1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 53-70

48 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 572 KB

Nội dung

Tiết : 53 Tuần : 14 Soạn : 27.11.05 Bài:13 Văn bản TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh I. Mục tiêu : Giúp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của Tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dò. - Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân. II. Chuẩn bò : - GV: Đọc các tài liệu tham khảo – Sách GV. Soạn giáo án - HS: Đọc tác phẩm – soạn bài. III. Tiến hành tổ chức : 1. Ổn đònh : 1’ Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : 5’ ? Đọc thuộc lòng hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng Giêng” Giới thiệu về tác phẩm Hồ Chí Minh. ?Cho biết nội dung và NGHỆ THUẬT của hai bài thơ? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) . Tiếng gà trưa – âm thanh mộc mạc, bình dò của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong mỗi chúng ta bao điều suy nghó. Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh dẫn dắt chúng ta trở về những kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết. Để cảm nhận được những cảm xúc chân thành, bình dò mà sâu lắng ấy, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “Tiếng gà trưa” TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức Hoạt động 1 + GV đọc mẫu, diễn cảm Hoạt động 1 + 2 HS đọc lại I. Tìm hiểu khái quát 8’ ? Dựa vào chú thích hãy giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? TL: Xuân Quỳnh (1942-1988) quê Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam * Tác giả: Xuân Quỳnh + Liên hệ: Thơ XQ thường viết về những tình cảm gần gủi bình dò của đời sống thường nhật trong gia đình, Trong tình yêu và tình mẹ con. Thơ bà trẻ trung, sôi nổi, Tha thiết và giàu nữ tính Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mó in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) * Tác phẩm: - Viết trong thời kì đầu chống Mó in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (X. Quỳnh) ?Bài thơ này thuộc thể thơ gì? + “Tiếng gà trưa” được viết theo thể ngũ ngôn, ở đây có những biến đổi khá linh hoạt (có câu thơ 3 chữ, có khổ thơ nhiều hơn 4 câu) * Thể thơ: Ngũ ngôn. 17’ Hoạt động 2 Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản. ? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì? TL: cảm hứng: Từ việc người chiến só trên đường hành quân nghe tiếng gà trưa nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu. * Cảm hứng: Nghe tiếng gà trưa (lặp 4 lần)  Gợi lại kỉ niệm ấu thơ. ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? Mạch cảm xúc: Tiếng gà  kỉ niệm tuổi ấu thơ  Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng  Hình ảnh người bà với Mạch cảm xúc: Tự nhiên, hợp lý TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức tình yêu, sự chắt chiu, chăm lo cho cháu  Những mong ước nhỏ bé của tuổi thơ. Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến só khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước. Trên đường hành quân: người chiến só nghe tiếng gà  gợi những kỉ niệm ấu thơ  nhớ về người bà kính yêu và những mong ước tuổi thơ  khắc sâu tình cảm quê hương đất nước. ? Tiếng gà trưa gợi lại trong tâm trí người chiến só những hình ảnh và kỉ niệm nào của tuổi thơ. TL: Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu - Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng. - Một kỉ niệm tuổi thơ tò mò xem trộm gà đẻ bò bà mắng. - Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo cho cháu. - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được quần áo mới từ tiền bán