Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
626 KB
Nội dung
Ngày soạn: 20/2/2008 Ngày dạy:9A: 9B: 9C: 9D: 9E: Tiết 45: METAN A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: HS nắm đợc công thức cấu tạo , tính chất vật lí , tính chất hoá học của metan . Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn , phản ứng thế Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan 2. Kỹ năng: Rèn khả năng t duy , Kĩ năng quan sát so sánh Viết đợc PTHH của phản ứng thế 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Hoá chất: khí metan , dd Ca(OH) 2 - Dụng cụ: ống thuỷ tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm , bật lửa. - Mô hình phân tử metan 2. Học sinh: - Làm bài tập đã cho - Đọc trớc bài B. Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: I. Kiểm tra bài cũ: Miệng (5') 1. Câu hỏi: Trình bày cấu tạo phân tử hợp chất hũ cơ? 2. Đáp án: 3đ Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị 3đ Mỗi hợp chất có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử 4đ Nguyên tử C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C II Bài mới: 1, Vào bài: Metan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng trong công nghiệp và đời sống con ngời. Vậy metan có cấu tạo tính chất và ứng dụng gì ? Ta xét tiết 45 2, Nội dung, ph ơng pháp: ?Tb HS HS ?Tb Em hãy cho biết CTHH , PTK của metan? CTHH : CH 4 PTK : 16 Nghiên cứu thông tin SGK mục 1/113 Trong tự nhiên metan có ở đâu ? - Mỏ khí (Khí thiên nhiên) CTHH : CH 4 PTK : 16 I/ Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí: 1/Trạng thái tự nhiên : Có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than , trong bùn ao 1 GV ?Tb ?Tb Cý GV ?Tb HS GV ?Tb HS ?Tb Cý GV HS ?Tb HS ?G HS ?Tb GV Cý ?Tb HS ?Kh - Mỏ dầu ( Khí mỏ than) - Mỏ than (Khí mỏ than) - Bùn ao (Khí bùn ao) Metan còn có trong khí bioga QS bình đựng khí mêtan nhận xét trạng thái, màu sắc? So sánh độ nặng nhẹ của metan với không khí? Nhận xét độ tan của metan? Phân tử metan có cấu tạo nh thế nào? Ta nghiên cứu phần II Từ kiến thức đã học ở bài trớc GV yêu cầu HS lắp mô hình theo nhóm . Sau đó GV gọi 1 em lên bảng viết CTCT Từ CTCT của metan em có nhận xét gì về liên kết giữa các nguyên tử H với nguyên tử C? Một nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H thể hiện bằng 4 nét gạch hoá trị Giải thích: liên kết giữa C và H gọi là liên kết đơn. Vậy liên kết đơn là gì ? LK đợc biểu diễn bằng 1 nét gạch hoá trị Đếm số LK đơn trong phân tử metan ? Metan có tính chất hoá học đặc trng nào? Ta nghiên cứu phần III. Làm thí nghiệm đốt khí metan - Dùng ống nghiệm úp trên ngọn lửa. HS qs thành ống nhận xét ? Có những giọt nớc đọng lại trên thành ống nghiệm. GV rót nớc vôi trong vào ống nghiệm lắc nhẹ QS hiện tợng nhận xét ? Nớc vôi vẩn đục Giải thích tại sao nớc vôi vẩn đục? Từ đó hãy cho biết sản phẩm tạo thành của phản ứng? Sản phẩm tạo thành có khí CO 2 làm nớc vôi trong bị vẩn đục SP của phản ứng gồm H 2 O và CO 2 Viết PTHH ? Nếu 1 phần thể tích khí metan với 2 phần thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh toả nhiều nhiệt. Khi dùng khí ga cần chú ý gây cháy nổ. Mêtan còn tính chất hoá học nào khác? Ta làm thí nghiệm GV làm thí nghiệm dẫn khí clo vào bình đựng khí metan , đa ra ánh sáng sau 1 thời gian cho HS quan sát. Nhận xét hiện tợng xảy ra? Màu vàng của clo mất đi GV tiếp tục cho nớc vào bình rồi lắc 2/ Tính chất vật lí: Là chất khí không màu không mùi Nhẹ hơn không khí, ít tan trong n- ớc. II/ Cấu tạo phân tử: (7') CTCT: H H C H H - Giữa nguyên tử C và nguyên tử H chỉ có 1 liên kết. -> liên kết đơn. - Trong phân tử có 4 LK đơn C - H ( Là LK bền) III/ Tính chất hoá học: (18') 1. Tác dụng với oxi: Metan cháy tạo thành khí CO 2 và H 2 O. t o CH 4 (k) + 2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(h) 2. Tác dụng với Clo: 2 HS GV ?Kh GV GV Cý HS ?Tb GV nhẹ , nhúng mẩu giấy quỳ tím vào. QS hiện tợng nhận xét? Giải thích? Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ Do SP tạo thành có axít Giải thích cơ chế phản ứng bằng PTHH Viết PTHH ở dạng CTPT (viết gọn ) Giới thiệu trong phản ứng trên nguyên tử H của metan đợc thay thế bằng nguyên tử Cl . Gọi là phản ứng thế. Nếu clo d sẽ thế lần lợt hết 4 nguyên tử H GV yêu cầu HS giỏi viết tiếp các PTHH thế lần lợt 4 nguyên tử H Trong thực tế metan có ứng dụng gì ? ta nghiên cứu phần IV N/C thông tin SGK mục IV/115 Dựa vào tính chất hoá học của metan em hãy cho biết metan có ứng dụng gì? HS trình bày nh SGK GV kể 1 số nguồn metan trong tự nhiên dùng làm khí đốt Điều chế hiđro theo sơ đồ: 0 tan t XT Me nuoc+ Cacbonđi oxit + hiđro H AS H C H + Cl Cl H H H C Cl + HCl H Viết gọn: ASKT CH 4 + Cl 2 CH 3 Cl + HCl Metylclorua (Phản ứng thế) Các chất có LK đơn dễ tham gia phản ứng thế IV/ ứ ng dụng: (5') SGK/ 115 */ Củng cố: (3') GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài. 1/Trong các khí sau : metan, clo, hiđro, oxi. a/ Khí nào tác dụng với nhau từng đôi một b/ 2 khí nào trộn với nhau thành hỗn hợp nổ 2/ Bài tập 3/116 III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài: (2') Bài về nhà: 1, 2, 3, 4. SGK/116 Hớng dẫn bài 4 : a/ Cho hỗn hợp qua dd nớc vôi trong d . Khí CO 2 tác dụng và bị giữ lại . Khí CH 4 đi ra khỏi dd Cho CaCO 3 thu đợc ở trên Tác dụng với HCl loãng , thu đợc khí CO 2 Đọc trớc bài etylen. 3 Ngày soạn: 21/2/2008 Ngày dạy:9A: 9B: 9C: 9D: 9E: Tiết46: ETILEN A. Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Nắm đợc CTCT tính chất lí hoá học của etilen Hiểu khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó Thấy đợc phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là phản ứng đặc chng của hidrocacbon liên kết đôI Biết 1 số ứng dụng của etilen 2. Kỹ năng : Rèn khả năng t duy , Kĩ năng quan sát so sánh Biết viết PTHH. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Hoá chất: Etilen , dd brom, Dụng cụ: Mô hình phân tử etilen, ống nghiệm , ống thuỷ tinh dẫn khí , diêm 2.Học sinh: - Làm bài tập đã cho. - Đọc trớc bài. B. Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9D: 9E: I. Kiểm tra bài cũ: Miệng (4') 1. Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của metan ? Viết PTHH? Thế nào là phản ứng thế? 2. Đáp án: Tác dụng với Oxi t o 4đ CH 4 (k) + 2O 2 (k) CO 2 (k) + 2H 2 O(h) Tác dụng với clo 4đ 4 2 3 ( ) ( ) ( ) ( ) ASKT CH k Cl k CH Cl k HCl dd+ + Metylclorua 2đ - Trong phản ứng trên nguyên tử H của metan đợc thay thế bởi nguyên tử Cl -> Phản ứng thế. GV nhận xét - cho điểm. II. Bài mới: 1, Vào bài: Etilen là nguyên liệu để điều chế polietilen, dùng trong công nghiệp chất dẻo Ta hãy tìm hiểu CTCT tính chất lí hoá học và ứng dụng của etilen. 2, Nội dung, ph ơng pháp: 4 GV ?Tb ?Tb ?Kh ?Tb ?Kh HS ?G ?Kh HS GV Cý HS ?Tb HS ?Kh GV ?Tb HS ?Tb HS GV Hãy cho biết CTPT và NTK của etilen? CTPT: C 2 H 4 NTK: 28 Nghiên cứu thông tin SGK. Quan sát lọ đựng khí etilen Nhận xét trạng thái tồn tại màu sắc của etilen? Etilen còn có tính chất vật lí nào? Nghiên cứu thông tin H 4.7 SGK HS lắp mô hình phân tử etilen dạng rỗng, đặc dựa vào tranh vẽ SGK. Từ mô hình phân tử etilen em hãy lên bảng viết CTCT ? Viết gọn ? CH 2 = CH 2 Nhận xét các liên kết trong phân tử etilen? Trong phân tử có 4 lk đơn C- H và 1 lk đôi C=C. So sánh sự khác nhau cơ bản giữa CTCT của etilen với ben gen? - Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn, phân tử etilen có liên kết đôi giữa C với C. LK đôi có phải là 2 liên kết đơn gộp lại không? LK đôi có đặc điểm gì? Có, trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong phản ứng hoá học. Nhấn mạnh trong lk đôi có 1 lk bền và 1 lk kém bền dễ bị đứt ra trong phản ứng hoá học. Với cấu tạo nh vậy thì etilen có tính chất hoá học nào ? Ta xét phần III. Nghiên cứu TT SGK GV làm TN đốt etilen tơng tự nh đốt metan Nhận xét hiện tợng xảy ra ? Thành ống nghiệm có giọt nớc đọng lại , n- ớc vôi trong vẩn đục . Viết PTHH? Ngoài ra etilen còn có tính chất nào ta nghiên cứu H 4.8 SGK và thông tin phần thí nghiệm SGK. Nhận xét hiện tợng xảy ra? Nớc brom bị mất màu Hiện tợng trên chứng tỏ điều gì ? Đã có phản ứng xảy ra GV giới thiệu cơ chế phản ứng bằng CTCT LK đôi bị đứt ra và mỗi phân tử etilen kết hợp với 1 phân tử brom. Gọi là phản ứng cộng. CTPT: C 2 H 4 NTK: 28 I/ Tính chất vật lí: (4') Là chất khí không màu, không mùi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nớc. II/ Cấu tạo phân tử (7') H H C = C H H Viết gọn: CH 2 = CH 2 Trong phân tử có LK đôi C=C Trong LK đôi có 1 LK kém bền dễ bị đứt ra trong phản ứng hoá học III/ Tính chất hoá học: (20') 1/ Etilen có cháy không? C 2 H 4 (k) + 3O 2 (k) t o 2H 2 O(l ) + 2CO 2 (k) 2 / Etilen có làm mất màu n ớc brom không? *, Thí nghiệm: SGK - Etilen phản ứng với dung dịch brôm H H C = C + Br Br 5 ?Tb GV ?Kh HS ?Tb GV HS Cý ?Kh HS ?Kh ?Tb GV HS GV Viết gọn PTHH? CH 2 = CH 2 (k) + Br-Br (dd) Br - CH 2 - CH 2 - Br (l) Ngoài ra etilen còn tham gia phản ứng cộng với H 2 , Cl 2 Viết PTHH khi cho etilen tác dụng với hidro? C 2 H 4 + H 2_ Ni, t C 2 H 6 Từ 2 PTHH trên rút ra kết luận gì? Nhấn mạnh phản ứng cộng là phản ứng đặc chng của LK đôi . Các hiđrocacbon trong phân tử chỉ có LK đơn không tham gia phản ứng cộng Trong hợp chất vô cơ các phân tử có kết hợp với nhau không? Không tác dụng với nhau Vậy các phân tử etilen có kết hợp với nhau không? Ta n/c phần 3 HS n/c thông tin SGK ghi nhớ phản ứng trùng hợp Các phân tử etilen có kết hợp với nhau đợc không? - ở nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp các phân tử etilen có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thớc lớn -> Plietilen (PE) Viết PTHH phản ứng trùng hợp etilen thành polietilen? . . .+ CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 +. Xúc tác,t o , p . . .CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - . GVGT cơ chế phản ứng : LK đôi bị đứt ra tạo thành LK đơn. Phản ứng trên đợc gọi là phản ứng gì? - Phản ứng trùng hợp. Treo sơ đồ ứng dụng của etilen QS tranh vẽ em hãy cho biết ứng dụng của etilen? HS trình bày các ứng dụng nh SGK GV phân tích các ứng dụng Etilen Tác dụng với nớc tạo thành rơụ etilic Etilen Tác dụng với oxi tạo thành axitaxetic Etilen trùng hợp tạo thành polietilen. . . . Các phản ứng trên đều cần chất xúc tác HS đọc phần đọc thêm SGK H H H H Br C C Br H H Viết gọn: CH 2 = CH 2 (k) + Br-Br (dd) Br - CH 2 - CH 2 - Br (l) đi brôm etan Hoặc: C 2 H 4 (k) + Br 2 (dd) C 2 H 4 Br 2 (l) (phản ứng cộng) Các chất có LK đôi dễ tham gia phản ứng cộng 3/ Các phân tử Etilen có kết hợp với nhau không? - ở nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp các phân tử etilen có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thớc lớn -> Plietilen (PE) . . .+ CH 2 = CH 2 + CH 2 = CH 2 +. . . Xúc tác,t o , p . . .CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 2 - . . . ( phản ứng trùng hợp) IV/ ứng dụng : (5') - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo PE rợu etylic, axit axetic. - Kích thích hoa quả mau chín. */ Củng cố: (2') 6 GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài. 1/Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng Phản ứng thế là p/ đặc chng của LK a/ Đơn b/ Đôi Phản ứng cộng là p/ đặc chng của LK a/ đơn b/ Đôi 2/ Bài tập 1/ SGK III/ H ớng dẫn học sinh học và làm bài: (1') Bài về nhà:2 , 3, 4. Hớng dẫn bài 4: Tính số mol etilen cần đốt : n C 2 H 4 = V : 22,4 Viết PTHH của phản ứng Dựa vào PTHH từ số mol etilen tính số mol oxi Tính V của oxi, Tính V không khí Đọc trớc bài Axetilen. 7 8 Ngày soạn Ngày dạy Tiết 48 : Kiểm tra viết A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản của chơng 4- hợp chất vô cơ Nắm phản ứng đặc chng của LK đơn là phản ứng thế phản ứng đặc chng của LK đôI là phản ứng cộng Kỹ năng: Rèn khả năng t duy , Kĩ năng giảI bài tập hoá Biết viết PTHH dựa vào tính chất hoá học của chất Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn Giáo dục đức tính cẩn thận và tính tự giác khi làm bài II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Ra đề , đáp án , biểu điểm Học sinh: - Làm bài tập đã cho - ôn tập toàn chơng B. Phần lên lớp: I- ổn định: 9A 9B 9C 9D 9E II-Đọc đề: Câu 1: Điền chất vào chỗ trống và hoàn thành PTHH a/ CH 4 + Cl 2 + HCl b/+ Br 2 C 2 H 4 Br c/ Br-CH=CH-Br + Br 2 CH- CHBr 2 Câu 2: Khi đốt cháy 2,9 gam 1 hợp chất hữu cơ A thu đợc 8,8 gam khí CO 2 và 4,5 gam