Ngày soạn :10/01/10 Tuần: 20 Ngày dạy:12-17/01/10 Tiết: 37 Phần 2. PHẦN MỀM HỌC TẬP TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES.(Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu, biết về cách tìm hiểu thời gian qua phần mềm Sun Times . - Giúp học sinh biết cách xem thời gian qua phần mềm Sun Times . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện xem thời gian trong phần mềm Sun Times . 3.Thái độ : - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học . II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - Giáo án, chuẩn bị máy (nếu có thể) và các phương tiện khác liên quan. 2. Học sinh: - Vở, bút, sách giáo khoa. III. Phương pháp. - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, tổ chức nhóm. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Em hãy cách khởi động phần mềm Sun Times và cho biết tác dụng của phần mềm Sun Times ? 3. Bài mới. (36’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 * Hoạt động 1: - GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm và cho học sinh ghi nội dung. ? Qua quan sát thông tin trên máy em hãy cho biết các thông tin trên như thế nào? GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ. GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. 4. Hướng dẫn sử dụng a. Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết - Muốn phóng to một vùng hình chữ nhật trên bản đồ ta nhấn nút phải chuột và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật này. Một cửa sổ xuất hiện hiển thị vùng bản đồ được đánh dấu đã được phong to. b. Quan sát và nhận biết thời gian : Ngày và đêm. - Trên bản đồ các vùng sang, tối khác nhau cho biết thời gian hiện tại của các vùng này là ngày hay đêm.Tại ranh giới phân chia ngày và đêm là thời điểm chuyển giao giữa đêm – ngày(mặt trời mọc) và ngày - đêm (mặt trời lặn). c. Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể. HS: Quan sát trực tiết trên máy tính 1.Thời gian chuẩn 2.Thông tin địa 3. Thời gian 4. Toạ độ (GMT) của địa lí của địa điểm Mặt trời của địa điểm hiện tại hiện thời mọc, lặn. điểm. d. Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm HS: Quan sát trực tiết trên máy tính 2 GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ. GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. * Hoạt động 2: Cho học sinh tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm Sun times - Hướng dẫn học sinh thực hiện các lệnh phần mềm. - Hướng dẫn học sinh Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau của phần mềm. GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ. GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. Vùng đệm chuyển giữa Vùng đệm chuyển giữa ngày và đêm : chiều tối ngày và đêm : sang sớm e. Đặt thời gian quan sát Thay đổi thông tin Thay đổi thông tin Ngày – Tháng – Năm Giờ - Phút - Giây 5. Một số chức năng khác. a. Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian. - Để không hiện các vùng tối sáng ta chọn vào bảng chọn Options→Maps→Show Sky Color. b. Cố định vị trí và thời gian quan sát - Để chuyển cách thức thay đổi thông tin ta thực hiện lệnh: Options→Maps→Hover Update. c. Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau - Phần mềm này còn có chớc năng nữa là cho phép tìm các địa điểmkhác nhauu trên trái đất có thông tin thời gian trong ngày giống nhau. Ví dụ (SGK). Các bước thực hiện: 1.Chọn vị trí ban đầu(Hà Nội) 3 2.Thực hiện lệnh Options→Anchor time To→Sunrise. V.Cũng cố. 2’ Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm qua bảng phụ. VI. Dặn dò 1’ Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa. Ngày soạn :10/01/10 Tuần: 20 Ngày dạy:12-17/01/10 Tiết: 38 Phần 2. PHẦN MỀM HỌC TẬP TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES.(Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu, biết về cách tìm hiểu thời gian qua phần mềm Sun Times . - Giúp học sinh biết cách xem thời gian qua phần mềm Sun Times . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện xem thời gian trong phần mềm Sun Times . 