GA 10. Bài 5 đến Bài 9

12 314 0
GA 10. Bài 5 đến Bài 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Về kiến thức: Học sinh hiểu được ngôn ngữ bậc thấp và ngôn ngữ bậc cao là gì ? Và quá trình dòch một chương trình sang ngôn ngữ máy để thực hiện. Chương trình là cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình để máy tính hiểu và thực hiện. • Về kó năng: Áp dụng một số ngôn ngữ lập trình để viết chương trình cho bài toán đơn giản. • Về thái độ: Hiểu rõ các khái niệm và thực hiện việc sử dụng ngôn ngữ lập trình II. CHUẨN BỊ: • GV: SGK, SGV • HS: Sách giáo khoa • PP: Thuyết trình, diễn giải, đàm thoại III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: ( ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( ) 1/ Thuật toán là gì ? 2/ Trình bày các tính chất của thuật toán ? 3/ Hãy dùng diễn tả giải thuật bằng lưu đồ để tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. 3. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Để yêu cầu máy tính xử lý cho ta một thông tin nào đó, ta cần đưa thông tin đó vào máy. Khi đó máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp được dưới dạng mã nào ? Gọi thêm một học sinh khác bổ sung Thông tin đưa vào dưới dạng dữ liệu hoặc chương trình. Chương trình là một chuỗi các câu lệnh, các câu lệnh này được viết bằng kí hiệu của một ngôn ngữ nào đó. Ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho máy tính gọi là NNLT. Các em vào phần 1 “Ngôn ngữ máy” NNLT có 2 loại: + NNLT bậc thấp + NNLT bậc cao Các em hãy cho biết ngôn ngữ máy thuộc NNLT bậc thấp hay bậc cao Gọi học sinh khác phát biểu Máy tính xử lí trực tiếp được ở dạng mã nhò phân Máy tính xử lí trực tiếp được ở dạng mã hexa Ngôn ngữ lập trình bậc cao Học sinh trả lời câu hỏi 1. Ngôn ngữ máy: Là NNLT bậc thấp. Ngôn ngữ máy sử dụng những kí hiệu của mã nhò phân hoặc mã hexa để viết chương trình đưa vào cho máy tính xử lý. Máy tính sẽ hiểu và xử lý trực tiếp trên ngôn ngữ này. 2. Hợp ngữ: Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: ………………………… Để thuận tiện hơn trong việc lập trình so với ngôn ngữ máy người ta sử dụng hợp ngữ Để tính giá trò của biểu thức e = (a + b) * (c + d) ta cần có dữ liệu là gì ? Máy tính được thiết kế và làm việc trên cơ sở hệ nhò phân. CT viết bằng ngôn ngữ máy chỉ chứa các kí hiệu 0 và 1. Cho nên cần phải dòch các câu lệnh sang mã máy hay mã nhò phân. Vận dụng tư tưởng dòch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Các nhà tin học đã dựa trên nguyên lý máy tính điều khiển tự động bằng chương trình để sáng tạo ra các NNLT gần với ngôn ngữ tự nhiên đó là NNLT bậc cao. Khi sử dụng ngôn ngữ bậc cao để viết chương trình vậy cần phải làm gì để máy tính hiểu và xử lí được Dòch ngôn ngữ như thế nào ? Các em có biết ngôn ngữ lập trình nào không ? Gọi học sinh khác cho biết thêm ngôn ngữ lập trình Cần có giá trò của a,b,c,d Cần phải dòch ngôn ngữ Dòch ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy Ngôn ngữ lập trình Pascal Học sinh chưa biết ngôn ngữ lập trình khác Là NNLT bậc thấp. Hợp ngữ bao gồm tên các câu lệnh và các qui tắc viết các câu lệnh để máy tính hiểu được. Ví dụ: tính e = (a + b) * (c + d) - Input a (Nhập giá trò cho a từ bàn phím) - Load a (Đọc giá trò a vào thanh ghi tổng) - Add d (Cộng giá trò ở thanh ghi tổng A với giá trò d). - Print e (Hiển thò giá trò e ra màn hình) 3. Ngôn ngữ bậc cao: Là NNLT dùng những kí hiệu gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn để viết câu lệnh. Có các ưu điểm sau: + Các câu lệnh của NNLT gần với ngôn ngữ tự nhiên. + Cung cấp các phương tiện trợ giúp để giải các bài toán khoa học, kỹ thuật hoặc quản lý tuỳ theo từng lónh vực ứng dụng. VD: Ngôn ngữ Fortran, Cobol, Pascal, C, C++, Java, . . . 