nớc . Biết khối lợng mol của A là 58 gam . Công thức phân tử của A là: a/ C 2 H 5 b/ C 2 H 4 c/ C 4 H 10 d/ C 4 H 8 Giải thích sự lựa chọn? Câu 3: Có hỗn hợp khí gồm metan và cacbonđioxit . Hãy trình bày phơng pháp hoá học để: a/ Thu đợc khí metan? b/ Tách riêng 2 chất khí? Câu 4: Cho 0,86 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen ( đktc ) lội qua dd brom d lợng brom tham gia phản ứng là 5,6 gam a/ Viết PTHH? 9 b/ Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ? III/ Đáp án - Biểu điểm: Câu 1:(3điểm) a/ CH 4 (k) + Cl 2 (k) A/S CH 3 Cl (k) + HCl(k) ( 1 điểm) b/ C 2 H 4 (k) + Br 2 (dd) C 2 H 4 Br 2 (l) ( 1 điểm) c/ Br-CH=CH-Br(l) + Br-Br(dd) Br 2 CH- CHBr 2 (l) ( 1 điểm) Câu 2: (3 điểm) Đáp án đúng : c/ C 4 H 10 ( 1/2 điểm) Giải thích: Đốt cháy A thu đợc CO 2 và nớc nên A phải có C và H có thể có O ( 1/2 điểm) Trong 44g CO 2 có 12g C Trong 8,8g CO 2 có 2.4g C Trong 18g H 2 O có 2g H Trong 4,5g H 2 O có 0,5g H ( 1/2 điểm) mC + mH = 2,4 + 0,5 = 2,9g . Nên trong A không có O ( 1/2 điểm) nC= 2,4:12=0,2(mol) nH= 0,5:1 =0,5(mol) ( 1/2 điểm) Tỉ lệ nC : nH = 0,2:0,5 = 2:5 CT: (C 2 H 5 ) n =58 . Nên n = 2 CTHH: C 4 H 10 ( 1/2 điểm) Câu 3: /2 điểm) a/ Dẫn hỗn hợp khí lội qua dd nớc vôi trong d . CO 2 phản ứng và bị giữ lại , khí đi ra là CH 4 ( 1/2 điểm) PTHH: CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaCO 3 (r) + H 2 O(l) ( 1/2 điểm) b/ Cũng làm nh trên thu đợc khí CH 4 sau đó gạn lấy kết tủa đem nung thu đợc CO 2 ( 1/2 điểm) CaCO 3 (r) t CO 2 (k) + CaO(r) ( 1/2 điểm) Câu 4: : (3 điểm) Số mol Brom phản ứng là: n = m:M = 5,6 : 160 = 0,035 (mol) ( 1/2 điểm) Khi cho hỗn hợp lội qua dd brom d chỉ etilen phản ứng C 2 H 4 (k) + Br 2 (dd) C 2 H 4 Br 2 (l) ( 1/2 điểm) 1mol 1mol 0,035mol 0,035mol ( 1/2 điểm) Thể tích etilen là: V = n . 22,4 = 0,035 . 22,4 = 0,784(l) ( 1/2 điểm) Thành phần % về V của etilen và mtan là: % C 2 H 4 = (0,784 : 0,86) . 100% = 91,16% ( 1/2 điểm) % CH 4 = 100% - 91,16% = 8,84% ( 1/2 điểm) IV- Củng cố: GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra Nhắc nhở những em làm bài cha nhiêm túc V - Hớng dẫn học bài: Bài về nhà: Đọc trớc bài benzen 10 [...]... Tập trung thành vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành mỏ dầu Mỏ dầu thờng có 3 lớp: - Lớp khí ở trên - Lớp dầu lỏng ở giữa có hoà tan khí - Lớp nớc mặn ở đáy b/ Dầu mỏ đợc khai thác nh thế nào? Khoan lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu) Dầu phun lên HS hoạt độnh nhóm hoàn thành phiếu học 3/ Các sản phẩm chế biến từ tập dầu mỏ: Nội dung: 1/ Tại ssao phải chế biến dầu mỏ? 2/ Dầu mỏ đợc chế biến nh . chất dẻo PE rợu etylic, axit axetic. - Kích thích hoa quả mau chín. */ Củng cố: (2') 6 GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài. 1/Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng Phản ứng thế là. Lớp dầu lỏng ở giữa có hoà tan khí - Lớp nớc mặn ở đáy b/ Dầu mỏ đ ợc khai thác nh thế nào? Khoan lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (giếng dầu). Dầu phun lên 3/ Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Chng