1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHỮNG BÀI TOÁN CÓ SỬ DỤNG HẰNG SỐ CÀI ĐẶT TRONG MÁY TÍNH CẦM TAY

4 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Trường THPT Nam Lý GV: Bùi Xuân Diệu NHỮNG BÀI TOÁN CÓ SỬ DỤNG HẰNG SỐ CÀI ĐẶT TRONG MÁY TÍNH CẦM TAY Vật lý 10 Nguyên tắc làm tròn số ở kết quả bài toán hoặc lấy kết quả cho phép tính sau: 1. Làm tròn sau dấu phảy 4 số. 2. Từ 0,5 trở lên thì làm tròn lên 1. Còn < 0,5 thì làm tròn xuống 0. Ví dụ: * Nếu tính được vận tốc là 15,44565…m/s thì KQ: 15,4457m/s * Nếu tính được vận tốc là 15,445645…m/s thì KQ: 15,4456m/s Các thao tác ấn phím * Gọi hằng số vật lý 1. Gia tốc trọng trường(gia tốc rơi tự do)g: Shift + const 35 2. Hằng số hấp dẫn G: Shift + const 39 3. Hằng số chung cho mọi chất khí R: Shift + const 27 4. Hằng số Bôn – xơ – man k: Shift + const 25 5. Số Avôgađrô N A : Shift + const 24 * Đổi từ đv này sang đv khác 1. Đổi 0 C sang K: Shift + const 38 (T = t + Shift + const 38 ) 2. Đổi atm sang Pa: Shift + const 40 3. Đổi atm sang Pa: Shift + (8) – conv 25 4. Đổi Pa sang atm: Shift + (8) – conv 26 5. Đổi mmHg sang Pa: Shift + (8) – conv 27 6. Đổi từ km/h sang m/s: Shift + (8) – conv 19 7. Đổi từ km sang dặm(mile): Shift + (8) – conv 08 8. Đổi từ dặm(mile) sang km : Shift + (8) – conv 07 …………………………………………………………………………………………………… Bài 1. Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45m. Bỏ qua sức cản của không khí. 1) Tính thời gian rơi của vật 2) Tính độ cao của vật ở thời điểm t = 1,5s 3) Tính vận tốc chạm đất Bài 2. Tính số phân tử có trong 12g khí Oxi. Tính áp suất chất khí ở nhiệt độ 27 0 C. Bài 3. Một bình kín chứa N = 3,01.10 23 phân tử khí Heli a) Tính khối lượng khí Heli trong bình. BGHSG12 Trường THPT Nam Lý GV: Bùi Xuân Diệu b) Biết nhiệt độ khí là O 0 C và áp suất 1atm. Tính thể tích của bình. Bài 4. Tính số phân tử H 2 O trong 1g nước. Bài 5. Một bình có dung tích 5l chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 0 0 C. Tính áp suất trong bình. Bài 6. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất khí trong bình tăng bao nhiêu lần? Bài 7. Một bọt khí ở đấy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước. Hỏi thể tích của bọt khí tăng bao nhiêu lần? Bài 8. Nén đẳng nhiệt từ thể tích 9l đến 6l thì thấy áp suất chất khí tăng lên một lượng 50kPa. Tính áp suất khí ban đầu. Bài 9. Phương trình Cla - pê rôn – Men – đê – lê - ép: RT M m PV = hoặc p = n.k.T với n: số phân tử trong 1đv thể tích(m -3 ) Tính khối lượng khí trong bóng thám không có thể tích 200l, nhiệt độ 27 0 C. Biết rằng khí trong bóng là khí Hiđrô có khối lượng mol là 2g/mol. Bài 10. Một bính chứa khí oxi có dung tích 10l, áp suất 250kPa và nhiệt độ 27 0 C. Tính khối lượng khí oxi trong bình. Bài 11. Khí chứa trong một bình dung tích 3l, áp suất 200kPa và nhiệt độ 16 0 C có khối lượng 11g. Tính khối lượng mol của khí ấy. Bài 12. Tính áp suất trong bình khí Nitơ ở nhiệt độ 2 0 C có khối lượng là 7g và dung tích 5l Bài 13. Tính lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng. Biết khối lượng trái đất là M = 6.10 24 kg, khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng trái đất 81lần. Khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là 384000km. Bài 14. Tính lực hấp dẫn lớn nhất của hai quả cầu có khối lượng m 1 = 70kg, m 2 = 80kg với các đường kính lần lượt là 20cm và 30cm. Bài 15. gd h ρ σ 4 = (Nước: mN /073,0= σ ; thuỷ ngân: mN /47,0= σ ; rượu: mN /0241,0= σ xà phòng: mN /04,0= σ ). Khối lượng riêng nước: 1000kg/m 3 ; thuỷ ngân: 13600kg/m 3 . Tính hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm và mực nước trong ống dâng cao 32,6mm. Bài 16. Trong một ống mao dẫn có đường kính rất nhỏ, nước dâng cao 80mm. Tính đường kính của ống này. Bài 17. Tính độ cao lớn nhất của một vật ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 30m/s. Tìm thời điểm chất điểm ở độ cao 35m. Chọn gốc O tại mặt đất, trục 0y hướng lên