4. Củng cố: 1/ Ngôn ngữ lập trình là gì ? 2/ Chương trình dòch dùng để dòch các ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ máy để máy tính hiểu và xử lí được. 3/ Ngôn ngữ bậc cao được phát triển vì tạo môi trường làm việc dễ dàng hơn cho con người. 5. Dặn dò: - Các em học bài và xem bài tập trong SBT. Tìm hiểu thêm một số ngôn ngữ khác - Xem trước bài “Giải bài toán trên máy Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ trưởng duyệt §6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Về kiến thức: - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính: xác đònh bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng. • Về kó năng: Xác đònh bài toán và lựa chọn thuật toán tối ưu đối với một bài toán • Về thái độ: Hiểu rõ các bước khi giải một bài toán trên máy tính II. CHUẨN BỊ: • GV: SGK, SGV • HS: Sách giáo khoa • PP: Đặt vấn đề, gợi ý, đàm thoại III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: ( ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( ) 1/ Em hiểu thế nào là ngôn ngữ lập trình ? 2/ Chương trình dòch dùng để làm gì ? 3/ Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? 3. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Ở các bài trước các em đã biết được xây dựng thuật toán và sử dụng ngôn ngữ để viết chương trình. Khi đó để có kết quả bài toán giải trên máy tính thường được tiến hành qua các bước nào ? Bây giờ ta tiến hành từng bước giải bài toán trên máy tính Để xác đònh bài toán cần xét các yếu tố nào ? Sau khi xác đònh Input và Output ta tiến hành chọn thuật toán Ở bài trước các em đã xây dựng thuật toán tìm nghiệm của pt tổng quát ax 2 +bx+c=0. Vậy thuật toán đó có thể áp dụng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật không ? Gọi học sinh khác cho nhận xét Như vậy cần lựa chọn thuật toán Để giải BT trên máy tính được tiến hành các bước: -B1: Xác đònh bài toán - B2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán - B3: Viết chương trình - B4: Hiệu chỉnh - B5: Viết tài liệu Xét 2 yếu tố: Input và Output Thuật toán đó có thể áp dụng tính chu vi và diện tích hình chữ nhật Thuật toán không thể áp dụng 1. Xác đònh bài toán Mỗi bài toán được đặc tả bởi 2 thành phần: Input và Output. Từ đó có thể lựa chọn thuật toán và ngôn ngữ lập trình một cách thích hợp, hiệu quả. Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: ………………………… Vậy một thuật toán có thể giải mấy dạng bài toán Ngược lại một bài toán có thể được xây dựng bởi nhiều thuật toán không ? Thuật toán tối ưu là: - Dễ quan sát, thời gian thực hiện nhanh -Độ chính xác cao Mô phỏng việc thực hiện thuật toán + Lần duyệt 1: 5 2 3 3 M M M M N N N = =  ¬ −  = =  + Lần duyệt 2: 2 2 3 1 M M N N M N N = =  ¬ −  = =  + Lần duyệt 3: 2 1 1 1 M M M M N N N = =  ¬ −  = =  UCLN(5,3)=1 Sau khi có thuật toán thì cần chuyển thuật toán đó sang chương trình. Ta xét tiếp phần “Viết chương trình” Theo các em hiểu thì có thể dùng cùng lúc nhiều NNLT để viết một chương trình không ? Khi viết chương trình có thể chọn bất kì một NNLT, nhưng cần chọn một ngôn ngữ như thế nào ? Chương trình viết xong có thể chưa chính xác nên cần kiểm thử