1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TC Toán6

97 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Giáo án: Tự chọn Toán 6 Ngày soạn: 18/8/2010 Ngày dạy: 21/8/2010 Lớp 6 A, B, C Tiết 1: ôn tập Tập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Giúp HS ôn lại các kiến thức về tập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên 2. Về kĩ năng: Rèn cho HS t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 3. Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tập trung trong giờ học, biết tìm tòi khi làm bài tập. - HS thích thú khi học toán II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. CB của GV: Bảng phụ, giáo án 2. CB của HS: vở ghi, ôn lại tập hợp các số tự nhiên, ghi số tự nhiên. IIi. tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ: Không ĐVĐ: (1) Trong tiêt học này chúng ta sẽ củng cố về tập hợp các số tự nhiên - ghi số tự nhiên 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở GV cho HS làm BT theo từng dạng Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền trớc của 1 số tự nhiên - Nêu phơng pháp giải? - GV chốt lại rồi cho HS ghi vở - Số 0 có số liền trớc? Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? GV cho HS làm 1 số VD VD1: Bài 6 (SGK/7) - Để tìm số liền sau của số 17 ta làm nh thế nào? - Tơng tự cho các số còn lại - Để tìm số tự nhiên liền trớc số 35 ta làm ntn? - Tơng tự cho các số còn lại - HS đa ra PP giải - HS suy nghĩ trả lời - HS ghi chú ý - HS lên bảng làm - Ta lấy 17+1 - Ta lấy 35-1 Dạng 1: Tìm số liến sau, số liền trớc của 1 số tự nhiên (14 ) * Phơng pháp giải: - Để tìm số liền sau của số tự nhiên a, ta tính a+1. - Để tìm số liền trớc của số tự nhiên a, ta tính a-1. Chú ý: + Số 0 không có số liền tr- ớc. + Hai số tự nhiên liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị. * Các ví dụ VD1: Bài 6 (SGK/7) a) Số tự nhiên liền sau mỗi số: 17; 99; a (với aN) lần lợt là: 18; 100; a+1 b) Số tự nhiên liền trớc mỗi số: 35; 1000; b (với bN * ) lần lợt là: 34; 999; b-1 1 Giáo án: Tự chọn Toán 6 VD2: Bài 9 (SGK/8) - Bài này ta làm ntn? VD3: Bài 10 (SGK/8) - Bài này ta làm ntn? - Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài VD2: Bài 9 (SGK/8) - Theo đề bài, ta phải tìm số liền trớc của 8 và số liền sau của số tự nhiên a VD3: Bài 10 (SGK/8) - Theo đề bài, ở dòng 1 ta phải tìm số liền sau và số liền trớc của 4600. ở dòng 2 số a là số nhỏ nhất trong 3 số tự nhiên liên tiếp phải tìm, số liền sau a là a+1, số liền sau của a+1 là a+2 - HS1: Bài 9 (SGK/8) - HS2: Bài 10 (SGK/8) VD2: Bài 9 (SGK/8) 7; 8 a; a+1 VD3: Bài 10 (SGK/8) 4601; 4600; 4599 a+2; a+1; a Dạng 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn đk cho trớc - y/c HS nêu pp giải - GV chốt lại VD1: Bài 7 (SGK/8) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các pt a) A={xN/12<x<16} b) B={xN * /x<5} c) C={xN/13x15} VD2: Tìm xN, biết a) x<4 b) 7x<10 c) x là số chẵn sao cho 12<x20 d) xN* - PP giải: Liệt kê tất cả các số tự nhiên thỏa mãn đk dã cho - 3HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - 4HS lên bảng mỗi HS 1 phần Dạng 2: Tìm các số tự nhiên thỏa mãn đk