gà, ước mong đi cả vào giấc ngủ tuổi thơ. ? Tiếng gà gáy trưa là sự việc vô cùng quen thuộc và bình dò trong cuộc sống hàng ngày nhưng vì sao lại làm cho người chiến só trên đường hành quân “xao động ” đến như vậy? Thảo luận nhóm Yêu cầu trả lời: Tiếng gà gáy trưa là âm thanh của làng quê, biểu trưng cho cuộc sống thanh bình, ấm cúng, vui tươi, không giặc giã. Đó là khát vọng muôn đời của nhân loại. Vậy mà giặc Mỹ lại leo thang ra Miền Bắc, ném bom gieo chết chóc đau thương cho bao người dân vô tội. Bởi vậy, trên đường hành quân ra mặt trận, người chiến só nghe tiếng gà bỗng xúc động trào dâng bằng tình làng quê thắm thiết sâu nặng. Tình cảm tác giả: - Yêu làng quê - Yêu q người bà Hoạt động 3 Củng cố Thành ngữ: Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm, Gà đẻ gà cục tác 2’ ?Qua những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại từ Tiếng gà trưa, em hiểu gì vế tâm hồn tác giả TL: tâm hồn tác giả trong sáng, hồn hậu, yêu quê hương thắm thiết, sâu nặng và trân trọng, yêu quý người bà 10’ Luyện tập ?Nhận xét về ý nghóa bức tranh minh họa văn bản “Tiếng gà trưa”  Bức tranh vẽ hình ảnh người bà, con gà và quả trứng. Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thân thương của tác giả. 4. Dặn dò: (1’) - Học thuộc 1 đoạn (khoảng 10 dòng) - Tìm hiểu ý nghóa đoạn thơ ấy. - Tìm hiểu tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? IV. Rút kinh nghiệm: . . Tiết : 54 TIẾNG GÀ TRƯA (TT) Xuân Quỳnh I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Tiếp tục cảm nhận tình cảm chân thật, đằm thắm của tác giả dành cho gia đình, làng quê nơi từng khắc ghi những kỉ niệm tuổi thơ trong lành, ấm áp. - Tìm hiểu tính chân thực, cao đẹp của cảm xúc trong thơ trữ tình hiện đại. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, tình cảm gia đình. II. Chuẩn bò của thầy và trò: - GV: Soạn giáo án - HS: Học bài – Xem bài và chuẩn bò câu hỏi SGK. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : 1’ Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : 5’ ? Đọc một đoạn thơ (hai khổ đầu) Nêu những hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ? ? Mạch cảm xúc trong bài thơ được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) . Trên đường hành quân, người chiến só xúc động khi nghe một tiếng gà trưa đã hồi tưởng về những kỉ niệm tuổi ấu thơ, về tình bà cháu thiêng liêng và từ đó đã có những suy nghó về mục đích của cuộc chiến đấu. Đó là nội dung bài học mà chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 16’ Hoạt động 1 + Đọc lại bài thơ Hoạt động 1 + HS đọc lại bài thơ II. Tìm hiểu văn bản ?Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ của tác giả, hình ảnh nào làm tác giả xúc động nhất? Vì sao? TL: Kỉ niệm xúc động nhất trong kí ức tuổi thơ của tác giả là những kỉ niệm về người bà kính yêu. Giảng: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, bố thường vắng nhà đi làm xa, 2 chò em sống với bà suốt những năm tuổi nhỏ ở làng quê hà Tây  rất kính yêu bà - Lời bà mắng - Cách bà chăm chút từng quả trứng - Nỗi lo của bà. - Niềm vui của cháu. ?