trên. BGHSG12 Trường THPT Nam Lý GV: Bùi Xuân Diệu Bài 18. Một chất điểm ném xuống với vận tốc 15m/s từ độ cao 80m so với mặt đất. Viết phương trình chuyển động của vật. Chọn gốc O tại mặt đất, trục 0y hướng lên trên. Bài 19. Một vật ném xiên từ độ cao 25m, với vận tốc ban đầu 15m/s tạo với phương ngang góc 60 0 . Chọn hệ trục x0y, gốc 0 tại hình chiếu của điểm ném trên mặt đất, 0x nằm ngang, 0y thẳng đứng. a) Viết phương trình quỹ đạo cđ của vật b) Tính tầm bay xa, bay cao của vật. Bài 20. Tính gia tốc trọng trường tại điểm có độ cao so với mặt đất 800m. Biết khối lượng trái đất là M = 6.10 24 kg, bán kính trái đất R = 6370km. Vật lý 11 Các thao tác ấn phím * Gọi hằng số vật lý 1. Hằng số điện 0 ε : Shift + const 32 2. Hằng số Farađây: Shift + const 22 3. Điện tích nguyên tố e: Shift + const 23 4. Khối lượng của eléctrôn m e : Shift + const 03 5. Số Avôgađrô N A : Shift + const 24 2 21 0 2 21 4 1 r qq r qqk F ε πε ε == ; 2 0 4 1 r Q E ε πε = ; d S kd S C 0 4 εε π ε == ; 22 2 2 === CU C Q W Mật độ năng lượng điện trường: )/( 2 3 2 0 mJ E εε ω = Định luật Farađây: )()( 1 )( stAI n A F gm = ; molCF /3415,96485= . ).()( 10 1 )( 3 stAI n A F kgm = A: khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. Chú ý: Định luật ôm áp dụng cho đoạn mạch chứa bình điện phân + Nếu xảy ra dương cực tan thì bình điện phân như một điện trở thuần tức R U I = + Nếu không xảy ra cực dương tan thì bình điện phân như máy thu có suất phản điện E’, điện trở trong r’ tức r EU I ' − = BGHSG12 Trường THPT Nam Lý GV: Bùi Xuân Diệu Bài 1. Tính lực tương tác giữa hai điện tích nguyên tố cách nhau 5,3.10 -11 m. Bài 2. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích Q = -8.10 -8 C một khoảng 12cm. Bài 3. Tính cường độ điện trường tại trung điểm AB = 22,55cm. Tại A, B đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 1,6.10 -9 C Bài 4. Tính điện dung của tụ điện phẳng cách nhau 5cm, đường kính mỗi bản là d = 1cm. Điện môi giữa hai bản là giấy có hằng số điện môi là 5252,1= ε . Bài 5. Tính lượng đồng giải phóng ở điện cực âm khi sử dụng nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 1 Ω chạy qua bình điện phân dung dịch CuSO 4 , cực dương bằng kim loại đồng trong thời gian 1h theo đơn vị kg. Biết điện trở của bình điện phân là R = 2 Ω . Bài 6. Đặt một hiệu điện thế U = 24V vào hai cực của một bình điện phân dung dich axit HCl loãng. Tính lượng khí Clo thu được điện cực dương trong thời gian 12h. Biết suất phản điện của bình điện phân là 12V, điện trở trong là 2 Ω theo đơn vị gam. Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E 1 = 12V, r 1 = 0,1 Ω ; E 2 = 18V , r 2 = 0,2 Ω . Các điện trở R = 6,4545 Ω ; R 1 = 8,2828 Ω ; R 2 = 6,2323 Ω . Tìm cường độ dòng điện chạy qua các đoạn mạch. Bài 8. Một tụ điện có điện dung C = 5 F µ được tích điện Q = 10 -3 C Nối tụ điện đó vào bộ acquy có hiệu điện thế không đổi U = 80V Bản tích điện dương nối với cực dương, bản âm nối với cực âm của bộ acquy. Hỏi khi đó năng lượng của bộ acquy tăng lên hay giảm đi? Tăng hay giảm bao nhiêu?(0,084J) Bài 9. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200V. Hai bản tụ điện cách nhau d = 4mm. Hãy tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện. Hết BGHSG12 R E 1 E 2 . Diệu NHỮNG BÀI TOÁN CÓ SỬ DỤNG HẰNG SỐ CÀI ĐẶT TRONG MÁY TÍNH CẦM TAY Vật lý 10 Nguyên tắc làm tròn số ở kết quả bài toán hoặc lấy kết quả cho phép tính sau: 1. Làm tròn sau dấu phảy 4 số. 2 và áp suất 1atm. Tính thể tích của bình. Bài 4. Tính số phân tử H 2 O trong 1g nước. Bài 5. Một bình có dung tích 5l chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 0 0 C. Tính áp suất trong bình. Bài 6. Nén đẳng. 13600kg/m 3 . Tính hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm và mực nước trong ống dâng cao 32,6mm. Bài 16. Trong một ống mao dẫn có đường kính rất nhỏ, nước dâng cao 80mm. Tính

Ngày đăng: 27/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w