Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Ngày soạn: 20/ 08/ 2010 Ngày giảng: Tiết 1: bài mở đầu. I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. - Nắm đợc mục tiêu môn kinh tế gia đình, những yêu cầu đổi mới phơng pháp học tập. - Có hứng thú học tập bộ môn. II/ Ph ơng pháp: - Dạy học minh hoạ. - Thuyết trình, giảng giải. - Nêu và đặt vấn đề. III/ Chuẩn bị bài dạy: 1.Chuẩn bị nội dung: - Sgk, sgv. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Su tầm tài liệu tham khảo về kinh tế gia đình. IV/ Tiến trình dạy học: A.Tổ chức: (1 phút) B. Kiểm tra: (4 phút) Giáo viên nêu chơng trình môn học, phơng pháp học tập môn công nghệ. C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò */HĐ1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: (12 phút) - Đọc TT mục I- sgk. - Vai trò của gia đình là gì? - Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình là gì? - Giải thích nghĩa rộng của kinh tế gia đình. - Các công việc của gia đình là gì? */ HĐ2: Tìm hiểu mục tiêu và nội dung tổng quát của ch ơng trình, sgk: (12 phút) - Yêu cầu về kiến thức là gì? - Yêu cầu kỹ năng gì thông qua môn công nghệ? I/ Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình: 1. Vai trò của gia đình: - Gia đình là nền tảng xã hội. - Trong gia đình mọi nhu cầu thiết yếu của con ngời về vật chất và tinh thần đ- ợc đáp ứng trong điều kiện cho phép. 2. Trách nhiệm của mỗi thành viên: - Làm tốt công tác của mình. - Tổ chức gia đình văn minh, hạnh phúc. 3. Các công việc gia đình: - Tạo nguồn thu nhập. - Dùng thu nhập để chi tiêu. - Công việc nội trợ. II/ Mục tiêu của ch ơng trình Công nghệ 6- phân môn kinh tế gia đình: 1. Về kiến thức: - Biết một số kiến thức cơ bản phổ thông liên quan đến đời sống con ngời. VD: ăn uống, mặc, trang trí nhà ở - Biết đợc quy trình công nghệ tạo ra ở một số sản phẩm đơn giản. VD: Khâu vá, cắm hoa, trang trí 2. Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức vào các hoạt động hàng ngày trong gia đình. - Biết lựa chọn trang phục hợp lý. Giáo án Công nghệ 6 - 1 - Nguyễn Thị Hồng Anh - Khi học tập học sinh cần có thái độ nh thế nào? */ HĐ3: Tìm hiểu ph ơng pháp học tập bộ môn: (7 phút) - Học sinh cần học tập bộ môn công nghệ theo phơng pháp nào? - Nhà ở ngăn nắp, sạch đẹp. - Ăn uống hợp lý, chế biết món ăn. - Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm. 3. Về thái độ: - Say mê học tập. - Vận dụng vào cuộc sống. - Thói quen lao động theo kế hoạch. - Tham gia các hoạt động trong gia đình. III/ Ph ơng pháp học tập: - Chủ động tìm hiểu, phát hiện kiến thức. - Tìm hiểu kỹ hình vẽ, câu hỏi, bài tập. - Thảo luận tổ, nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. D. Củng cố, tổng kết: (5 phút) - Khái quát nội dung bài học: + Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. + Mục tiêu và phơng pháp học tập môn công nghệ 6. - Đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài. + Gia đình và kinh tế gia đình có vai trò gì? + Emn hãy tự xây dựng phơng pháp học tập môn Công nghệ 6 cho bản thân mình? - Đánh giá giờ học. E. Hớng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị giờ sau: các mẫu vải, đọc trớc nội dung bài 2. V/ rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) Ngày soạn: 20/ 08/ 2010 Ngày giảng: Chơng I: May mặc trong gia đình Tiết 2: các loại vải thờng dùng trong may mặc (t1). I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học. - Phân biệt đợc 2 loại vải. - Có hứng thú tìm hiểu về các loại vải, vận dụng vào thực tế. II/ Ph ơng pháp: - Dạy học minh hoạ. - Trực quan. III/ Chuẩn bị bài dạy: 1.Chuẩn bị nội dung: - Sgk, sgv. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ quy trình sản xuất 2 loại vải. - Bộ mẫu các loại vải. - Học sinh chuẩn bị các mẫu vải. IV/ Tiến trình dạy học: A.Tổ chức: (1 phút) B. Kiểm tra: (6 phút) Giáo án Công nghệ 6 - 2 - Nguyễn Thị Hồng Anh - Nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình? - Những yêu cầu về: Kiến thức, kỹ năng, thái độ trong chơng trình công nghệ 6? C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò */HĐ1: Tìm hiểu về vải sợi thiên nhiên: (16 phút) - Học sinh quan sát H1 nêu tên cây trồng, vật nuôi? - Tóm tắt quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên (nhìn vào sơ đồ). - Dệt bằng phơng pháp nào? */ HĐ2: Tìm hiểu về vải sợi hoá học: (15 phút) - Học sinh quan sát H1.2 (sgk) - Nêu quy trình sản xuất vải sợi hoá học? - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thử: + Đốt sợi vải. + Vò vải. Nhận xét, rút ra kết luận về tính chất. I/ Nguồn gốc, tính chất các loại vải: 1 . Vải sợi thiên nhiên: a. Nguồn gốc: - Đợc dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên. + Nguồn gốc thực vật: Bông, đay + Nguồn gốc động vật: Con tằm, cừu, - Quy trình sản xuất: + Cây bông quả bông xơ bông sợi dệt vải sợi bông. + Con tằm kén tằm ơm tơ sợi tơ tằm sợi dệt vải tơ tằm. + Phơng pháp dệt: Bằng máy, thủ công. b. Tính chất: - Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao. - Mặc thoáng mát. - Dễ nhàu, lâu khô. - Đốt sợi dai, tro bóp dễ tan. 2. Vải sợi hoá học: a. Nguồn gốc: - Từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa. - Từ 1 số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên - Sản xuất nhờ máy móc hiện đại Vì thế sản xuất nhanh chóng Nhiều. b. Tính chất: - Độ hút ẩm cao. - Mặc thoáng mát. - ít nhàu. - Bị cứng lại ở trong nớc. D. Củng cố, tổng kết: (4 phút) - Học sinh đọc ghi nhớ của T1. - Đọc mục em có biết - Khái quát nội dung bài học. - Đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài. - Đánh giá giờ học. E. Hớng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị giờ sau: các mẫu vải pha. V/ rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) Giáo án Công nghệ 6 - 3 - Nguyễn Thị Hồng Anh ______________________________ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 6 - 4 - NguyÔn ThÞ Hång Anh Ngày soạn: 24/ 08/ 2010 Ngày giảng: Tiết 3: các loại vải thờng dùng trong may mặc (t2). I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi pha. - Biết thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải. - Có hứng thú tìm hiểu về các loại vải, vận dụng vào thực tế. II/ ph ơng pháp: Dạy học minh hoạ, trực quan. III/ Chuẩn bị bài dạy: 1.Chuẩn bị nội dung: - Sgk, sgv. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to H1.3. - Bộ mẫu các loại vải. - Học sinh kẻ bảng 1. IV/ Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: (1 phút) B. Kiểm tra: (6 phút) - Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên? - Nguồn gốc, tính chất của vải sợi hoá học? C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò */HĐ1: Tìm hiểu về vải sợi pha: (15 phút) - Học sinh đọc TT mục 3 (sgk). - Nguồn gốc vải sợi pha? - Nghiên cứu TT về tính chất vải sợi pha. */ HĐ2: Thử nghiệm các loại vải: (16 phút) - Trao đổi nhóm Điền vào bảng 1 (sgk). - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm các thao tác: + Vò vải. + Đốt sợi. Để phân biệt các loại vải pha. 3 . Vải sợi pha: a. Nguồn gốc: - Đợc dệt bằng sợi pha. - Sợi pha đợc sản xuất bằng cách kết hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi dệt. b. Tính chất: - Hút ẩm nhanh. - Mặc thoáng mát. - Bền đẹp. II/ Thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải: 1. Điền tính chất của một số loại vải: Hoàn thành bảng 1- sgk. 2. Thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải: - Vò vải. - Đốt sợi. Đối với từng mẫu vải, xếp mẫu vải thành 2 nhóm: Vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học. Số còn lại là vải sợi pha. 3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng: - Vải nhỏ đính trên áo, quần. Giáo án Công nghệ 6 - 5 - Nguyễn Thị Hồng Anh - Hớng dẫn học sinh cách đọc H1.3 (sgk- 9). - Cacalo bằng giấy (mác) áo quần. D. Củng cố, tổng kết: (4 phút) - Học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc mục em có biết - Khái quát nội dung bài học. - Đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài. - Đánh giá giờ học. E. Hớng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị giờ sau: Đọc trớc nội dung bài học và su tầm tranh ảnh các mẫu trang phục. V/ rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) ______________________________ Giáo án Công nghệ 6 - 6 - Nguyễn Thị Hồng Anh Ngày soạn: Tiết 4: lựa chọn trang phục (t1). I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: - Hiểu khái niệm trạng phục là gì? - Phân biệt đợc các loại trang phục. - Hiểu chức năng của trang phục tránh tác hại của môi trờng. - Có hứng thú tìm hiểu và vận dụng các loại trang phục. II/ ph ơng pháp: Dạy học minh hoạ, trực quan, nêu và ĐVĐ. III/ Chuẩn bị bài dạy: 1.Chuẩn bị nội dung: - Sgk, sgv. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to H1.4. - Tìm hiểu các loại trang phục. IV/ Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: (1 phút) Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6 B . Kiểm tra: (6 phút) - Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha? - Nêu cách thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải? C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò */HĐ1: Tìm hiểu khái niệm trang phục là gì? (8 phút) - Đọc thông tin mục 1- sgk. - Trang phục gồm những loại nào? - Quần áo nguyên thuỷ. - Quần áo thời nay. */ HĐ2: Tìm hiểu các loại trang phục: (10 phút) - Đọc TT mục 2- sgk. - Nêu ví dụ các loại trang phục. - Quan sát H1.4, nêu tên và tác dụng tong loại trang phục. - Trao đổi nhóm. */ HĐ3: Tìm hiểu chức năng của từng trang phục: (13 phút) - Trang phục có chức năng gì? - Trao đổi nhóm, VD? - Thế nào là trang phục đẹp? - Theo em thế nào là mặc đẹp? I/ Trang phục và chức năng của trang phục: 1. Trang phục là gì? - Trang phục gồm: Quần áo và 1 số vật dụng khác đi kèm: Mũ, giầy, tất - Quần áo là vật dụng quan trọng. 2. Các loại trang phục: - Có nhiều loại trang phục. - Phân loại: + Theo thời tiết: Nóng, lạnh. + Theo công dụng: Mặc lót, mặc thờng. + Theo lứa tuổi: Trẻ em, ngời lớn. + Theo giới tính: Nam, nữ. 3. Chức năng của trang phục: - Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi tr- ờng (VD: Mũ bảo hiểm). - Làm đẹp cho con ngời trong mọi hoạt động. - Phù hợp với đặc điểm ngời mặc. - Phù hợp với hoàn cảnh xã hội và ứng xử. */ Mặc đẹp: - Phù hợp dáng vóc, lứa tuổi. - Phù hợp công việc, hoàn cảnh. - Giản dị, thanh nhã,vừa vặn. Giáo án Công nghệ 6 - 7 - Nguyễn Thị Hồng Anh - ứng xử khéo léo. D. Củng cố, tổng kết: ( 4 phút) - Học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc mục em có biết - Khái quát nội dung bài học. - Đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài. - Đánh giá giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị giờ sau: Đọc trớc nội dung lựa chọn trang phục. V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _________________________ Giáo án Công nghệ 6 - 8 - Nguyễn Thị Hồng Anh Ngày soạn: Tiết 5: lựa chọn trang phục (t2). I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài này, giáo viên phải làm cho học sinh: - Biết cách lựa chọn trang phục: Chọn vải, kiểu may phù hợp với dáng vóc, lứa tuổi, thể hiện tính đồng bộ của trang phục. - Gây hứng thú cho học sinh khi lựa chọn trang phục phù hợp cho bản thân. II/ ph ơng pháp: Dạy học minh hoạ, trực quan, nêu và ĐVĐ. III/ Chuẩn bị bài dạy: 1.Chuẩn bị nội dung: - Sgk, sgv. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to H1.5. - Kể bảng 2-3. IV/ Tiến trình dạy học: A. Tổ chức: (1 phút) Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ số Học sinh vắng 6 B . Kiểm tra: (7 phút) - Trang phục là gì? Nêu các loại trang phục? - Nêu chức năng của trang phục? C. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò */HĐ1: Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp vóc dáng: (10 phút) - Đọc TT mục a, bảng 2 (12- sgk). - Quan sát H1.5 (13- sgk). Nhận xét. - Đọc TT mục b. - Xem bảng 3 (14- sgk) Nhận xét? - Quan sát H1-6-7 (sgk) Nhận xét? */ HĐ2: Tìm hiểu cách chọn vải, kiểu may phù hợp lứa tuổi: (10 phút) - Đọc TT mục 2- sgk. - Cách chọn vải và kiểu may phù hợp với từng lứa tuổi nh thế nào? */ HĐ3: Tìm hiểu sự đồng bộ của trang phục: (10 phút) - Đọc TT mục 3. - Quan sát H1-8 Nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. II/ Lựa chọn trang phục: 1 . Chọn vải, kiểu may phù hợp vóc dáng: a. Lựa chọn vải: - Màu sắc, hoa văn, chất liệu Gầy hoặc béo lên. - Thêm vẻ duyên dáng, xinh đẹp hay buồn tẻ, kém hấp dẫn hơn. b. Lựa chọn kiểu may: - Đờng nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo Gầy, béo. 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp lứa tuổi: - Phù hợp điền kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi. tính cách Chọn vải, kiểu may khác nhau. - Trẻ sơ sinh, mẫu giáo: Vải mền, màu tơi sáng, may đơn giản, rộng. - Thanh- thiếu niên: Nhiều loại vải và kiểu trang phục. - Ngời đứng tuổi: Màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. 3. Sự đồng bộ của trang phục: Cùng với sự lựa chọn vải, kiểu may cần chọn một số vật dụng phù hợp, hài hoà với quần áo Tạo sự đồng bộ của trang phục. Giáo án Công nghệ 6 - 9 - Nguyễn Thị Hồng Anh D. Củng cố, tổng kết: (4 phút) - Học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc mục em có biết - Khái quát nội dung bài học. - Đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài. - Đánh giá giờ học. E. H ớng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị giờ sau: Thực hành lựa chọn trang phục. V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _________________________ Giáo án Công nghệ 6 - 10 - Nguyễn Thị Hồng Anh [...]... xích Giáo án Công nghệ 6 - 21 Nguyễn Thị Hồng Anh trang trí + Đờng xơng cá 4 Tổng kết, đánh giá bài thực hành: (6 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành: - So với yêu cầu đã đạt cha? - Sửa sai cho học sinh để đợc sản phẩm chính xác 5 Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Giờ sau: Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, dụng cụ để khâu bao tay V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo án Công nghệ 6. .. 0,3- 0,5 cm - 17 - Nguyễn Thị Hồng Anh 4 Kiểm tra, đánh giá: (6 phút) - Giáo viên nhận xét chung - Thu kết quả của học sinh, chấm điểm 5 Hớng dẫn về nhà: (3 phút) + Chuẩn bị giờ sau: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo án Công nghệ 6 - 18 - Nguyễn Thị Hồng Anh Ngày soạn: 16/ 09 Tiết 10: Bài 5 ,6: Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản Cắt khâu... kết, đánh giá bài thực hành: (6 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành: Giáo án Công nghệ 6 - 19 - Nguyễn Thị Hồng Anh + Cắt mẫu giấy + Cắt vải theo mẫu giấy - So với yêu cầu đã đạt cha? - Sửa sai cho học sinh để đợc sản phẩm chính xác 5 Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Giờ sau: Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, dụng cụ để khâu bao tay V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo án Công... cho từng cá nhân D Tổng kết, đánh giá bài thực hành: (5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành (cá nhân, tổ) Giáo án Công nghệ 6 - 11 - Nguyễn Thị Hồng Anh - So với yêu cầu đã đạt cha? - Cho điểm 1 số cá nhân thực hành tốt E Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản trang phục V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo án Công nghệ 6 - 12 - Nguyễn Thị Hồng Anh Ngày... chơng Giáo án Công nghệ 6 - 33 - Nguyễn Thị Hồng Anh 5 Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Học kỹ bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết: + Chú ý ôn 3 bài lý thuyết + Các dạng bài tập đã ôn V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo án Công nghệ 6 - 34 - Nguyễn Thị Hồng Anh Ngày soạn: 20/10 Tiết 18: kiểm tra thực hành 1 tiết I/ Mục tiêu bài kiểm tra: Thông qua bài kiểm tra: - Giáo viên đánh... 4 Tổng kết, đánh giá bài thực hành: (6 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành: - So với yêu cầu đã đạt cha? - Sửa sai cho học sinh để đợc sản phẩm chính xác - Chấm điểm cho học sinh Giáo án Công nghệ 6 - 23 - Nguyễn Thị Hồng Anh 5 Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Giờ sau: Chuẩn bị dụng cụ vật liệu, dụng cụ để cắt khâu vỏ gối: + 1 mảnh bìa + Kéo, kim chỉ, thớc + 3 mảnh vải (15 x20, 14 x 15, 6 x 15 cm) V/... đánh giá bài thực hành: (6 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành: Giáo án Công nghệ 6 - 27 - Nguyễn Thị Hồng Anh + Sự chuẩn bị của học sinh + ý thức thực hành - So với yêu cầu đã đạt cha? - Sửa sai cho học sinh để đợc sản phẩm chính xác 5 Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Chuẩn bị để giờ sau hoàn chỉnh sản phẩm, chuẩn bị trang trí và chấm điểm V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo. .. câu hỏi yêu cầu hs trả lời để củng cố bài - Đánh giá giờ học E Hớng dẫn về nhà: (2 phút) + Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài + Chuẩn bị giờ sau: 2 mảnh vải kích thớc 8 x 15, 10 x 15 cm Kim khâu, kéo, chỉ khâu, chỉ thêu V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo án Công nghệ 6 - 16 - Nguyễn Thị Hồng Anh Ngày soạn: 16/ 09 Tiết 9: Bài 5 ,6: Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản Cắt... bày trớc Giáo án Công nghệ 6 - 31 Nguyễn Thị Hồng Anh lớp: - Từng nhóm trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ sung - Còn lại giờ sau trình bày tiếp 4 Củng cố, tổng kết: (4 phút) - Nhận xét tiết ôn tập - Nhấn mạnh 1 số kiến thức cơ bản của chơng 5 Hớng dẫn về nhà: (2 phút) Tiếp tục chuẩn bị kỹ để giờ sau ôn tập tiếp V/ Rút kinh nghiệm sau giờ học: (1 phút) _ Giáo án Công nghệ 6 - 32 -... phút) - Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải - Hớng dẫn cách vẽ trên vải - Dùng phấn vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải Giáo án Công nghệ 6 - 25 Nguyễn Thị Hồng Anh - Hớng dẫn cách cắt mẫu vải - Cắt đúng nét vẽ Đợc 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải 4 Tổng kết, đánh giá bài thực hành: (6 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành: - So với yêu cầu đã đạt cha? - Sửa sai cho học sinh để đợc sản phẩm chính xác . _________________________ Giáo án Công nghệ 6 - 16 - Nguyễn Thị Hồng Anh Ngày soạn: 16/ 09 Tiết 9: Bài 5 ,6: Thực hành: Ôn một số mũi khâu cơ bản. Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (T1) I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài này, giáo. để mũi kim chặt vừa phải. - Mũi cách nhau 0,3- 0,5 cm. Giáo án Công nghệ 6 - 17 - Nguyễn Thị Hồng Anh 4. Kiểm tra, đánh giá: (6 phút) - Giáo viên nhận xét chung. - Thu kết quả của học sinh, chấm. Đợc 2 mảnh vải để may 1 chiếc bao tay. 4. Tổng kết, đánh giá bài thực hành: (6 phút) - Giáo viên nhận xét giờ thực hành: Giáo án Công nghệ 6 - 19 - Nguyễn Thị Hồng Anh + Cắt mẫu giấy. + Cắt vải