Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH §10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH §11. TỆP & QUẢN LÍ TỆP I. Mục đích - yêu cầu: °Về kiến thức: - Biết được khái niệm hệ điều hành. - Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành. - Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp. - Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục. ° Về kó năng - Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn; - Đặt được tên tệp, thư mục trong các hệ điều hành tương ứng (Dos, Windows). II. Chuẩn bò: ° GV: Một vài hình ảnh minh họa về hệ điều hành MS-DOS và Windows, nếu có phương tiện nên chiếu cho các em xem trên màn ảnh lớn. Hình ảnh các tên tệp hợp lệ và không hợp lệ, sơ đồ cây thư mục trên giấy khổ lớn. ° HS: Xem trước SGK ở nhà. ° PP: Diễn giảng – phát vấn. III. Hoạt động dạy và học: 1. n đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Theo em: nh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội hiện nay là như thế nào ? 3. Nội dung. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI ª Trong cuộc sống hiện nay, các công ty, tổ chức, các ban ngành, … Đều có các phòng ban, GĐ, PGĐ, trưởng phòng, … Tổ chức như vậy nhằm làm gì? ª Tình trạng máy tính cũng như vậy, muốn khai thác và sử dụng tốt máy tính cần phải có hệ điều hành, hôm nay chúng ta học bài “Hệ Điều Hành”. [1] Hãy nêu khái niệm về hệ điều hành trong phần in nghiêng SGK. Tổng hợp phần trả lời và cho ghi. ª Hệ điều hành Win98, H/s trả lời câu hỏi - Dễ quản lí - Dễ tìm kiếm, … H/s đứng tại chỗ phát biểu §10 KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating system) Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dòch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: ………………………… Win2000, WinMe, WinXp… là môi trường cho các phần mềm khác hoạt động. [2] Hệ điều hành được lưu trữ ở đâu: ổ cứng, Ram, màn hình, đóa mềm hay đóa CD, …? [3] Có máy nào có thể lưu 2 loại hệ điều hành khác nhau không? ª Đúng là có thể cái 2 hệ điều hành khác nhau trên 1 máy, nhưng chúng phải tương thích nhau. [4] Các nhiệm vụ của hệ điều hành là gì? - Các em đọc SGK và nêu ra các chức năng chính của hệ điều hành? - Tóm ý và ghi lên bảng [5] Các em đọc SGK trang 63 và cho biết có các loại hệ điều hành nào? Tính năng cụ thể của nó? Tóm ý lại và cho ghi. Các em cần biết thêm, hệ điều hành của máy chủ trường ta đang dùng là loại: Đa nhiệm Hệ điều hành được lưu trong đóa cứng. Có thường là : Win98 với Win2000, Win98 với WinXP… H/s đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. H/s đọc sách và trả lời câu hỏi. chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức và khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. * Chú ý: - Máy tính chỉ có thể khai thác và dùng hiệu quả khi có hệ điều hành. - Có nhiều hệ điều hành đang tồn tại song chỉ có thể cài đặt 1 hoặc 1 vài hệ điều hành trên 1 máy tính cụ thể. - Mọi hệ điều hành đều có chức năng và tính chất như nhau. 2. Các chức năng và thành phần của hệ điều hành * Chức năng: - Tổ chức đối thoại giữa người sử dụng và hệ thống. - Cung cấp bộ nhớ, các thiết bò ngoại vi… cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. - Tổ chức lưu trữ thông tn trên bộ nhớ ngoài. - Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bò ngoại vi. - Cung cấp các dòch vụ tiện ích hệ thống (làm đóa, vào mạng…). * Thành phần: Mỗi chức năng được một nhóm chương trình trong hệ điều hành đảm bảo thực hiện. Các nhóm chương trình này là các thành phần của hệ điều hành. Các thành phần chính - Bộ xử lí trung tâm - Bộ nhớ - Thiết bò ngoại vi. 3. Phân loại hệ điều hành Có 3 loại chính sau: - Đơn nhiệm 1 người sử dụng: Các chương trình được thực hiện lần lượt và mỗi lần chỉ một người được đăng kí vào hệ thống. Ví dụ: MS DOS - Đa nhiệm nhiều người sử dụng: Có thể thực hiện nhiều chương trình cùng một lúc và chỉ có 1 một người được đăng kí vào hệ thống. Ví dụ: Win98 nhiều người sử dụng. ª Các em đã biết hệ điều hành là gì, các chức năng và thành phần của nó. Bây giờ để biết rõ hơn về chức năng quản lí tệp của hệ điều hành, chúng ta cùng tìm hiểu bài “Tệp và quản lí tệp” trong SGK trang 64. [1] Em nào cho thầy biết bộ nhớ ngoài của máy tính gồm những gì? Tại sao cần lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài? [2] Trong lớp mình có ai không có tên không? Có tên để làm gì? - Nếu trong lớp có 2 người trùng tên thì phân biệt như thế nào? - Nếu 2 người trùng tên ở khác lớp? ª => Tên tệp cũng không được trùng nhau nếu lưu trữ trong cùng một phạm vi. Để khai thác tốt đến 1 tệp nào đó, tên tệp cần được đặt sao cho dễ nhớ và thể hiện được phần nào nội dung mà nó chứa. ª Giải thích thêm về ý nghóa các cặp dấu < > và [ ] - Gồm đóa cứng, đóa mềm, đóa CD, thiết bò flash. - Vì bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn và có thể lưu trữ dữ liệu lâu dài. - Không - Để phân biệt nhau và dễ quản lí. - Đặt thêm 1 bí danh nào đó cho khác đi. - Không cần đặt khác đi vẫn phân biệt được. - Đa nhiệm nhiều người sử dụng: Thực hiện nhiều chương trình cùng một lúc và cho phép nhiều người được đăng kí vào hệ thống. Ví dụ: Win2000, WinXP… §11. TỆP & QUẢN LÍ TỆP 1. Tệp và thư mục: Để tổ chức thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài, người ta sử dụng tệp (file) và thư mục (folder/Directory). a. Tệp và tên tệp Tệp, còn được gọi là tập tin, là một tập hợp các thông tin trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vò lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tệp có một tên để truy cập. Tên tệp được đặt theo quy đònh riêng của từng hệ điều hành. * Hệ điều hành Windows: - Tên tệp thừơng 2 phần, tổng quát như sau: <phần_tên>[.<phần_mở_rộng>] - Phần mở rộng không nhất thiết phải có, phần tên không quá 255 kí tự. - Không được dùng các kí tự: \ / : * ? “ < > | để đặt tên cho tệp. * Hệ điều hành MS-DOS: - Tên tệp cũng thừơng 2 phần, tổng quát như sau: <phần_tên>[.<phần_mở_rộng>] - Phần tên không quá 8 kí tự, phần mở rộng có thể có hoặc không, nêu có thì không quá 3 kí tự. - Tên tệp không được chứa dấu cách. - Các kí tự có thể đặt tên là: A Z, a z, 0 9, @, #, $, %, &, (, ),… [3]Qua ví dụ trên, các em hãy cho biết tên tệp nào đúng trong hệ điều hành MS-DOS, tên tệp nào đúng trong hệ điều hành Windows? ª Gút ý và sửa lại cho h/s. ª Trong 1 trường học thì có rất nhiều h/s. Để quản lí dễ dàng và hiệu quả, người ta chia các h/s theo từng khối lớp, ở mỗi khối, người ta lại chia nhỏ số h/s thành nhiều