cho trớc (14 ) * PP giải: Liệt kê tất cả các số tự nhiên thỏa mãn đk dã cho * Các ví dụ: VD1: Bài 7 (SGK/8) a) A={13;14;15} b) B={1;2;3;4} c) C={13;14;15} VD2: Tìm xN, biết a) x<4 -> x{0;1;2;3} b) 7x<10 -> x{7;8;9} c) x là số chẵn sao cho 12<x20 -> x{14;16;18;20} d) xN* -> x=0 - y/c HS nêu pp giải - GV chốt lại Gv nêu chú ý Nêu PP giải Hs chú ý lắng nghe Dạng 3: Ghi các số tự nhiên (13 ) * Phơng pháp giải - Sử dụng cách tách số tự nhiên thành từng lớp để ghi. - Chú ý phân biệt: số với chữ số, 2 Giáo án: Tự chọn Toán 6 VD1: Bài 11 (SGK/10) a) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơ vị là 7. b) Điền vào bảng sau: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 - 1HS lên bảng làm phần a. - 1HS lên bảng làm phần b dòng 1. - 1HS lên bảng làm phần b dòng 2. số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm * Các ví dụ: VD1: Bài 11 (SGK/10) a) Số tự nhiên gồm 135 chục và 7 đv là số 1357 b) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 3. Củng cố Luyện tập. Thực hiện trong từng phần. 4. Hớng dẫn về nhà (3 ) - Ôn lại lí thuyết của 3 bài đầu. - Làm các BT sau: Bài 1: Trong các câu sau, câu nào cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần? a) a; a+1; a+2 với aN. b) b; b+2; b+4 với bN. c) c-1; c; c+1 với cN * d) d+1; d; d-1 với dN * Bài 2: Viết các TH sau bằng cách liệt kê các pt a) A={xN/21<x<26} b) B={xN * /x<2} c) C={xN/2x<7} c) C={xN * /x4} Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 28/8/2010 Lớp 6 A, B, C Tiết 2 Ôn tập số phần tử của một tập hợp - tập hợp con I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Giúp HS ôn lại các kiến thức về số pt của 1 TH - TH con 2. Về kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp khác, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trớc, biết sử dụng ký hiệu 3. Về thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu II. Chuẩn bị của gv và hs. 1. CB của GV: Bảng phụ , giáo án. 3 Giáo án: Tự chọn Toán 6 2. Cb của HS: vở ghi III. tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong phần bài mới. ĐVĐ : (1 ) Thế nào là số phần tử của tập hợp, tập hợp con chúng ta cùng nhau củng cố lại trong bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở GV nêu 1 số câu hỏi để HS trả lời: - 1 TH có bao nhiêu pt? - AB, A=B khi nào? - HSlần lợt trả lời A. Tóm tắt lí thuyết 6 1. Số phần tử của 1 tập hợp - 1TH có thể có 1pt , có nhiều pt, có vô số pt, cũng có thể k có pt nào. - TH k có pt nào gọi là TH rỗng (kí hiệu ) 2. Tập hợp con - Nếu mọi pt của A đều thuộc B thì AB - Nếu AB và BA thì A=B Dạng 1: Sử dụng đúng các kí hiệu và - GV đa ra PP giải dạng toán này: Cần nắm vững: Kí hiệu diễn tả quan hệ giữa 1 pt với 1 Th; kí hiệu diễn tả 1 quan hệ giữa 1 TH. AM: A là pt của M; AM: A là TH con của M VD1: Bài 19 (SGK/13) Viết TH A các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu thể hiện quan hệ giữa 1 tập hợp trên VD2: Bài 20 (SGK/13) CHo A={15;24}. Điền kí hiệu , , hoặc = vào ô trống cho đúng a) 15 A b) {15} A c) {15;24} A - HS nghe - HS lên viết 2 tập hợp A và B - nx: Ta thấy mọi pt của tập hợp B đều thuộc A - HS nx: A có 2 pt 