Đọc những câu thơ nói lên chi tiết bà mắng cháu? Chi tiết này gợi cho em cảm nghó gì? + HS đọc đoạn “Tiếng gà trưa, có tiếng gà … lo lắng” TL: Bà bảo ban nhắn nhở cháu vì muốn cháu được xinh đẹp, sau này có hạnh phúc. Chi tiết này thể hiện chân thật tình cảm giản dò mà sâu sắc trong tình yêu bà dành cho cháu * Kỉ niệm tình bà cháu - Lời bà mắng: lo cháu lang mặt  yêu thương cháu. ? Đối với đàn gà, bà chắt chiu săm soi từng quả trứng. Điều đó nói lên ý nghóa gì? TL: Bà chòu thương, chòu khó tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo. Tay bà khum soi trứng và bà lo đàn gà toi Dành từng quả chắt chiu Mong trời đừng sương muối. - Bà chăm chút từng quả trứng  Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo. ? Những chắt chiu, lo toan của bà được bù lại bằng niềm vui của cháu. Đó là những hình ảnh TL: Đó là hình ảnh bà chắt chiu đàn gà để bán, may cho cháu quần áo mới (cái quàn chéo go, Niềm vui được quần áo mới  Tình cảm ấm áp, yêu thương. TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức nào? Em có cảm nghó gì? cái áo trúc bâu). Đó là sự yêu thương trọn vẹn bà dành cho cháu ? Tình bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử chỉ, cảm xúc hết sức bình dò. Nhưng tại sao tình cảm ấy lại là kỉ niệm không phai trong tâm hồn người cháu? Thảo luận nhóm: + Tình bà cháu bình dò nhưng hết sức sức chân thật, thiêng liêng, sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn bà Bình: Người bà nghèo nhưng hết lòng vì con cháu, chòu đựng, nhẫn nại và hi sinh. Đó là thứ tình cảm thiêng liêng ruột thòt, là cội nguồn của tình cảm gia dình, quê hương không thể thiếu trong mỗi con người ? Từ tiếng gà trưa, người chiến só còn suy nghó gì về cuộc sống hôm nay? + Đọc khổ thơ cuối bài TL: Người chiến só như hướng hẳn về người bà ở phương xa để tâm sự. Đó là những suy tư về hạnh phúc, về ý nghóa cuộc chiến đấu (bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân) * Suy nghó về cuộc chiến đấu: - Vì lòng yêu Tổ quốc - Vì sự bình yên của nhân dân Tích hợp 7’ ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại mấy lần, ở vò trí nào, có tác dụng ra sao? Đó là biện pháp tu từ gì? TL: Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại 4 lần ở đầu khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại, câu thơ lại gợi ra 1 hình ảnh trong kỉ niệm. Nó như 1 sợi dây liên kết các hình ảnh vừa điểm nhòp cho cảm xúc trữ tình của người vật Đó là điệp ngữ 6’ Hoạt động 2 Hoạt động 2 III. Tổng kết: (sgk) ? Nêu nhận xét về nội dung và NT của bài thơ. + ND: Những khái niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu thiêng liêng, tình yêu quê hương đất nước sâu nặng. NT : Sử dụng những từ ngữ lặp, lời thơ tự nhiên, bình dò mà rất chân thành, xúc động. + Đọc lại ghi nhớ 6’ Hoạt động 3 Hoạt động 3 IV. Luyện tập : Bt trắc nghiệm : Bài thơ được viết theo thể thơ gì? + Các tổ làm bài tập bảng con A. Song thất lục bát B. Lục bát C. Bốn chữ D. Năm chữ Câu 1 : D 2. Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ là : A. tiếng gà trưa B. Quả trứng hồng C. Người bà D. Người chiến só Câu 2 : A 3. Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện : Câu 3 : D TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức A. Hoài niệm tuổi thơ. B. Tình Bà cháu. C. Tình quê hương đất nước. D. Cả 3 ý trên. 4. Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là : A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dò, chân thực. B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá có giá trò biểu cảm cao. D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng. Câu 4 : A. 4. Dặn dò : (3’) + Học bài thơ + Làm BT2 + Soạn “Một thứ quà…” IV. Rút kinh nghiệm : . . . . Tiết : 55 ĐIỆP NGỮ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trò của điệp ngữ. . - Biết sử dụng điệp ngữ trong ngôn ngữ nói và viết. II. Chuẩn bò của thầy và trò: - GV: Soạn giáo án – bảng phụ – phấn màu - HS: Xem bài trước III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (5’) ? Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ? ? Cách sử dụng thành ngữ? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Khi tiếp xúc với các tác phẩm VH (văn xuôi, thơ, ca dao…) ta sẽ bắt gặp một số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đó sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay: ĐIỆP NGỮ TL Hoạt động của trò Hoạt động của trò Kiến thức 7’ Hoạt động 1 + Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu và cuối của bài “tiếng gà trưa”. Hoạt động 1 + Đọc 2 khổ thơ I. Điệp ngữ và tác dụng cảu điệp ngữ: ? Qua 2 khổ thơ trên, từ nào được lặp đi lặp lại. TL: Từ nghe – vì Trên đường hành quân xa Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ  Nhấn mạnh những cảm xúc từ âm thanh tiếng gà trưa (nghe…) Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Vì lòng yêu tổ quốc Nhấn mạnh ý nghóa cuộc chiến đấu (vì…)  Từ lặp lại Nghe Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ? Việc lặp lại như vậy, tác giả nhấn mạnh điều gì? ⇒ Đây là sự lặp lại có ý thức nhằm làm nổi bật ý, làm cho câu văn, câu thơ thêm nhòp nhàng, hài hoà gây ấn tượng, cảm xúc mạnh cho người nghe, người đọc.  Nhấn mạnh những cảm xúc của tác giả từ âm thanh tiếng gà gợi lên. + Hình thành khái niệm ? Đó là sự lặp lại cố tình, lặp lại có ý thức hay tuỳ tiện ? Lặp lại để làm gì ? + Đọc ghi nhớ ý 1 Ghi nhớ ý 1 12’ Hoạt động 2 Hoạt động 2 III. Các dạng điệp ngữ + GV ghi bảng 3 ví dụ : a/ Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt (Đỗ Phủ) Điệp ngữ : Mưa  Lặp nối tiếp. + Điệp ngữ nối tiếp Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con (ca dao) + Từ lặp : Cho lặp cách quãng.  Điệp ngữ cách quãng TL Hoạt động của trò Hoạt động của trò Kiến thức Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt 1 màu Lòng chàng ý thiếp, ai sầu hơi ai? (sau phút chia ly) + Từ lặp lại Thấy – Thấy Ngàn dâu – ngàn dâu Cách lặp : chuyển tiếp * Điệp ngữ cách quãng ? xác đònh các điệp ngữ có trong các ví dụ trên ? Nhận xét cách sử dụng các điệp ngữ này?  Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Đọc ghi nhớ ý 2 * Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) Ghi nhớ ý 2 4’ Tích hợp : ? Tìm các điệp ngữ có trong bài “Cảnh khuya” và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào? + Đọc lại bài “cảnh khuya” + các điệp ngữ tiếng, lồng  Điệp ngữ cách quãng chưa ngũ  Điệp ngữ chuyển tiếp. Hoạt động 3 Hoạt động 3 II. Luyện tập 11 ’ ? Đọc yêu cầu BT ? Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? TL: Đoạn a Điệp ngữ : Một dân tộc đã gan góc (2 lần)  Tự hào về truyền thống của dân tộc Bài 1 : . Đoạn a Điệp ngữ - Một dân tộc đã gan góc - Dân tộc đó phải được nhấn mạnh niềm tự hào, niềm tin. + Đọc và ghi bảng đoạn b. Người ta đi cấy lấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. ? Tác giả muốn nhấn mạnh điều gì. - Dân tộc đó phải được (2 lần)  Nhấn mạnh niềm tin hùng hồn và quyền được tự do, độc lập thuộc dân tộc. + Điệp ngữ: Đi cấy, trông  Nhấn mạnh khát vọng chính đáng và thiết tha thuộc người nông dân. Đoạn b Điệp ngữ Đi cấy, trông  Nhấn mạnh khát vọng của người nông dân. ? Tìm điệp ngữ trong đ/v sau và nói rõ đó là những dạng điệp ngữ gì? (Đ/V SGK) + Điệp ngữ: xa nhau (Đ/n cách quảng một giấc mơ, đ/n nối tiếp). Bài 2: Điệp ngữ xa nhau (Đn cách quãng) một giấc mơ nối tiếp. ? Theo em việc lặp lại một số từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng biểu cảm hay không? TL: Việc lặp lại các từ ngữ không có tác dụng biểu cảm mà chỉ là sự lặp từ không cần thiết. Bài 3: Đó là sự lặp lại không có tác dụng biểu cảm. + Gợi ý: Mảnh vườn phía sau nhà em trồng rất nhiều hoa:hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng vả cả lay ơn nữa. Ngày PNQT, em thường hái hoa tặng mẹ và chò em. + Chữa lại bằng cách bỏ những từ lặp để đ/v gọn hơn. Bài tập trắc nghiệm: (Dùng bảng phụ kiểu điệp ngữ nào được dùng đoạn thơ sau. Thảo luận nhóm TL: Các điệp ngữ nguyệt, hoa (Đ/n nối tiếp). (Đ/n cách quảng) BT trắc nghiệm Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm. Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông  Câu D Câu D TL Hoạt động của trò Hoạt động của trò Kiến thức Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng. Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau. A. Đ/n cách quãng B. Đ/n nối tiếp C. Đ/n chuyển tiếp D. Hai kiểu A và B Củng cố: ? Điệp ngữ là gì? Các dạng điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ? + Trả lời các câu hỏi theo ghi chú. 4’ ? Tác dụng của điệp ngữ? 4. Dặn dò: (2’) + Học bài + Làm bài tập 4 + Xem bài “chơi chữ” IV. Rút kinh nghiệm: . . . . Tiết : 56 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Củng có kiến thức về cách làm PBCN về tác phẩm văn học. - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghó về tác phẩm văn học II. Chuẩn bò : - GV: Cho đề trước để HS chuẩn bò, GV soạn giáo án, chuẩn bò tình huống để gợi ý. - HS: Soạn bài ở nhà: các tổ, nhóm, phân công người trình bày. III. Tiến hành tổ chức : 1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) Sự chuẩn bò bài của HS 3. Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức GV cho đề bài từ tuần trước (theo yêu cầu SGK) + HS chuẩn bò dàn ý ở nhà (Theo yêu cầu và gợi ý SGK) Kiểm tra sự chuẩn bò tiết học. + Tập thói quen bạo dạn, tự tin, biết trình bày những gì mình đã chuẩn bò một cách chủ động. 3’ Hoạt động 1: Hoạt động 1: Đề bài - GV nêu vai trò và tầm quan trọng ý nghóa việc luyện nói. • Yêu cầu của giờ học. - HS phát biểu, thảo luận trước tổ, nhóm. Phát biểu cảm tưởng về 1 trong hai bài thơ của Chủ tòch Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng … Hình thức: Nói to, rõ ràng, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu khi cần. Tư thế tự nhiên, tự tin, biết quan sát lớp khi nói. Nội dung: Nói đúng yêu cầu 2’ Hoạt động 2: Hoạt động 2: + GV hướng dẫn HS phát biểu trước lớp. + HS phát biểu trước lớp. + Cả lớp lắng nghe, ghi chép ý chính. Dự kiến phần trình bày. - Đọc diễn cảm bài “Cảnh khuya” - Mở bài: Hồ Chí Minh, một nhà yêu nước, một lãnh tụ vó đại của CM và dân tộc Việt Nam. Bác còn là một nhà văn nhà thơ lớn, ai cũng tự hào về Bác. Dàn bài: Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghỉ chung của em - Phát biểu cảm nghỉ về hai câu đầu. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Gợi ra thời điểm làm thơ, tiếng suối chảy róc rách, hiện lên cảnh hùng vó Việt Bắc. m thanh nghe được như là tiếng hát làm tiếng suối trở nên có Thân bài: Nêu cảm nghó của em. - Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm. - Cảm nghó về từng chi tiết TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức hồn, con người và thiên nhiên đã có sự gần gũi và giao hoà. (theo thứ tự ). Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Gợi cảnh tượng trăng và hoa, tất cả đều hoà quyện làm cho ta say mê. - Cảm nghó về tác giả. 24 ’ Hoạt động 3: Cho HS lên phát biểu trước lớp - Phát biểu cảm nghó về hai câu cuối: cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà linh hồn của bức tranh phong cảnh Việt Bắc đêm trăng là một con người đang thao thức. Bác Hồ đang thức cùng con suối, cùng vần trăng, cùng cổ thụ, hoa lá Bác đang thức cùng non sông đất nước. Hai chữ “chưa ngủ” được lắng lại ở đầu dòng kết thúc, cho người đọc thấy phần nào tâm tình đa dạng của một nghệ só, chiến só nặng lòng vì nước. Kết bài. Tình cảm của em đối với bài thơ. - Phát biểu cảm nghó. Kết bài. Hoạt động 4: • Hướng dẫn HS trong lớp nhận xét, bổ sung. • GV nhận xét, tổng quát. Những vần thơ của Bác bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc. Trong thơ, tâm hồn thi só hoà quyện với người chiến só cách mạng. Chúng ta cảm phục bác vô vàn. Đó là ý thức trách nhiệm trước vận mệnh nước nhà. Bên cạnh đó, ta còn thấy Bác Hồ là một nghệ só của biết bao cái đẹp và sáng tạo cái đẹp cho đời. Dự kiến nhận xét Nói to (nhỏ) - Đọc (nói) rõ ràng mạch lạc (đều đều, không có ngữ điệu). - Tư thế tự nhiên (lo lắng, mất tự tin). - Nội dung đúng yêu cầu (sai, thiếu so với yêu cầu) 5’ Hoạt động 5: GV đánh giá, tổng kết tiết học: chuẩn bò khá chu đáo, kỹ lưỡng. Ghi điểm cho các HS lên trình bày. 4. Dặn dò: (2’) + Xem lại lý thuyết + Chuẩn bò bài ôn tập văn bản biểu cảm. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . [...]... trước III Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2 Kiểm tra : (5’) ? Nêu những điều cơ bản về thơ lục bát? Đọc bài ca dao “Công cha như núi ngất trời …” và chỉ ra vần, nhòp, luật BT? 3 Bài mới : Giới thiệu : (1’) Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về luật thơ lục bát Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng để tập làm thơ lục bát đúng luật Hi vọng sau khi học xong tiết này, các em sẽ... Sài Gòn 1 lần nữa như thế nào? 5’ ? Tóm tắt nội dung và nghệ thuật bài :tùy bút? Củng cố ? Thời tiết, khí hậu Sài Gòn Hoạt động của trò như thủy tinh  cảm nhận sự thay đổi nhanh chóng đột ngột TL: Từ láy: nõn nà, ngọt ngào, ui ui, buồn bã, thưa thớt, dập dùi, họ hàng * Thời tiết thay đổi nhanh chóng Thời tiết đang ui ui buồn bã bỗng trong vắt như thủy tinh TL: Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Giờ cao điểm... tìm những lỗi sai IV Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2 Kiểm tra : (5’) ? Nêu chuẩn mực cần phải có khi sử dụng từ trog tiếng việt 3 Bài mới : Giới thiệu: (1’) Trong tiết học trước, các em đã được học về chuẩn mực sử dụng từ Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta đinh hướng và sử dụng từ đúng khi nói, khi viết, nâng cao kỹ năng sử dụng từ Tiết học hôm nay, các em sẽ vận... nhớ SGK III/ Luyện tập Tiết : 58 CHƠI CHỮ I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là chơi chữ - Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng - Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Đọc tài liệu tham khảo – Soạn giáo án – Bảng phụ - HS: Học bài cũ – xem bài mới III Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn đònh : (1’) kiểm tra só số, tác... khảo – Soạn giáo án - HS: Soạn câu hỏi SGK III Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh : 1’ Kiểm tra só số, tác phong HS 2 Kiểm tra : 5’ Vở soạn bài của HS 3 Bài mới : Giới thiệu : (1’) Vừa qua, các em đã thực hành 2 bài tập làm văn viết về văn biểu cảm, với các bài làm ấy, các em đã nắm vững sự khác nhau cũng như mối quan hệ văn biểu cảm – tự sự – miêu tả Tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hóa lại những kiến... nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống, sinh hoạt của thành phố cư dân và phong cách con người Sài Gòn Bố cục 3 đoạn 1 Từ đầu  tông chì họ hàng 2 “Ở trên đất này… hơn năm triệu” 3 “Vậy đó mà … Hết” II Đọc: Bố cục: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu… tông chi họ hàng Nêu những ấn tượng chung về Sài Gòn và tình TL: Nắng sớm – gió lộng buổi chiều, cây mưa nhiệt đới bỗng bất ngờ kéo đến và mau dứt  thời tiết với những... trái nghóa Đầu tiên – tiền đâu Tiết : 59 LÀM THƠ LỤC BÁT I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu được các đặc trưng của thể thơ lục bát - Nhận diện được các đặc trưng (vần, nhòp, BT) trong bài thơ lục bát II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Tìm tư liệu – sách GV – soạn giáo án – bảng phụ - HS: Đọc bài ở nhà III Tiến trình tiết dạy : 1 Ổn đònh : 1’ kiểm tra só số 2 Kiểm tra :... văn bản 1 Sự cảm nhận tinh tế của tác giả về Sài Gòn Nắng sớm, chiều lộng gió cơm mưa nhiệtt đới bất ngờ  cảm nhận qua nhiều hiện tượng thời tiết với những nét riêng Trời đang ui ui buồn bã  trong vắt như thủy tinh  Cảm nhận sự thay đổi, đột ngột của thời tiết Giờ cao điểm ồn ã Đêm khuya và tinh sương tỉnh lặng  Cảm nhận về không khí, nhòp điệu cuộc sống đa dạng trong những thời khắc khác nhau... giàu cảm xúc và hình ảnh II Chuẩn bò của thầy và trò : - GV: Tham khảo sách giáo viên, soạn giáo án - HS: Đọc văn bản – tìm hiểu văn bản, soạn bài IV Tiến trình tiết dạy: 1 Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS 2 Kiểm tra : (5’) ? Thời tiết, khí hậu SG được Minh Hương giới thiệu qua văn bản “Sài Gòn tôi yêu” như thế nào? 3 Bài mới : Giới thiệu: (1’) Qua bài “Sài Gòn tôi yêu” các em đã tìm hiểu... 4 Dặn dò: (3’) + Học lí thuyết + Xem lại các bài ca dao “những câu hát …” được làm theo thể lục bát để khắc sâu kiến thức + Chuẩn bò bài tập cho tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Tiết : 60 Tuần : 12 LÀM THƠ LỤC BÁT (TT) I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Biết nhận diện những chỗ sai thường gặp khi làm thơ lục bát - Biết làm . Nỗi lo của bà. - Niềm vui của cháu. ?Đọc những câu thơ nói lên chi tiết bà mắng cháu? Chi tiết này gợi cho em cảm nghó gì? + HS đọc đoạn “Tiếng gà trưa, có. (1’) Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về luật thơ lục bát. Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng để tập làm thơ lục bát đúng luật. Hi vọng sau khi học xong tiết

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng    Hình ảnh người bà với  - Tiết 53-70
nh ảnh những con gà mái mơ, mái vàng  Hình ảnh người bà với (Trang 1)
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng. - Một kỉ niệm tuổi thơ tò mò xem  trộm gà đẻ bị bà mắng. - Tiết 53-70
nh ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng. - Một kỉ niệm tuổi thơ tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng (Trang 2)
tác giả, hình ảnh nào làm tác giả xúc động nhất? Vì sao? - Tiết 53-70
t ác giả, hình ảnh nào làm tác giả xúc động nhất? Vì sao? (Trang 3)
+ Các tổ làm bài tập bảng con A. Song thất lục bát  - Tiết 53-70
c tổ làm bài tập bảng con A. Song thất lục bát (Trang 4)
• Vô tuyến truyền hình – vô tuyến tàng hình/ trại âm. •  Bà ba bán bánh bò bên bờ bể  … / Điệp phụ âm B - Tiết 53-70
tuy ến truyền hình – vô tuyến tàng hình/ trại âm. • Bà ba bán bánh bò bên bờ bể … / Điệp phụ âm B (Trang 16)
- GV: Tìm tư liệu – sách GV – soạn giáo án – bảng phụ. - HS: Đọc bài ở nhà. - Tiết 53-70
m tư liệu – sách GV – soạn giáo án – bảng phụ. - HS: Đọc bài ở nhà (Trang 18)
+ Ghi bảng phụ các ví dụ SGK ? Các từ gạch chân dùng sai như  thế nào? Hãy tìm cách chữa lại - Tiết 53-70
hi bảng phụ các ví dụ SGK ? Các từ gạch chân dùng sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại (Trang 23)
- GV: Đọc sách tham khảo, soạn giáo án. Bảng phụ - HS: Xem lại bài cũ. Soạn câu hỏi  - Tiết 53-70
c sách tham khảo, soạn giáo án. Bảng phụ - HS: Xem lại bài cũ. Soạn câu hỏi (Trang 37)
+ Ghi bảng các câu thơ của Nguyễn Trãi - Tiết 53-70
hi bảng các câu thơ của Nguyễn Trãi (Trang 40)
+ Đưa bảng phụ Đối với mỗi bài tập Chính tả - Tiết 53-70
a bảng phụ Đối với mỗi bài tập Chính tả (Trang 47)
+Một Hs giỏi lên bảng viết đúng bài thơ. - Tiết 53-70
t Hs giỏi lên bảng viết đúng bài thơ (Trang 47)
w