE REN( đờng dẫn)\ TênfilecũTênfilemới Vidụ: Nêu cách tạo tệp văn bản? RENTinhoc \nghe2 006\thuchanh.docthi.txt + Lệnh sao chép FILE COPY[nguồn]\ tên File cần sao(đích)\ tên File mới Sao chép Baitho.doc từ ổ D sang... C:\TINHOC \NGHE8 _ 2) Đờng dẫn tơng đối: Là đờng đi tính từ th mục hiện thời Ví dụ: \ NGHE8 \Baitap.doc_ 4 Củng cố: Thế nào là tệp, th mục, đờng dẫn 5 Dặn dò: Học kỹ bài V Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 14 Ngày soạn: 16/01/2009 Ngày dạy: 10, 12 /02/2009 Tiết 12, 13: Các nhóm lệnh cơ bản I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm chắc các lệnh của hệ điều hành 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan... và nắm các thành phần của lệnh, chuẩn bị bài mới V Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 11 Giáo án nghề tin học 8 Trang 12 Ngày soạn: 16/01/2009 Ngày dạy: 10/02/2009 Tiết 11: Tổ chức thông tin trên đĩa I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm chắc cách tổ chức thông tin trên đĩa 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn II chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án 2- Học... xuất dễ dàng đến các tệp tin, hệ điều hành cho phép tổ chức các tệp tin thành từng nhóm riêng đợc gọi là th mục, mỗi th mục đều có tên phân biệt và cách đặt tên giống nh tệp tin Các th mục có thể lồng nhau tạo thành cây th mục: Ví dụ: Cây th mục sau: Giáo án nghề tin học 8 Trang 13 Hoạt động của GV Nội dung C:\ (Th mục gốc) TINHOC (Th mục con cấp 1) NGHE8 (Th mục con cấp 2) TOAN DAISO ? Th mục gốc là... Nhập tên tệp tin - Nhấn Enter Giáo viên giới thiệu - Nhập nội dung tệp tin - Nhấn F2 để lu - Nhấn F10 thoát tạo tệp Xoá tệp tin - Chọn tệp tin cần xoá Giáo án nghề tin học 8 Trang 25 Hoạt động của GV và HS Giáo viên giới thiệu trên màn hình Nội dung - Nhấn F8 - Chọn điều kiện xoá - Nhấn Enter Di chuyển, đổi tên tệp tin - Chọn tệp tin cần đổi tên hoặc di chuyển - Nhấn phím F6 Giáo viên giới thiệu trên... cần xoá - Nhấn F8 ? Muốn xem nội dung tệp - Chọn điều kiện xoá tin trên NC ta làm thế nào? - Nhấn Enter c) Nhóm lệnh về tệp tin Xem nội dung tệp tin Chọn tệp tin cần xem ? Muốn tạo tệp tin trên NC Nhấn phím F3 ta làm thế nào? Muốn thôi xem nhấn phím Esc để trở về màn hình NC Giáo viên giới thiệu Tạo tệp tin: - Chọn vị trí cần tạo tệp tin - Nhấn tổ hợp phím Shift + F4 - Nhập tên tệp tin - Nhấn Enter... C:\NC\NC Thoát khỏi NC Nhấn phím F10 4 Củng cố: 5 Dặn dò: V Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 22 Ngày soạn: 28/ 01/2009 Ngày dạy: 26/02/2009 Tiết 23: Sử dụng giao diện NC I Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc màn hình giao diện của NC gồm những phần nào 2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nghe, quan sát 3- Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn II chuẩn bị 1- Giáo viên: Giáo án, tài liệu 2- Học... Thông tin (dữ liệu) trên đĩa đợc lu dới dạng nào? a Th mục b Tệp tin c Cây th mục d cả 3 đáp án trên đúng Câu 7 Hãy liệt kê và cho ví dụ 5 lệnh về th mục trong HĐH MS-DOS Câu 8 Liệt kê và viết cú pháp các lệnh về tệp trong HĐH MS-DOS Giáo án nghề tin học 8 Trang 28 Câu 9 Chỉ ra đáp án đúng trong các đáp án sau a NC là phần mềm đợc cài đặt đầu tiên trong máy tính giúp máy tính chạy đợc và mang... mục CD[đờng dẫn]\TênTM cần chuyển đến - Lệnh chuyển nhanh về th mục gốc: CD\ - Lệnh chuyển lên th mục cha: CD Trang 15 Hoạt động của GV Làm thế nào để xoá đợc th mục? Nội dung + Lệnh xoá th mục: RD[đờng dẫn]\ tên th mục cần xoá Chú ý: Xoá th mục con rồi tạo th mục cha Ví dụ: C:\> D: - RDTinhoc\thuchanh\ nghe2 006 - RDTinhoc\thuchanh - RDTinhoc Muốn sao chéo th mục ta c) Các lệnh đối với tệp . năm 1 981 có giao diện chế độ văn bản. + Giao diện đồ hoạ - Giao diện chế độ đồ hoạ hiển thị thông tin trên màn hình thông qua các điểm ảnh, vì vậy chế độ đồ hoạ Giáo án nghề tin học 8 Trang 3 có. mới. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 11 Gi¸o ¸n nghÒ tin häc 8 Trang 12 Ngày soạn: 16/01/2009 Ngày dạy: 10/02/2009 Tiết 11: Tổ chức thông tin trên đĩa I. Mục tiêu: 1- Kiến thức:. Dặn dò: Học kỹ bài. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án nghề tin học 8 Trang 14 C: (Th mục gốc) TINHOC (Th mục con cấp 1) NGHE8 (Th mục con cấp 2) TOAN DAISO Ngày soạn: 16/01/2009 Ngày dạy: 10, 12 /02/2009 Tiết

Ngày đăng: 28/05/2015, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w