15;24 tức là 15 và 24 là pt của A B. Các dạng toán Dạng 1: Sử dụng đúng các kí hiệu và 18 * Phơng pháp giải AM: A là pt của M; AM: A là TH con của M * Các ví dụ: VD1: Bài 19 (SGK/13) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4} Ta thấy mọi pt của tập hợp B đều thuộc A, do đó ta có BA VD2: Bài 20 (SGK/13) a) 15 là 1 pt của A nên ta viết 15 A b) {15} là 1 th con của A nên ta viết {15} A c) {15;24} là 1 th con của A nên ta viết {15;24} A 4 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập hợp cho trớc - pp giải: Căn cứ vào các pt đã đợc liệt kê hoặc căn cứ vào t/c đặc trng cho các pt của th cho trớc, ta có thể tìm đợc số pt của TH đó. - GV y/c HS nhắc lại 1 số công thức tính số pt của 1 th VD1: Bài 16 (SGK/13) - y/c HS đứng tại chỗ trả lời câu a. các phần b,c,d tơng tự nh vậy VD2: Bài 17 (SGK/13) Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu pt? a) Tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 20. b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhng nhỏ hơn 6. VD3: Tìm số pt của các tập hợp sau: A={10;11; ;99} B={21;23; ;99} C={32;34; ;96} D={1;4;7; ;298;301} VD4: Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau: ; {0}; {} - Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b-a):2+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 pt. a) Từ x-8=12 suy ra x=12+8=20. Vậy ta có A={20}. A có 1 pt - Các số tự nhiên thỏa mãn đk đó là: 0;1;2;3; ;19;20. b- Không có số tự nhiên nào thỏa mãn đk đó - 4 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - Là tập hợp không có pt nào. Dạng 2: Tìm số pt của 1 tập hợp cho trớc 18 * Phơng pháp giải: Sử dụng các công thức sau: - Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có: b-a+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có: (b-a):2+1 pt - Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có: (n-m):2+1 pt. Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b, 2 số kế tiếp cách nhau d đơn vị, có: (b- a):d+1 pt * Các ví dụ: VD1: Bài 16 (SGK/13) VD2: Bài 17 (SGK/13) a) A={0;1;2;3; ;19;20}; A có 21 phần tử. b) B=, B không có pt nào. VD3: - Số phần tử của tập hợp A là: 99-10+1=90 phần tử - Số phần tử của tập hợp B là: (99-21):2+1=40 phần tử - Số phần tử của tập hợp C là: (96-32):2+1=33 phần tử - Số phần tử của tập hợp D là: (301-1):3+1=101 phần tử 5 Giáo án: Tự chọn Toán 6 - {0} là tập hợp có 1 pt là 0 - {} là tập hợp có 1 pt là tập hợp rỗng 3. Củng cố Luyện tập: Đã kết hợp trong từng phần. 4. Hớng dẫn về nhà (2 ) - Xem lại các bt đã chữa - Làm các bt sau: Bài tập: Tính số pt của các tập hợp sau: A là tập hợp các số tự nhiên không vợt quá 30. B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vợt quá 30. C là tập hợp các số tự nhiên chẵn không vợt quá 30. D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30. E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 30 và nhỏ hơn 31. Ngày soạn: 1/9/2010 Ngày dạy: 4/9/2010 Lớp 6 A, B, C Tiết 3: ôn tập phép cộng và phép nhân số tự nhiên I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Giúp HS ôn lại các t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lý các tính chất của pháp tính cộng và phép tính nhân vào giải toán. 3. Về thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức cẩn thận, biết quan sát, nhận xét bài toán trớc khi làm bài để đảm bảo vận dụng kiến thức một cách hợp lý chính xác. II. Chuẩn bị của gv và hs - Cb của GV: Bảng phụ - Cb của HS: vở ghi iii. tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong phần bài mới ĐVĐ:(1 ) Tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 2. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở - y/c HS nhắc lại các t/c của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên - gt thêm t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ. a(b-c)=ab-ac - 1HS nhắc lại Tính chất của phép cộng - 1HS nhắc lại Tính chất của phép nhân A. kiến thức cơ bản. 8 1. Tính chất của phép cộng. 2. Tính chất của phép nhân. 3. Phép nhân có t/c phân phối của phép nhân đối với phép trừ. a(b - c)=ab - ac 6 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Dạng 1: Thực hành phép cộng và phép nhân. VD1: Tính tổng của số lớn nhất có 6 chữ số và số nhỏ nhất có 5 chữ số. - Số lớn nhất có 6 chữ số là số nào? - số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? VD2: Tính các tổng sau: a) 23 476 893 + 542 771 678; b) 32 456 + 97 685 + 238 947 VD3: Cho a = 37 037 037 và b = 98 765 432. Tính 18.a; 27.a và 9.b rồi nêu nhận xét về các tích tìm đợc. Dạng 2: áp dụng các t/c của phép cộng và phép nhân để tính nhanh VD1: Tính nhanh các tổng sau: a) 57+26+34+63 b) 199+36+201+184+37 c) 24+25+ +30+31 d) 2+4+6+ +100 Dạng 3: Tìm số tự nhiên có nhiều chữ số khi biết đk xác định các chữ số trong số đó VD1: Bài 40 (SGK/20) - y/c 1 HS đọc đề bài - ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ thì ab = ? - cd gấp đôi ab nghĩa là thể nào? - Số lớn nhất có 6 chữ số là số 999 999 - số nhỏ nhất có 5 chữ số là số 10 000 - 3 HS lên bảng làm - ở dới làm vào vở - HS khác nhận xét về các kết quả tìm đợc - 4 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - ở dới làm vào vở - 1 HS đọc to đề bài - ab =7+7=14 - cd =2. ab b. bài tập Dạng 1: Thực hành phép cộng và phép nhân. 19 VD1: - Số lớn nhất có 6 chữ số là số 999 999 - số nhỏ nhất có 5 chữ số là số 10 000 Vậy tổng của chúng là: 999 999 + 10 000 = 1 009 999 VD2: Tính các tổng sau: a) 23 476 893 + 542 771 678 = 566 248 571 b) 32 456 + 97 685 + 238 947 = 369 088 VD3: Ta có: 18.a = 18.37 037 037 = 666 666 666 27.a = 27.37 037 037 = 999 999 999 9.b = 9. 98 765 432 = 888 888 888 Nhận xét: Các tích tìm đợc đều có 9 chữ số giống nhau. Dạng 2: áp dụng các t/c của phép cộng và phép nhân để tính nhanh 8 VD1: a) 57+26+34+63 = 180 b) 199+36+201+184+37=657 c) 24+25+ +30+31=220 d) 2+4+6+ +100=2550 Dạng 3: Tìm số tự nhiên có nhiều chữ số khi biết đk xác định các chữ số trong số đó 6 VD1: Bài 40 (SGK/20) Theo đề bài thì ab =7.2=14 và cd =2. ab =2.14=28 => abcd =1428 Vậy bài Bình Ngô đại cáo ra đời 7 Giáo án: Tự chọn Toán 6 năm 1428 3. Củng cố Luyện tập. Kết hợp trong từng phần. 4. Hớng dẫn về nhà 3 - Xem lại các bài vừa chữa - Làm các BT sau: Bài 1: Tính các tổng sau: a) 3946+2079 b) 2598+2079 c) 8647+2079 d) 4238+516+516+516 Bài 2: Tính các tích sau: a) 345.728 b) 129.976 c) 29.9287 d) 998.997 Ngày soạn: 8/9/2010 Ngày dạy: 11/9/2010 Lớp 6 A, B, C Tiết 4: ôn tập phép trừ và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Giúp HS ôn lại các kiến thức cơ bản của phép trừ và phép chia số tự nhiên. 