lại bằng một số giá trò đặc trưng. Nếu kiểm thử sai cần chỉnh sửa lại. Sau đó có kiểm thử lại nữa không ? Sau khi chương trình đã hoàn chỉnh ta cần viết tài liệu để mô tả chương trình và cách sử dụng chương trình Mỗi thuật toán chỉ giải một dạng bài toán nào đó Xây dựng được bởi nhiều thuật toán Giá trò M lớn hơn giá trò N Giá trò N lớn hơn giá trò M Giá trò M lớn hơn giá trò N Học sinh trả lời câu hỏi Cần chọn một ngôn ngữ thích hợp bài toán, thuật toán Cần phải kiểm thử tiếp 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán a) Lựa chọn thuật toán Mỗi thuật toán chỉ giải một dạng bài toán nào đó, nhưng có thể có nhiều thuật toán khác nhau cùng giải một bài toán. Cần chọn một thuật toán tối ưu nhất để giải bài toán. VD: Cho dãy số đã được sắp xếp thì khi áp dụng thuật toán tìm kiếm nhò phân sẽ nhanh hơn thuật toán tìm kiếm tuần tự (ít thao tác hơn) b) Diễn tả thuật toán VD: Tìm UCLN của hai số nguyên dương M, N * Xác đònh bài toán - Input: Hai số nguyên dương M, N - Output: UCLN(M,N) * Thuật toán  Cách liệt kê - Bước 1: Nhập M,N - Bước 2: Nếu M=N thì lấy giá trò chung làm UCLN rồi chuyển đến bước 5 - Bước 3: Nếu M >N thì M <- M –N rồi quay lại bước 2 - Bước 4: N <- N-M rồi quay lại bước 2 - Bước 5: Đưa ra kết quả UCLN rồi kết thúc 3. Viết chương trình Là lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt đúng thuật toán. Khi viết chương trình cần chọn một ngôn ngữ lập trình nào đó, nhưng phải tuân theo đúng qui đònh ngữ pháp của ngôn ngữ đó. 4. Hiệu chỉnh Khi viết chương trình xong, cần kiểm thử bằng một số bộ Input đặc trưng. Nếu có sai xót, phải sửa chương trình rồi thử lại. Quá trình này gọi là hiệu chỉnh. VD: Để kiểm thử tính đúng đắn của chương trình tìm UCLN của M,N * M=5, N=3 ⇒ UCLN(M,N)=1 * M=8, N=4 ⇒ UCLN(M,N)=4 5. Viết tài liệu Tài liệu phải mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình và hướng dẫn sử dụng. 4. Củng cố: ( ) 1/ Khi giải bài toán trên máy tính cần có bước: Xác đònh bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu. 2/ Một thuật toán chỉ có thể giải một dạng bài toán nhưng một bài toán có thể có nhiều thuật toán 3/ Công việc hiệu chỉnh thực hiện khi kiểm tra chương trình có xảy ra lỗi 5. Dặn dò: ( ) - Các em về học bài và làm bài tập ở SBT. - Xem trước bài “Phần mềm máy tính” Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ trưởng duyệt §7. PHẦN MỀM MÁYTÍNH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Về kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính - Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng II. CHUẨN BỊ: • GV: SGK, SGV • HS: Sách giáo khoa • PP: Thuyết trình, đàm thoại, diễn giải III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: ( ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( ) 1/ Các bước để giải bài toán trên máy tính ? 2/ Khi lựa chọn thuật toán xác đònh như thế nào ? 3/ Hãy nêu nội dung và mục đích của bước hiệu chỉnh khi giải bài toán trên máy tính ? 3. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Sau khi thực hiện giải các bài toán thì sản phẩm thu được là cách tổ chức dữ liệu, chương trình và tài liệu. Với chương trình đó có thể giải các bài toán có thể xem là phần mềm máy tính. Các em cho biết phần mềm máy tính có những loại nào ? Phần mềm hệ thống có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong suốt quá trình làm việc. Vậy phần mềm hệ thống đối với máy tính có quan trọng không ? Sau khi máy tính đã hoạt động được thì ta có thể tiến hành các công việc nhưng cần phải có phần mềm để hỗ trợ. Phần mềm đó là phần mềm ứng dụng Phần mềm ứng dụng được có thể phân ra những loại nào ? Phần mềm công cụ có thể hỗ trợ cho các phần mềm khác Khi các thiết bò hoặc các Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng Phần mềm hệ thống rất quan trọng đối với máy tính Phần mềm công cụ và phần mềm tiện ích. 1. Phần mềm hệ thống Là những chương trình tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác trong quá trình hoạt động của máy tính. 2. Phần mềm ứng dụng Phần mềm máy tính được phát triển để giải quyết những công việc như soạn thảo văn bản, xử lí ảnh, trò chơi, quản lí học sinh, . . . được gọi là các phần mềm ứng dụng. Để hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần mềm, người ta lại dùng chính các phần mềm khác được gọi Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: ………………………… chức năng khác cần thiết cho máy tính thì có thể sử dụng phần mềm tiện ích. Ngoài các loại phần mềm trên thì có những phần mềm khó xếp thuộc loại phần mềm nào. là phần mềm công cụ. Các phần mềm giúp sao chép dữ liệu, sửa chữa đóa hỏng, tìm và diệt virus được gọi là các phần mềm tiện ích. 4. Củng cố: ( ) 1/ Phần mềm hệ thống giúp máy tính hoạt động và hỗ trợ cho các phần mềm ứng dụng 2/ Phần mềm chỉ hoạt động khi đã có phần mềm hệ thống 5. Dặn dò: ( ) - Các em về học bài, làm các câu hỏi trong SBT và tìm thêm tên các phần mềm ứng dụng - Xem trước bài “Tin học và xã hội” Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ trưởng duyệt §8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Về kiến thức: - Biết được ứng dụng chủ yếu của tin học trong các lónh vực đời sống xã hội - Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí II. CHUẨN BỊ: • GV: SGK, SGV • HS: Sách giáo khoa • PP: Nêu vấn đề, đàm thoại và diễn giải III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: ( ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( ) 1/ Các bước để giải bài toán trên máy tính ? 2/ Khi lựa chọn thuật toán xác đònh như thế nào ? 3/ Hãy nêu nội dung và mục đích của bước hiệu chỉnh khi giải bài toán trên máy tính ? 3. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Ngày nay ở mọi nơi và mọi lónh vực trong đời sống xã hội tin học đã được sử dụng phổ biến và có hiệu quả. Để thấy được tầm quan trọng của tin học ta tìm hiểu các ứng dụng của tin học Vì sao các bài toán khoa học kó thuật khi áp dụng bằng máy tính hiệu quả hơn Gọi học sinh khác bổ sung Bất kì các hoạt động hay tổ chức nào của con người cần được quản lí dễ dàng và hiệu quả thì như thế nào ? Hãy kể một vài phần mềm chuyên dụng để trợ giúp đắc lực cho việc quản lí của con người Vì khi thiết kế trên máy tính dễ nhìn thấy kết quả, dễ sửa chữa Bài toán thiết kế được nhìn trực quan hơn, nhanh hơn và chi phí thấp hơn Áp dụng bằng máy tính để quản lí các dữ liệu của công việc Các hệ quản trò dữ liệu như: Foxpro, Access, . . . 