lớp. Tương tự như thế, nếu trên một đóa có quá nhiều tệp, thì việc chia các tệp thành nhiều nhóm để lưu trữ, sẽ giúp cho việc quản lí các tệp sẽ trở nên dễ dàng hơn. ª Treo ĐDDH về sơ đồ một cây thư mục. Sau đó chỉ ra đâu là tệp, đâu là thư mục kể cả thư mục gốc -> hình thành khái niệm thư mục mẹ, con. [4] Em nào có thể mô tả cấu trúc của một cái cây, bao gồm những thánh phần nào? => Dẫn đến nét tưong đồng giữa cấu trúc cây với cấu trúc cây thư mục, cần nhấn mạng “Mỗi tệp phải thuộc vào 1 thư mục nào đó, mỗi thư mục H/s trả lới câu hỏi, các em khác bổ sung. - Phải có gốc, cành và lá. Mỗi lá phải thuộc 1 cành nào đó, mỗi cành ngoài lá còn có các cành con. * Chú ý: Trong MS-DOS và Windows, tên tệp không phân biệt chữ hoa và chữ thường. Ví dụ: Cho một số tên tệp sau: 1. ABCD 2. Abcde 3. CT1.PAS 4. DATA.IN 5. AB.CDEF 6. My Documents - Tên tệp đúng trong MS-DOS là: 1 -> 4. - Tên tệp đúng trong Windows là: 1 -> 6. b. Thư mục (folder hoặc Directoyr) Để quản lí các tệp được dễ dàng, nhiều hệ điều hành tổ chức lưu trữ tệp trong các thư mục dưới dạng cây thư mục. Ví dụ: các sơ đồ dạng cây thư mục (Vẽ hình 30 – SGK trang 66). Ngoại trừ thư mục gốc (được tạo tự động), mọi thư mục khác đều phải có tên. Tên của thư mục được đặt theo quy cách đặt phần tên của tên tệp. ngoài các tệp còn có thể chứa các thư mục khác”. [5] Nhìn vào sơ đồ, hãy nhận xét tên thư mục có gì khác so với tên tệp? [6] Em nào nhắc lại quy cách đặt <phần_tên> của tên tệp? [7]Có thể phát biểu khác đi như thế nào? Trong Windows: - Tên thư mục không có phần mở rộng. - Không chứa 1 trong các kí hiệu \ / : * “ < > |, không quá 256 kí tự. Trong MS-DOS: - Không quá 8 kí tự, không chứa dấu cách, các kí hiệu dùng để đặt tên thư mục là: … - Tên các thư mục có hể trùng nhau, nếu chúng thuộc các thư mục mẹ khác nhau. Trong mỗi thư mục, ngoài các tệp còn có thể có các thư mục khác gọi là thư mục con. Thư mục mà chứa các thư mục con gọi là thư mục mẹ. Tên các thư mục không được trùng nhau, nếu chúng cùng một thư mục mẹ. 3. Đường dẫn (qua tiết sau) 4. Củng cố - Khái niệm, chức năng, thành phần của hệ điều hành. Phân biệt được các loại hệ điều hành: Đơn nhiệm, đa nhiệm một người dùng, nhiều người dùng. - Khái niệm tệp, thư mục, cách đặt tên tệp trong các loại hệ điều hành. - Mỗi tệp phải thuôc vào một thư mục nào đó. 5. Dặn dò - Học bài & làm các bài tập SGK trang 64, bài 1,2,3,4,6 trang 71 SGK. - Học kỹ phần đặt tên tệp, tên thư mục, phân biệt được thư mục mẹ, con. - Xem trước phần tiếp theo của bài 11 và bài 12”. Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ trưởng duyệt . dò - Học bài & làm các bài tập SGK trang 64, bài 1,2,3,4,6 trang 71 SGK. - Học kỹ phần đặt tên tệp, tên thư mục, phân biệt được thư mục mẹ, con. - Xem trước phần tiếp theo của bài 11 và bài 12”. Trà. lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Theo em: nh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội hiện nay là như thế nào ? 3. Nội dung. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BÀI ª Trong cuộc. Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH 10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 11. TỆP & QUẢN LÍ TỆP I. Mục đích - yêu cầu: °Về kiến thức: - Biết được