2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức cơ bản trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng hợp lý các kiến thức cơ bản của pháp tính trừ và phép tính chia vào giải toán. 3. Về thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức cẩn thận, biết quan sát, nhận xét bài toán trớc khi làm bài để đảm bảo vận dụng kiến thức một cách hợp lý chính xác. II. Chuẩn bị của gv và hs 1. Cb của GV: Bảng phụ 2. Cb của HS: vở ghi iii. Tiến trình lên lớp 1. kiểm tra bài cũ. đvđ: (1 ) Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn lại phép trừ và phép chia số tự nhiên. 2. dạy nội dung bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi vở - y/c HS nhắc lại các kiến thức cơ bản của phép trừ, phép chia các số tự nhiên - Đk để phép trừ a-b thực hiện đợc là gì? - Đk để a M b là gì? - Trong phép chia có d thì số bị chia bằng gì? Hs lần lợt trả lời các câu hỏi A. kiến thức cơ bản 6 1. Đk để phép trừ a - b thực hiện đợc là a b 2. Đk để a M b là a=b.q (với a,b,q N, b 0) 3. Trong phép chia có d: a=b.q+r (với a,b,q,r N, b 0, 0 < r < b) b. bài tập 8 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Dạng 1: Tìm số cha biết trong 1 đẳng thức. - Muốn tìm 1 số hạng trong phép cộng 2 số, ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị trừ ta ta làm thế nào? - Muốn tìm số trừ ta ta làm thế nào? - Muốn tìm số bị chia, ta ta làm thế nào? - Muốn tìm số chia, ta ta làm thế nào? Bài 1: Bài 44(SGK/24) Tìm x, biết a) x:13=41; b) 1428:x=14 c) 4x:17=0; d) 7x-8=713 e) 8(x-3)=0; f) 0:x=0 Bài 2: Bài 47(SGK/24) Tìm số tự nhiên x biết a) (x-35)-120=0 b) 124+(118-x)=217 c) 156-(x+61)=82 - Muốn tìm 1 số hạng trong phép cộng 2 số, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Muốn tìm số bị chia, ta lấy thơng nhân với số chia. - Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thơng. - 3 HS lên bảng, mỗi HS 2 phần - ở dới làm vào vở - 3 HS lên bảng, mỗi HS 1 phần - ở dới làm vào vở Dạng 1: Tìm số cha biết trong 1 đẳng thức. 16 * Phơng pháp giải: - Muốn tìm 1 số hạng trong phép cộng 2 số, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - số bị trừ = hiệu + số trừ. - số trừ = số bị trừ - hiệu. - số bị chia = thơng . số chia. - số chia = số bị chia : thơng. * Các ví dụ: Bài 1: a) x:13=41 x =41.13 x =533 b) 1428:x=14 x=1428:14 x=102 c) 4x:17=0 4x =0 x =0 d) 7x-8=713 7x =713+8 7x =721 x =103 e) 8(x-3)=0 x-3=0 x =3 f) 0:x=0 với mọi x0 Bài 2: Bài 47(SGK/24) Tìm số tự nhiên x biết a) (x-35)-120=0 x-35 =120 x =120+35 x =155 b) 124+(118-x)=217 118-x=217-124 118-x=93 x=118-93 x=25 c) 156-(x+61)=82 x+61=156-82 x+61=74 x =74-61 x =13 9 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Dạng 2: áp dụng t/c các phép tính để tính nhanh Dạng 2: áp dụng t/c các phép tính để tính nhanh 17 *Phơng pháp giải áp dụng 1 số t/c sau đây: - Tổng của 2 số không đổi nếu ta thêm vào ở số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng 1 số đvị. VD: 99+48=(99+1)+(48-1)=100+47=147 - Hiệu của 2 số không đổi nếu ta thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 đơn vị. VD: 316-97=(316+3)-(97+3)=319-100=219 - Tích của 2 số không đổi nếu ta nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng 1 số. VD: 25.12=(25.4).(12:4)=100.3=300 - Thơng của 2 số không đổi nếu ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng 1 số. VD: 1200:50=(1200.2):(50.2)=2400:100=24 - Chia 1 tổng cho 1 số (a+b):c=a:c+b:c (trờng hợp chia hết) VD: 276:23=(230+46):23=230:23+46:23=10+2=12 Ví dụ: Tính nhẩm a) 35+98 b) 321-96 c) 14.50 d) 2100:50 e) 132:12 - 5 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần - Cả lớp làm vào vở *Các ví dụ Ví dụ: Tính nhẩm a) 35+98=(35-2)+(98+2) = 33 + 100 = 133 b) 321-96=(321+4)-(96+4) = 325 - 100 = 225 c) 14.50=(14:2).(50.2) =7.100=700 d) 2100:50=(2100.2):(50.2) =4200:100=42 e) 132:12=(120+12):12 =120:12+12:12 = 10 + 1 =11 3. Củng cố Luyện tập. Thực hiện trong từng phần 4: Hớng dẫn về nhà 5 - Học thuộc phơng pháp giải 2 dạng BT trên - Làm các BT sau: Bài 1: Tìm x, biết a) 124+(118+x)=217 b) 814-(x-305)=712 c) x-32:16=48 d) (x-32):16=48 Bài 2: Tính nhẩm a) 98+47 199+56 2997+113 b) 121-98 286-99 1213-997 c) 16.50 28.25 24.125 d) 1300:50 600:25 3000:125 Bài 3: Tính nhanh a) 99-97+95-93+91-89+ +7-5+3-1 10 [...]... 33.19-33.12 b) 80-[130-(6-2)2] b) 12x-33=32.33 12 Giáo án: Tự chọn Toán 6 Ngy son: 25/9/2010 Tit 6: Ngy dy: 28/9/2010 2/10/2010 lp 6 b 6 a, c ễN TP THC HIN PHẫP TNH I Mc tiờu: 1 V kin thc: HS nm vng cỏc quy tc thc hin cỏc phộp tớnh : cng , tr , nhõn , chia s t nhiờn 2 V k nng : Rốn k nng thc hin cỏc phộp tớnh , k nng tớnh nhanh , tớnh nhm 3 V thỏi : Giỏo dc cho hc sinh tớnh cn thn , chớnh xỏc , thm m ,... s b tr khỏc nhau tỡm s chia v s b chia cng khỏc HS :Chỳ ý v khỏc sõu nhau GV : Nhn xột v ỏnh giỏ bi lm ca mi hs 3 Cng c v luyn tp (4) GV : Qua cỏc bi tp ó gii ta cn nm vng iu gỡ ? HS : Nm vng quy tc cng , tr , nhõn , chia s t nhiờn ; tỡm s cha bit trong phộp cng , tr , nhõn , chia Giỏo viờn nhc li bi hc va rỳt ra trờn 4 Hng dn hc nh : (1) - V nh xem li bi , xem li bi tp ó lm - Lm bi tp 1 ,... Lm phn d b) *{0;9}=> 108; 198 b) 1*8M9 Di din mi nhúm cho c) *{0}=> 210 c) 21*M c 3 v 5 kt qu, nhúm khỏc nhn d) 9450 d) *45*Mc 2; 3; 5 v 9 xột 3 Cng c: Thc hin trong tng bi tp 4: Hng dn v nh (1) - Tip tc hc thuc lớ thuyt - Xem li cỏc bi ó lm tit 8 - Lm cỏc BT t 133 -> 136 (SBT/19) Ngy son: 9/11/2010 Ngy dy: 12/11/2010 Lp 6 B 13/11/2010 6 A, C Tit 2 CLN, BCNN I Mc tiờu 1... cc tỡm tũi phỏt hin ra cỏc ỳng dng ca kin thc ó hc gii bi tp toỏn II chun b 1 GV: Ni dung cn ụn 2 Hs: ụn li cỏch cng hai s nguyờn III Tin trỡnh bi dy 1 Kim tra bi c (1) Tit hc ny chỳng ta s ụn li quy tc cng hai s nguyờn 2 Bi mi 42 Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng - Mun cng hai s nguyờn 1: Nhc li kin thc c bn 6 cựng du ta lm nh th no? Hs ln lt tr li cỏc cõu - Mun cng hai s nguyờn cựng - Mun cng hai

Ngày đăng: 27/05/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w