1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật Các bài toán phát sinh từ các lónh vực thiết kế kó thuật, xử lí các số liệu thực nghiệm, . . . với khối lượng lớn các tính toán số thì khi áp dụng máy tính để thực hiện thì quá trình thiết kế trở nên nhanh hơn, hoàn thiện hơn và chi phí thấp hơn. 2. Hỗ trợ việc quản lí Các hoạt động quản lí có một đặc điểm chung là phải xử lí một lượng lớn thông tin và thông tin thường rất đa dạng Một quy trình ứng dụng tin ThiÕt kÕ « t« trªn m¸y tÝnh Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: ………………………… Để thuận tiện cho những công việc điều khiển dạng tự động thì máy tính đã hỗ trợ rất hiệu quả và đa dạng Các em cho ví dụ ứng dụng tin học cho điều khiển tự động Các dòch vụ của kó thuật truyền thông với một xu thế tất yếu tạo liên kết giữa mạng truyền thông và mạng máy tính để pt tiện lợi và đa dạng Các em cho một ví dụ ứng dụng tin học cho việc truyền thông Để công việc dễ dàng và nhanh chóng trong soạn thảo văn bản, lưu trữ thì tin học đã trợ giúp rất hiệu quả Với sự phát triển đa dạng của tin học con người có thể thiết kế các máy có thể đảm đương một số hoạt động thuộc lónh vực trí tuệ của con người. Các em cho ví dụ về ứng dụng cao của tin học Áp dụng các thành tựu của Sự hoạt động của vệ tinh Gửi thư điện tử thông qua mạng internet Người máy ASIMO học để quản lí thường gồm các bước sau: - Tổ chức lưu trữ các hồ sơ, chứng từ trên máy tính - Xây dựng các chương trình tiện dụng làm các các việc như cập nhật (bổ sung, sửa chữa, loại bỏ, . . .) các hồ sơ - Khai thác thông tin như: tìm kiếm, thống kê, in ấn, . . . 3. Tự động hóa và điều khiển Với sự trợ giúp của máy tính, con người có được những quy trình công nghệ tự động hóa linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả và đa dạng. 4. Truyền thông Tin học đã góp phần không nhỏ để đổi mới các dòch vụ kó thuật truyền thông. Với những công nghệ truyền thông hiện đại đã tạo ra mạng máy tính toàn cầu Internet giúp con người có thể liên lạc, chia sẻ thông tin trên toàn thế giới. 5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng Với sự trợ giúp của các chương trình soạn thảo và xử lí văn bản làm cho con người xử lí công việc dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả hơn. 6. Trí tuệ nhân tạo Máy tính có thể giúp con người tính đến các yếu tố, tình huống liên quan đến một số hoạt động thuộc lónh vực trí tuệ của con người. Máy tính có thể xem xét các khả năng và đưa ra một số phương án có thể lựa chọn tốt nhất. Tµu vò trơ con thoi Ng êi m¸y ASIMO tin học có thể thiết kế các thiết bò hỗ trợ cho giáo dục Có thể áp dụng các chương trình ứng dụng trong tin học để giải trí 7. Giáo dục Với sự hỗ trợ của Tin học thì ngành giáo dục đã có thể làm cho việc dạy và học sinh động hơn, gây hứng thú cho người học. Ngoài ra cho phép giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy hơ. 8. Giải trí Để giải trí người sử dụng có thể dùng các phần mềm máy tính để chơi trò chơi, xem phim, nghe nhạc, học vẽ, . . . 4. Củng cố: - Tin học được ứng dụng hầu hết tất cả các lónh vực: Khoa học kó thuật, quản lí, truyền thông, tự động hóa, truyền thông, giáo dục, . . . và đem lại hiệu quả rất cao 5. Dặn dò: - Các em về học bài và xem lại những ứng dụng tin học và tìm hiểu thêm tầm quan trọng của tin học trong các lónh vực khác - Đọc sách giáo khoa trước đối với bài “Tin học và xã hội” Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ trưởng duyệt [...]... thuật cao hơn 2/ Thông tin là tài sản chung của mọi người Mọi hành động phá hoại thông tin đều mang tính chất phạm tội 5 Dặn dò: - Các em học bài và tìm thêm những ảnh hưởng của tin học đối với xã hội Những qui đònh về xử phạt các hành động phá hoại thông tin - Xem trước nội dung bài “Khái niệm về hệ điều hành” Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ trưởng duyệt ... trình, đàm thoại , diễn giải III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đònh lớp: ( ) 2 Kiểm tra bài cũ: ( ) 1/ Hãy kể một số ứng dụng của tin học ? 