LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học và mô hinh VINEN. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 17 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn
https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 17 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học và mô hinh VINEN. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 17 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 17 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Tuần 13 Bài 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà. - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - PP: Thảo luận nhóm.Đóng vai. II. Tài liệu và Phương tiện - GV: Sách GV, các phiếu học tập, bài tập - HS : Vở bài tập. III. Tiến trình http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 A. Hoạt động cơ bản a. Hoạt động cả lớp Khởi động - GV cho cả lớp hát vui - Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng Khoa đã làm thơ tặng Mẹ với nhan để “Khi Mẹ vắng nhà” Chúng ta hãy tìm hiểu xem khi mẹ vắng nhà thì Trần Đăng Khoa sẽ làm gì nhé qua bài học Chăm làm việc nhà - GV ghi tựa bài lên bảng - Cho học sinh nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở Hoạt động 1: Tổ chức cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : -Nội dung tranh vẽ gì? a) Em có nhận xét gì về việc làm của bạn trong tranh? b) Em hãy đoán xem mẹ bạn sẽ nghĩ gì? b. Hoạt động theo nhóm Hoạt động 2: Đọc thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa. Nhằm giúp học sinh biết một tấm gương chăm làm việc nhà. Học sinh biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông bà, cha mẹ. - Giáo viên đọc bài thơ. Một đến hai em đọc lại bài. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 + Những việc làm của bạn nhỏ trong bài thơ thể hiện tình cảm như thê nào đối với mẹ? + Em hãy đoán xem mẹ bạn nhỏ nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm ? * GV nhận xét kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương cha mẹ, muốn chia sẻ bớt nỗi vất vả với cha mẹ. Việc làm đó của bạn chắc chắn sẽ đem lại niềm vui, sự hài lòng cho cha mẹ. Chăm làm việc nhà là đức tính tốt, chúng ta cần học tập. Hoạt động cả lớp Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh quan sát tranh (6 bức tranh trong vở bài tập Bài tập 3. Em hãy ghi tên những việc làm mà các bạn trong tranh đang làm . Em có thể làm được những việc nào trong các việc đó? - Đọc đề bài, xem tranh sách giáo khoa và nói với bạn: Tranh vẽ ai? Họ đang làm gì? - Các nhóm trình bày bài. - Có ai trong lớp ta biết làm và thường hay làm các việc đó? Một vài học sinh nêu lại: Trẻ em có thể làm được các việc gì? * GV nhận xét kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của mình như: tưới nước cho http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 vườn, cây cảnh; dọn dẹp nhà cửa; chuẩn bị nấu cơm, dọn cơm; cho gà vịt ăn; … Cần tránh làm những việc quá sức vì ảnh hưởng xấu tới xương và cơ. Hoạt động cá nhân Hoạt động 4: Thảo luận câu hỏi bằng phiếu học tập -Hãy đánh dấu + vào ô c trước ý kiến mà em tán thành c a) Làm việc nhà là trách nhiệm chỉ của người lớn trong gia đình. c b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng. c c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. c d) Cần làm tốt việc nhà khi người lớn có mặt cũng như khi vắng mặt. c đ) Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ - Lần lượt từng tình huống được học sinh trình bày và nêu lý do. - Cả lớp nhận xét. *GV nhận xét kết luận: Chăm chỉ là đức tính tốt. Cha mẹ ta rất vất vả, vì vậy ta cần phải chăm chỉ tự giác làm việc nhà. Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ. Kết luận: Cần chăm làm việc nhà Hoạt động cặp đôi Hoạt động 5: Liên hệ - Kể cho bạn nghe: ở nhà mình đã làm được những việc gì? Kết quả ra sao? - Khi làm xong việc, mình cảm thấy thế nào? Ông bà, cha mẹ tỏ thái độ gì? - Từng nhóm trình bày. - Các việc tự em làm hay do cha mẹ nhắc nhở. * GV nhận xét kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia làm việc của mình đối với người lớn. Làm việc phải đảm bảo an toàn. Hoạt động cá nhân B. Hoạt động thực hành : Hoạt động 6: Xử lý tình huống ở bài tập 5. Hòa đang làm việc nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Theo em, Hòa nên làm gì? (Hãy đánh dấu + vào ô c trước ý kiến em tán thành và giải thích lý do vì sao.) c a) Bỏ việc, đi chơi với bạn http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 c b) Nhờ người lớn làm hộ để đi chơi với bạn. c c) Nói bạn đợi, làm xong công việc rồi đi chơi c d) Để gọn lại, đi chơi về sẽ làm tiếp Bàn bạc với bạn xem mình có chọn cách ứng xử đó hay cách nào khác? - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét cách ứng xử hay nhất. * Gv nhận xét và kết luận: Phải làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. C. Hoạt động ứng dụng Hoạt động cả lớp Hoạt động 6: - Hãy ghi những việc nhà mà em đã thường xuyên làm và sẽ làm a) Những việc em đã làm: . b) Những việc em sẽ làm: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 . - HS trình bày. - Cả lớp nhận xét hay nhất. * Gv nhận xét và kết luận IV. Đánh giá : Các em tích cực học có hợp tác với nhóm. Thực hiện đúng theo các bước học tập, nhất là các nhóm trưởng làm tốt nhiệm vụ của mình. Tuyên dương HS khá giỏi, khích lệ HS yếu kém. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 a Hoạt động cả lớp Khởi động - GV cho cả lớp hát vui - Gọn gàng ngăn nắp là đức tính tốt của mỗi người Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta phải biết sống gọn gàng ngăn nắp Bài học hôm nay chúng ta sẽ học là bài: Gọn gàng ngăn nắp - GV ghi tựa bài lên bảng - Cho học sinh nhắc lại tựa bài, ghi tựa bài vào vở b Hoạt động theo nhóm Hoạt động 1: Thảo luận câu hỏi bằng phiếu học tập -... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Ngày soạn: … / … / 20 13 Ngày dạy: … / … / 20 13 Tuần 16 + 17 14 BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I Mục tiêu - Kề được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích - Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng - Biết... http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 - Tự nhận xét xem mình ở mức độ nào trong các mức độ sau: + Thường thu dọn chỗ học chỗ chơi + Ít khi thu dọn chỗ học chỗ chơi + Không thu dọn chỗ học chỗ chơi - Giáo viên thống kê và nhận xét tình hình chung - Nhìn xung quanh lớp, nhận xét xem lớp ta đã được gọn gàng ngăn nắp chưa? (ngăn bàn, kệ đồ dùng, nền nhà …).Thu...https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 14+15 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I Mục tiêu - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào - Nêu được ít lợi của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chơi - Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi... ích và nhắc nhở các bạn khác học tập theo Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành GV rút ra ghi nhớ: Loài vật có ích quanh ta Em luôn bảo vệ mới là trò ngoan -Vài... những con vật tương ứng -HS theo dõi * GV nhận xét kết luận: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống c Hoạt động cặp đôi Hoạt động 2: Nhận xét đúng sai Thảo luận câu hỏi bằng phiếu học tập -Hãy đánh dấu + vào ô c dưới tranh thể hiện việc làm đúng -GV cho HS quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai -HS thảo luận, bày tỏ ý kiến Tranh 1: Một bạn nam cho trâu ăn Tranh 2: Hai bạn nam dùng cao... http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Chúng ta nên rèn luyện đức tính sống gọn gàng ngăn nắp b Hoạt động theo nhóm Hoạt động 2: Làm bài tập 2 -Tổ chức cho các nhóm quan sát tranh 1, 2, 3, 4 Em hãy nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh sau - Nói với bạn: + Tranh vẽ cảnh gì? + Theo em tranh nào đồ dùng đã được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp? + Tranh... bài - Nhận xét các nhóm * GV nhận xét kết luận: Phải luân sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp cho nhà cửa, lớp học được đẹp mà khi cần dùng đến thì tìm được nhanh Như vậy công việc sẽ có hiệu quả c Hoạt động cả lớp Hoạt động 3: Thảo luận câu hỏi bằng phiếu học tập -Hãy đánh dấu + vào ô c trước ý kiến mà em cho là đúng c a) Chỉ cần gọn gàng ngăn nắp khi nhà chật c b) Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất... quét nhà trong khi em muốn xem phim hoạt hình c) Ở lớp bán trú, Nam được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn không làm d) Bố mẹ xếp cho Nga một góc học tập ở nhà, nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga - Một số em trình bày bài - Nhận xét bài bạn vừa nêu, giải thích lý do vì sao tình huống đó là sai Cách xử lý từng tình huống * GV nhận xét kết luận... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 Tranh 3: Bạn nữ đang cho mèo ăn Tranh 4: Bạn nữ đang rãi thóc cho gà ăn +Mời HS trình bày -Đại diện trình bày Nhận xét: Các bạn trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ chăm sóc các loài vật, Hai bạn nam trong tranh 2 có hành động sai + GV nhận xét và kết luận: Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển . https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 17 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 20 15 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 LỜI. giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 17 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC. ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TỪ TUẦN 13 ĐẾN TUẦN 17 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Tuần 13 Bài 4: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I. Mục tiêu - Biết: Trẻ