3.Thái độ : - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học . II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - Giáo án, chuẩn bị máy (nếu có thể) và các phương tiện khác liên quan. 2. Học sinh: - Vở, bút, sách giáo khoa. III. Phương pháp. - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhóm. IV. Tiến trình tiết dạy: 4 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Em hãy cho biết các bước sữ dụng bản đồ và Nêu các bước hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian của phần mềm ? 3. Bài mới. (36’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 26’ * Hoạt động 1: Cho học sinh tìm hiểu một số chức năng khác của phần mềm Sun times - Hướng dẫn học sinh thực hiện các lệnh phần mềm. - Hướng dẫn học sinh Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau của phần mềm. GV: Đưa ra một số hình vẽ minh hoạ. GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ Sgk hoặc quan sát trực tiếp trên máy. * Hoạt động 2: Cho học sinh thực 5. Một số chức năng khác. a. Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian. - Để không hiện các vùng tối sang ta chọn vào bảng chọn Options→Maps→Show Sky Color. b. Cố định vị trí và thời gian quan sát - Để chuyển cách thức thay đổi thông tin ta thực hiện lệnh: Options→Maps→Hover Update. c. Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau - Phần mềm này còn có chớc năng nữa là cho phép tìm các địa điểmkhác nhauu trên trái đất có thông tin thời gian trong ngày giống nhau. Ví dụ (SGK). Các bước thực hiện: 1.Chọn vị trí ban đầu (Hà Nội) 2.Thực hiện lệnh Options→Anchor time To→Sunrise. * Thực hành tổng quát. HS: Quan sát hướng dẫn thực hiện. 5 hiện lại tất cả các mục trong bài . - Hướng dẫn học sinh thực hiện các bước thông qua các lệnh của phần mềm Sun times . GV: Thực hiện làm mẫu các bước cho học sinh quan sát thực hiện. GV: Quan sát các bước cho học sinh thực hiện trên máy. GV: Kiểm tra các bước thực hiện của học sinh và đưa ra nhận xét đánh giá các bước thực hiện của học sinh và đưa ra kết luận chung cho bài thực hành. HS: Quan sát các bước thực hiện HS: Thực hiện các bước trên máy. V.Cũng cố. 2’ Nhắc lại các phần trọng tâm chỉnh của bài bằng cách cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm qua bảng phụ. VI. Dặn dò 1’. Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa. ****************************************** Ngày soạn :18/01/10 Tuần: 21 Ngày dạy:19-24/01/10 TPPCT: 39 BÀI 7. CÂU LỆNH LẶP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cấu trúc câu lệnh lặp sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác với công việc phải 6 thực hiện nhiều lần.và bước đầu viết được câu lệnh lặp trong Pascal. - HiÓu ho¹t ®éng cña c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn biÕt tríc for ….do trong pascal. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện hoạt động của các câu lệnh lặp trong Pascal. - ViÕt ®óng ®îc lÖnh for ……… do trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n. 3.Thái độ : - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học . II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan, tranh vẽ hình 32. 2. Học sinh: -Vở, bút, sách giáo khoa. III. Phương pháp. - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhóm. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) - Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Em hãy cho biết trong cuộc sống hằng ngày ta thương gặp những hoạt động nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? 3. Bài mới. (36’) T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18’ * Hoạt động 1: - Cho học sinh tìm hiểu về các công việc phải thực hiện nhiều lần. - Đưa ra một số ví dụ về những công việc phải thực hiện lặp lại với số lần 1. Các công việc phải thực hiện nhiều lần. Ví dụ 1: + Mỗi ngày đánh răng hai lần. + Mỗi ngày tắm một lần. + Mỗi ngày đi chợ một lần. 7 18’ nhất định và biết trước. - Đưa ra một số ví dụ về những công việc phải thực hiện lặp lại với số lần không thể xác định trước. trước . - GV yêu cầu hs nêu một số ví dụ khác để minh họa việc thực hiện những công việc trong cuộc sống hằng ngày những công việc được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần được xác định trước và số lần chưa được xác định trước . ? Khi viết chương trình cho máy tính ta cần thực hiện như thế nào? - GV cho HS nhận xét các ví dụ mà các bạn vừa nêu và ghi nội dung. * Hoạt động 2: - Cho học sinh tìm hiểu về câu lệnh lặp . - GV: Đưa ra ví dụ vẽ hình vuông (trong sách giáo khoa) được mô tả dưới dạng vẽ ba hình vuông ?Vậy để vẽ được ba hình vuông đó ta thực hiện bao nhiêu lần vẽ? - GV cho HS nhận xét các ví dụ mà các bạn vừa nêu và ghi nội dung. Ví dụ 2: + Nhặt từng cọng rau cho đến khi xong. + Học bài cho đến khi thuộc bài. Hs lắng nghe -Hs trả lời. - Một số hs cho ví dụ. - Một số hs nhận xét - Trong các ví dụ trên được dùng để chỉ những công việc trong cuộc sống hằng ngày, nhiều công việc được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần với số lần được xác định trước và số lần chưa được xác định - Khi viết chương trình cho máy tính là để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trường hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định. 2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh. * Ví dụ 1: Giả sử ta cần vẽ ba hình vuông có cạnh 1 đơn vị như hình 33. Mỗi hình vuông là ảnh dịch chuyển của hình bên trái nó một khoảng cách là 2 đơn vị. Do đó, ta chỉ cần lặp lại thao tác vẽ hình vuông ba lần.Việc vẽ hình có thể thực hiện bằng thuật toán sau: Bước 1:Vẽ hình vuông (Vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu) Bước 2: Nếu số hình vuông đã vẽ được ít hơn 3 lần, di chuyển bút về bên phải 2 đơn vị và trở về 8 - Bài toán vẽ hình vuông, thao tác chính là vẽ bốn cạnh bằng nhau, hay nói cách khác là lặp lại bốn lần thao tác vẽ một đoạn thẳng. Sau mỗi đoạn thẳng, thước kẻ được quay sang một góc 90 0 sang phải tại vị trí của bút vẽ. bước 1; Ngược lại, kết thúc thuật toán. - Hs lắng nghe và trả lời. H. 33 H. 34 - Mô tả thuật toán với các bước vẽ hình vuông: Bước 1: K ← 0 ( k là số đoạn thẳng đã vẽ được) Bước 2: K ← k + 1. Vẽ đoạn thẳng 1 đơn vị độ dài và quay thước 90 0 sang phải. Bước 3: Nếu k > 4 thì trở lại bước 2; Ngược lại, kết thúc thuật toán. Ví dụ 2: Xem SGK - Cách mô tả các hoạt động lặp trong thuât toán như ở ví dụ trên được gọi là cấu trúc lặp với một số lần nhất định và biết trước. * Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với câu lệnh. 9 Đó là các câu lệnh lặp. V.Cũng cố. 3’ Nhắc lại các phần trọng tâm chính của bài bằng cách cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. VI. Dặn dò 2’. Về nhà học kĩ các phần trọng tâm của bài và làm tập sách giáo khoa. *********************************************** Ngày soạn :18/01/10 Tuần: 21 Ngày dạy:19-24/01/10 TPPCT: 40 BÀI 7. CÂU LỆNH LẶP. (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sự cần thiết của cấu trúc câu lệnh lặp . - Hiểu cấu trúc câu lệnh ghép. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh các thao tác thực hiện hoạt động của các câu lệnh lặp trong Pascal. 3.Thái độ : - Giúp học sinh có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc trong giờ học . II. Phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - Giáo án, chuẩn bị máy và các phương tiện khác liên quan, tranh vẽ hình 32. 2. Học sinh: -Vở, bút, sách giáo khoa. III. Phương pháp. - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp , tổ chức nhóm. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 10 [...]... lần lặp sẽ đợc - HS: So sánh kết quả nhận đợc với kết quả tăng thêm 2 đơn vị đã suy lận 2, 4, 6, 8, 10, 12 - 1 HS giải thích kết quả thu đợc - GV Đa ra bài tập 6 Hóy mụ t thut toỏn tỡnh tng sau: A= 1 1 1 + + + 1.3 2.4 3.5 1 n(n + 2) Bài 6 SGK (T 61) - Mô tả thuật toán Bớc 1: nhập n A . quan sát Thay đổi thông tin Thay đổi thông tin Ngày – Tháng – Năm Giờ - Phút - Giây 5. Một số chức năng khác. a. Hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian. - Để không hiện các vùng. sinh 18 * Hot ng 1: - Cho hc sinh tỡm hiu v cõu lnh lp. - Cho hc sinh a ra mt s vớ d v cõu lnh lp vi s ln nht nh v bit trc. - Cho hc sinh a ra mt s vớ d v cõu lnh lp vi s ln khụng th xỏc nh trc. -. dừng lại. -số lần lặp = giá trị cuối-giá trị đầu+1 => for do là cấu trúc lặp với số lần lặp biết trớc. - Mt s hs nhn xột Vớ d 3 (sgk): HS: Thc hin vit chng trỡnh 12 18 trình - HS: Đọc