2/ Theo em có lónh vực nào mà tin học khó có thể ứng dụng được ? 3/ Hãy kể tên một số phần mềm giải trí mà em thích ? vì sao ? 3 Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Các em đã tìm hiểu những ứng dụng của tin học vào các lónh vực của đời sống xã... xã hội tin học hóa - Thông tin là tài sản chung của mọi người, do đó phải bảo vệ thông tin - Những hành động làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống đều là phạm tội - Xã hội phải có những qui đònh, những điều luật để bảo vệ thông tin và để xử lí các tội phạm liên quan đến việc phá hoạt thông tin ở các mức độ khác nhau 4 Củng cố: 1/ Tin học phát triển đã giúp xã hội ngày càng đa dạng và những... 9 TIN HỌC VÀ XÃ HỘI Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: ………………………… I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU • Về kiến thức: - Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội - Biết được những vấn đề thuộc văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa • Về thái độ: - Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính II CHUẨN BỊ: •... của xã hội Tin học ngày càng phát ngày càng đa dạng và - Nhu cầu của xã hội ngày càng đa triển là do từ vấn đề gì ? những tiến bộ về khoa dạng và những tiến bộ của khoa học học kó thuật kó thuật đã dẫn đến sự phát triển như vũ bảo của tin học Nếu con người không theo dõi thường xuyên các thông tin thuộc về lónh vực tin học sẽ Sự phát triển của tin học có Hoạt động của con cảm thấy bò lạc hậu làm thay... các dòng thông tin lưu chuyển trong một hệ thống tin học có quy mô toàn thế giới Các em hãy cho một ví dụ về một hành động mang tính văn hóa trong xã hội tin học Con người truy cập thông tin trên mạng ngay trang thông tin xấu hoặc phá hoại thông tin của một cá nhân hoặc cơ quan, phương tiện kó thuật hiện đại có hàm lượng tin học ngày càng cao - Máy tính có thể thay thế con ngøi trong những môi trường . 5. Dặn dò: - Các em học bài và xem bài tập trong SBT. Tìm hiểu thêm một số ngôn ngữ khác - Xem trước bài “Giải bài toán trên máy Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ trưởng duyệt §6. GIẢI BÀI. của M,N * M =5, N=3 ⇒ UCLN(M,N)=1 * M=8, N=4 ⇒ UCLN(M,N)=4 5. Viết tài liệu Tài liệu phải mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình và hướng dẫn sử dụng. 4. Củng cố: ( ) 1/ Khi giải bài toán. hiệu chỉnh thực hiện khi kiểm tra chương trình có xảy ra lỗi 5. Dặn dò: ( ) - Các em về học bài và làm bài tập ở SBT. - Xem trước bài “Phần mềm máy tính” Trà Vinh, ngày …… tháng…… năm ………… Tổ

Ngày đăng: 27/05/2015, 12:00

Mục lục

  • Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: …………………………

  • Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: …………………………

  • Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: …………………………

  • Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: …………………………

  • Tuần: …… Tiết: …… Ngày Soạn: …………………………

    • Nội dung ghi bài

    • VD: Ngôn ngữ Fortran, Cobol, Pascal, C, C++, Java, . . .

    • Nội dung ghi bài

    • 1. Xác đònh bài toán

    • Nội dung ghi bài

    • 1. Phần mềm hệ thống

    • Nội dung ghi bài

    • Để giải trí người sử dụng có thể dùng các phần mềm máy tính để chơi trò chơi, xem phim, nghe nhạc, học vẽ, . . .

    • Nội dung ghi bài

    • 1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan