Báo cáo thực tập tại thuế quận 5

52 531 0
Báo cáo thực tập tại thuế quận 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ 1.1.KHÁI QUÁT VỀ THUẾ 1.1.1.Khái niệm về thuế Nƣớc nào cũng có những khoản chi ngân sách hàng năm. Có 5 nguồn tài trợ chính cho những khoản chi công đó là:  Bằng thuế.  Bằng cách phát hành tiền tệ.  Bằng cách phát hành công trái.  Nhận viện trợ hoàn lại và vay, nợ của nƣớc ngoài.  Nhận viện trợ không hoàn lại của nƣớc ngoài. Phát hành tiền sẽ gây ra mức độ lạm phát. Các nhà kinh tế -tài chính đều thận trọng về phƣơng diện áp dụng lối tài trợ này. Phát hành công trái rộng rãi cho công chúng và vay nợ nƣớc ngoài thì tại các nƣớc có nền kinh tế phát triển, tiền tệ có giá trị ổn định thì sẽ thu đƣợc kết quả tốt. Tuy nhiên đối với các nƣớc chậm hay đang phát triển thì nguồn tài trợ này có thể gây hậu quả tƣơng tự nhƣ phát hành tiền. Nhƣ vậy, thuế giữ vai trò quan trọng hơn cả. Có nhiều khái niệm về thuế, tuy nhiên cho đến nay, các khái niệm đều thừa nhận: “Thuế là khoản nộp bắt buộc theo luật của mỗi tổ chức, cá nhân đối với nhà nƣớc, không hoàn trả trực tiếp ngang giá, nhƣng đƣợc dùng để trang trải các chi phí vì lợi ích chung của toàn dân nhƣ: quốc phòng, an ninh, giao thông, giáo dục, y tế…” Thuế phát sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và tồn tại của Nhà nƣớc. 1.1.2.Đặc trƣng cơ bản của thuế: - Tính chất bắt buộc: Nhà nƣớc ban hành các luật về thuế và bắt buộc cá tổ chức, cá nhân thực hiện trách nhiệm của mình. Luật thuế quy định các hình thức xử phạt thích ứng với các hành vi vi phạm. Tuy nhiên, do tác động của hệ thống thuế, hành vi trốn thuế, tránh thuế và gian lận thuế vẫn tồn tại. - Tính không hoàn trả trực tiếp: Số thu từ thuế đƣợc nhà nƣớc đƣa vào cân đối chung cho các nhu cầu chi tiêu của ngân sách nhà nƣớc mà không phục CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 2 vụ riêng cho nhu cầu của bất kì cá nhân nộp thuế nào. Một cách gián tiếp, nhà nƣớc hoàn trả cho dân qua chi tiêu từ thuế. - Thuế dùng vào chi tiêu công: Tổng số thu từ thuế, đƣợc đƣa vào ngân sách nhà nƣớc và dùng cho nhu cầu chi tiêu trên nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, phục vụ cho đất nƣớc. 1.1.3.Vai trò của thuế trong nền kinh tế - Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước: Một nền tài chính quốc gia lành mạnh và vững chắc phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Thuế là nguồn thu quan trọng nhất để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo đƣờng lối xây dựng kinh tế định hƣớng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta. Khi sử dụng thuế để tạo lập thu nhập cho mình, Nhà nƣớc cũng nên chú trọng đến việc chi tiêu công từ thuế một cách hợp lí. Để thực hiện tốt vai trò huy động nguồn tài chính, chính sách thuế cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Tính bao quát: Kiểm soát đƣợc các nguồn thu có khả năng động viên cho ngân sách nhà nƣớc. Khi thực hiện yêu cầu này cần lƣu ý đến khả năng chịu thuế của ngƣời dân cũng nhƣ các doanh nghiệp trong nền kinh tế.  Tính công bằng trong điều tiết thu nhập: Chính sách thuế phải hƣớng đến sự bình đẳng giữa tất cả các đối tƣợng chịu sự điều tiết thu nhập của thuế.  Tính tích cực đối với nền kinh tế: Chính sách thuế cần lƣu ý đến các trƣờng hợp ƣu đãi về thuế suất hay miễn giảm, hình thức thuế suất phù hợp; từ đó tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển các hoạt động kinh doanh. - Góp phần điều tiết nền kinh tế vĩ mô CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 3 Theo mô hình IS, Chính phủ có thể điều tiết nên kinh tế bằng luật thuế trong chính sách tài khóa: Khi nền kinh tế suy thoái: áp dụng chính sách tài khóa mở rộng (làm IS dịch sang phải) bằng cách giảm thuế Khi nền kinh tế lạm phát: áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp (làm IS dịch sang trái) bằng cách tăng thuế. Có thể khái quát biểu hiện của vai trò này nhƣ sau:  Chính sách thuế góp phần định hƣớng cho đầu tƣ trong nƣớc, thu hút đầu tƣ từ nƣớc ngoài nhƣ thực hiện ƣu đãi, miễn giảm thuế phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội; từ đó góp phần vào việc tái cấu trúc nền kinh tế theo ngành và vùng lãnh thổ, giúp phân bổ hợp lí các nguồn lực của xã hội.  Chính sách thuế có thể khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinh doanh, góp phần điều phối quan hệ cung-cầu hàng hóa, dịch vụ.  Góp phần thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nƣớc trong từng thời kì, bào vệ nền sản xuất trong nƣớc khỏi sự cạnh tranh khốc liệt của nƣớc ngoài, nhằm mục tiêu phát triển nền kinh tế khu vực và toàn cầu. - Góp phần tạo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế: CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 4 Hệ thống thuế đƣợc áp dụng thống nhất giữa các ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cƣ để tạo sự bình đẳng và công bằng xã hội. Sự bình đẳng và công bằng xã hội đƣợc thể hiện thông qua chính sách động viên giống nhau giữa các đơn vị, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có những điều kiện hoạt động giống nhau, đảm bảo sự bình đằng về nghĩa vụ đối với mọi công dân, không có đặc quyền, đặc lợi cho bất kì đối tƣợng nào. Công bằng xã hội không có nghĩa là bình quân chủ nghĩa. Ngƣời có thu nhập cao phải đóng thuế nhiều hơn ngƣời có thu nhập thấp.Tuy nhiên phải để ngƣời có thu nhập cao chính đáng đƣợc hƣởng thành quả lao động của mình thì mới khuyến khích họ phát triển sản xuất kinh doanh, tránh lạm thu, trùng lắp để đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội. Bình đẳng, công bằng xã hội không chỉ là đạo lý, lý thuyết mà phải đƣợc biểu hiện bằng luật pháp, chế độ qui định của nhà nƣớc. Phải có những biện pháp chống thất thu về thuế đối với đối tƣợng nộp thuế, về căn cứ tính thuế, về tổ chức quản lý thu thuế, về chế độ miễn giảm thuế, về kiểm tra, xử lý nghiêm minh đối với các vụ vi phạm trốn thuế… 1.1.4.Phân loại thuế - Theo đối tượng của thuế: Thuế đánh vào hoạt động kinh doanh, dich vụ nhƣ: thuế giá trị gia tăng. Thuế đánh vào hàng hoá tiêu dùng đặc biệt nhƣ: thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế đánh vào thu nhập nhƣ: thuế thu nhập cá nhân (đối với ngƣời có thu nhập cao), thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế chuyển quyền sử dụng đất. Thuế đánh vào tài sản nhƣ : thuế nhà đất, lệ phí trƣớc bạ. Thuế đánh vào việc sử dụng một số tài sản quốc gia nhƣ: thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp. Cách phân loại này cho thấy phạm vi chi phối của thuế. Từ đó có thể xây dựng chính sách thuế bao quát các nuồn thu có thể động viên cho ngân sách nhà nƣớc. - Theo phương thức huy động của thuế: Bao gồm thuế gián thu và thuế trực thu để phân biệt đối tƣợng chịu thuế.  Thuế gián thu. (Indirect taxes) Là loai thuế mà ngƣời trực tiếp nộp thuế không phải là ngƣời chịu thuế. Thuế gián thu là loại thuế đƣợc cộng vào giá, là một bộ phận cấu thành trong giá mua hàng hoá, nhằm CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 5 động viên sự đóng góp của ngƣời tiêu dùng. Thực chất ngƣời tiêu dùng phải trả khoản thuế đó nhƣng lại nộp thông qua nhà kinh doanh, nhà sản xuất. Nhƣ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu…  Thuế trực thu. (Direct taxes) Là loại thuế mà ngƣời trực tiếp nộp thuế đồng thời là ngƣời chịu thuế. Thuế trực thu trực tiếp động viên thu nhập của ngƣời nộp thuế nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển quyền sử dụng đất. Cách phân loại này giúp nhà nƣớc xây dựng mối quan hệ hợp lí về tỷ trọng giữa hai phƣơng thức huy động trong việc tập trung nguồn thu thuế cho ngân sách nhà nƣớc. - Theo tính chất của thuế:  Thuế lũy tiến: Thiên về khía cạnh điều tiết công bằng thu nhập, chú trọng đến nhân thân, hoàn cảnh của đối tƣợng chịu thuế. Hay nói cách khác, ngƣời nào có thu nhập cao hơn sẽ đóng thuế nhiều hơn. Thuế thu nhập cá nhân là một trƣờng hợp của thuế lũy tiến.  Thuế lũy thoái: Chƣa thật sự công bằng trong điều tiết thu nhập của đối tƣợng chịu thuế. Ngƣời có thu nhập thấp chịu gánh nặng về thuế nhiều hơn ngƣời có thu nhập cao. Thuế tiêu dùng hàng hóa-dịch vụ thông thƣờng là ví dụ rõ rệt nhất về loại thuế này. 1.2.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ 1.2.1.Khái niệm về kiểm tra - Kiểm tra thuế là một công việc mang tính chất thƣờng xuyên, đều đặn. Đối tƣợng đƣợc kiểm tra là những đối tƣợng nộp thuế, những ngƣời làm công tác thuế (cán bộ viên chức thuế…) nhằm giám sát các hoạt động của họ trong việc chấp hành các pháp luật về thuế, nghĩa vụ nộp thuế và kiểm soát công tác quản lý, quá trình thu, kiểm tra của các cán bô thuế. - Kiểm tra thuế là một trong các chức năng cơ bản của cơ quan quản lý thuế nhằm đảm bảo tính công bằng trong thực thi pháp luật thuế, thúc đẩy ngƣời nộp tuân thủ pháp luật thuế. - Kiểm tra thuế đƣợc phân làm ba loại nhƣ sau : CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 6  Kiểm tra theo từng lần phát sinh : đƣợc áp dụng đối với thuế nhà thầu, thuế xuất – nhập khẩu, thuế thu nhập cá nhân (loại tạm nộp).  Kiểm tra thƣờng xuyên (theo tháng, theo quý) : đƣợc áp dụng dối với thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế TNCN, thuế TNDN (loại tạm nộp)  Kiểm tra hàng năm : đƣợc áp dụng đối với thuế TNDN. 1.2.2.Phân biệt kiểm tra thuế và thanh tra thuế: - Điểm giống:  -Về mục đích : phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, góp phần thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cƣờng tính pháp lý và bảo vệ lợi ích của nhà nƣớc, của xã hội cũng nhƣ quyền lợi hợp pháp của ngƣời dân.  -Về cách thức tiến hành : xem xét hoạt động thực tế của đối tƣợng cần thanh tra – kiểm tra để phân tích, đánh giá, phát hiện và xử lý theo quy định của pháp luật về thuế.  -Về nội dung : đều xem xét tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận  -Về phƣơng pháp : đều phải phân tích xác định độ rủi ro, truy lần lại việc xử lý dữ liệu cũng nhƣ kê khai, tính toán … - Điểm khác nhau Thanh tra Kiểm tra Về đối tƣợng : Áp dụng cho các ngành nghề kinh doanh đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng, cơ cấu tổ chức phức tạp, khi có dầu hiệu vi phạm về thuế hoặc để giải quyết khiếu nại tố cáo hay theo yêu cầu của Thủ Trƣởng cơ quan quản lý thuế các cấp hay của Bộ Trƣởng Bộ Tài Chính, Về đối tƣợng : Tất cả các đội tƣợng liên quan đến thuế Về nội dung : Có nội dung rộng, phức tạp, có thể liên quan đến nhiều đối tƣợng, lĩnh vực khác nhau. Đôi khi có những sự Về nội dung : Thƣờng là những sự việc, hiện tƣợng dễ thấy, dễ nhận ra bản chất của vụ việc mà không cần đi sâu vào phân CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 7 việc dễ dàng nhận thấy, cũng có khi là những việc kín đáo, tinh vi, cần phải đi sâu tìm hiểu và phân tích mơi nhận ra đƣợc tích. VD “ nhựng sai phạm về tờ khai thuế; thiếu hụt hóa đơn; sƣ không minh bạch của các chủ thể giao dịch, muc bán… Về biện pháp áp dụng : Áp dụng các biện pháp mạnh nhƣ : tạm giữ tang vật. tài liệu; khám xét nơi cất giấu tang vật tài liệu (Theo quy định của Luật quản lý thuế) Về biện pháp áp dụng : Thƣờng là nhắc nhở để ngƣời nộp thuế có cơ hội điều chỉnh, sữa chữa những thiếu sót… nếu không tuân theo thì mới áp dụng theo Luật thuế Về hình thức tổ chức và trình độ nghiệp vụ : Đoàn thanh tra có thể tổ chức thành các Tổ đi sâu vào từng nội dung thanh tra. Đòi hỏi phải có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, am hiểu rộng về kinh tế - xã hội, có sự hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực mình thanh tra Về hình thức tổ chức và trình độ nghiệp vụ : Đoàn kiểm tra thƣờng có hai ngƣời, hoạt động kiểm tra đòi hỏi ngƣời kiểm tra phải nắm rõ về sắc thuế và nhựng quy định về sắc thuế mà mình định kiểm Về chủ thể : Chủ thể nổi bật của thanh tra là các tổ chức thanh tra chuyên nghiệp của Nhà Nƣớc; các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội có thẩm quyền lập ra đoàn thanh tra. Về chủ thể : Chủ thể của kiểm tra bao gồm các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc, hệ thống thanh tra – kiểm tra Nhà Nƣớc, các tổ chức đoàn thể có thẩm quyền Về thời gian : Thanh tra thƣờng không quá 30 ngày cho một đối tƣợng Về thời gian : Kiểm tra không quá 5 ngày cho một đối tƣợng 1.2.3.Nguyên tắc kiểm tra thuế: Công tác kiểm tra thuế phải đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệu liên quan đến ngƣời nộp thuế, qua đó đánh giá việc chấp hành pháp luật của ngƣời nộp thuế, xác minh và thu thập chứng cứ xác định hành vi vi phạm phát luật về thuế. Hoạt động kiểm tra của cơ quan thuế không làm cản trở hoạt động của các cơ quan, tổ chức khác, đặc biệt không gây ảnh hƣởng đến ngƣời nộp thuế. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 8 Tuân thủ các quy định của luật quản lí thuế và các quy định khác của pháp luật. 1.2.4.Quy trình kiểm tra thuế - Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế: Bƣớc Nội dung quy trình Thời gian Trách nhiệm 1 Kiểm tra, phân loại hồ sơ khai thuế: Kiểm tra hồ sơ khai thuế, xác nhận kết quả kiểm tra thuế vào hồ sơ thuế theo mẫu BM 01/KTr-KTT: - Đối với hồ sơ thuế khai đầy đủ nội dung trong hồ sơ và bảo đảm tính đầy đủ, chính xác của các thông tin, tài liệu trong hồ sơ thuế, không có dấu hiệu vi phạm thì chấp nhận; - Trƣờng hợp phát hiện trong hồ sơ chƣa đủ tài liệu theo quy định hoặc khai chƣa đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định thì thông báo cho ngƣời nộp thuế biết để hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định. - Đối với hồ sơ cần đƣợc làm rõ thì ghi rõ nội dung để kiểm tra tiếp. Thƣờng xuyên Công chức Phòng Kiểm tra thuế 2 Xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ thuế: - Đối với các hồ sơ thuế khai đầy đủ nội dung, đảm bảo tính hợp lý chính xác của các thông tin, tài liệu, không có dấu hiệu vi phạm thì bản nhận xét kết quả kiểm tra thuế đƣợc lƣu lại cùng với hồ sơ khai thuế. - Trƣờng hợp qua kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy có nội dung khai chƣa đúng, số liệu khai 10 ngày Công chức Phòng Kiểm tra CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 9 không chính xác hoặc có những nội dung cần xác minh liên quan đến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế đƣợc miễn, số tiền thuế đƣợc giảm, số tiền thuế đƣợc hoàn, thì ra thông báo bằng văn bản đề nghị ngƣời nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu theo mẫu số 01/KTTT ban hành kèm theo Thông tƣ số 28/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính. - Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế giải trình trực tiếp tại cơ quan thuế thì phải lập Biên bản làm việc theo mẫu số 02/KTTT ban hành kèm theo Thông tƣ số 28/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính. thuế 3 Xử lý sau khi ngƣời nộp thuế đã giải trình: - Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu đầy đủ theo yêu cầu của cơ quan thuế và chứng minh số thuế đã khai là đúng thì hồ sơ thuế đƣợc chấp nhận. - Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu mà không đủ căn cứ chứng minh số thuế đã khai là đúng thì cơ quan thuế yêu cầu ngƣời nộp thuế khai bổ sung. 5 ngày Công chức Phòng Kiểm tra thuế 4 Xử lý đối với trƣờng hợp ngƣời nộp thuế không giải trình: Trƣờng hợp hết thời hạn theo thông báo của cơ quan thuế mà ngƣời nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu; hoặc không khai bổ sung hồ sơ thuế; hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhƣng không Công chức Phòng Kiểm tra thuế CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 10 chứng minh đƣợc số thuế đã khai là đúng thì cơ quan thuế: + Ấn định số thuế phải nộp và thông báo cho ngƣời nộp thuế biết theo mẫu 01/AĐTH ban hành kèm theo Thông tƣ số 28/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính; hoặc + Trình Lãnh đạo ban hành quyết định kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế nếu không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp. Quyết định kiểm tra thuế tại trụ sở của ngƣời nộp thuế theo mẫu số 03/KTTT ban hành kèm theo Thông tƣ số 28/2011/TT- BTC của Bộ Tài chính. Trƣởng phòng Phòng Kiểm tra thuế 5 Tổng hợp báo cáo: - Chi cục Thuế tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo mẫu BM 02/KTr-KTT để báo cáo Cục Thuế; - Cục Thuế tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo mẫu BM 02/KTr-KTT để báo cáo Tổng cục Thuế; Ngày 5 của tháng sau tháng báo cáo; Ngày 10 của tháng sau tháng báo cáo (Báo cáo quý ngày 15) Phòng Kiểm tra thuế - Kiểm tra tại trụ sở của người nộp thuế Bƣớc Nội dung quy trình Thời gian Trách nhiệm 1 Ban hành Quyết định kiểm tra [...]... hợp kết quả kiểm tra hồ sơ thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo mẫu BM 03/KTr-KTT để báo cáo Cục Thuế; Ngày 5 của Phòng tháng Kiểm tra sau thuế tháng báo cáo; - Cục Thuế tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ thuế tại trụ sở cơ quan thuế Ngày 10 theo mẫu BM 03/KTr-KTT để báo của cáo Tổng cục Thuế; tháng sau tháng báo cáo (Báo cáo quý ngày 15) 1.3.VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA THUẾ - Kiểm tra thuế là phƣơng tiện ngăn ngừa... 15. 000 15. 000 17. 252 1 15, 01% 1 15, 01% 102,89% -Thuế GTGT 411.100 432.800 398.0 95 96,84% 91,98% 120,37% - Thuế TNDN 236.000 247.800 213. 755 90 ,57 % 89,26% 221,96% - Thuế TTĐB 2.900 2.900 9.488 327,19% 327,19% 220,73% - Thu khác về thuế 5. 000 5. 000 10.820 216,40% 216,40% 119, 05% 2/ Thuế nhà đất 4.000 4.000 4.062 101 ,55 % 101 ,55 % 1 25. 000 132.200 1 25. 583 100,47% 1/ CTN ngoài QD - Thuế môn bài 3/ Lệ phí trứơc... 53 5.100 54 5.800 427 .53 5 79,90 78,33 107,40 122.000 146.300 137. 957 113,08 94,30 64 ,54 13.600 13.600 10.969 80, 65 80, 65 1 15, 61 12 .50 0 12 .50 0 17.174 137,40 137,40 158 ,73 4.000 4.200 3.9 35 98,38% 93,70% 96,88% 126.000 132.300 141.929 112,64% 107,28% 113,02% 10.000 10 .50 0 103.792 1.037,92% 988,49% 237,79% 209.000 220.000 220. 359 1 05, 43% 100,16% 123,78% 52 .000 54 .600 75, 48% 71,89% 18.000 18.900 39.249 11 31 .52 9... 1001.000 1049.000 1009.278 100,83% 96. 15% 1 05, 18% 674.000 707.700 457 .177 67,83% 64,60% 1 35, 07% - Thuế môn bài 16.300 16.300 16.768 102,87% 102,87% 103, 15% - Thuế GTGT 389.100 409.400 330.717 85, 00% 80,78% 139,60% - Thuế TNDN 256 .900 270.300 96.3 05 37,49% 35, 63% 25, 03% - Thuế TTĐB 10.000 10.000 4.299 42,99% 42,99% 85, 30% 1.700 1.700 9.088 53 4,62% 53 4,62% 267 ,55 % Loại thu TỔNG CỘNG 1/ CTN ngoài QD -... - Thuế Môn bài - Thuế GTGT - Thuế TNDN - Thuế TTĐB - Thu khác về thuế 2/ Thuế nhà đất 3/ Lệ phí trƣớc bạ 4/ Thu tiền SDĐ 5/ Thuế TNCN 6/ Tiền thuê đất 7/ Thuế Tài nguyên 8/ Phí, lệ phí 9/ Thu khác NS Cộng Dự toán pháp lệnh Dự toán Thực thu Phấn đấu So dự toán pháp lệnh So dự toán phấn đấu So cùng kỳ năm 2010 700.000 16.800 7 35. 000 16.800 611.187 17 .55 2 87,31% 104,47 83, 15% 104,47 94,11% 101,74 53 5.100... kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế 50 0 doanh nghiệp Kết quả thực hiện: 2.4.2.1.Kiểm tra tại cơ quan thuế: SVTH: ĐẶNG MINH TRUNG 28 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN Trong năm 2010, Chi cục đã thực hiên kiểm tra 1. 850 hồ sơ thuế GTGT,TNDN tháng, quý và báo cáo thuế năm Qua kiểm tra đã xử lí điều chỉnh 54 trƣờng hợp và ấn định thuế đối với 55 trƣờng hợp Số thuế tăng thêm so với kê khai của... NGHIỆP 2/ Thuế nhà đất 3/ Lệ phí trƣớc bạ GVHD: TS NGUYỄN KIM QUYẾN 3.100 3.300 4.201 1 35, 52% 127,31% 1 65, 47% 90.000 94 .50 0 107.698 119,66% 113,97% 121, 95% 4/ Thuế CQSDĐ 5/ Tiền sử dụng đất 673 3,78% 30.000 30.000 31.818 106,06% 106,06% 29,80% 6/ Thuế TNCN 133.900 140.600 89.696 66,99% 63,79% 806,47% 7/ Tiền thuê đất 30.000 31 .50 0 41.177 137,26% 130,72% 150 ,51 % 8/ Thuế tài nguyên 9 9/ Phí, lệ phí 25. 000... thu thuế TNCN bị giảm 2.3.2.Năm 2010: Cục thuế giao dự toán thu ngân sách năm 2010 cho Chi cục là 1077 tỷ, trong đó thuế công thƣơng nghiệp ngoài quốc doanh là 670 tỷ Với sự phấn đấu, nỗ lực cao của toàn thể CBCC, Chi cục thuế Quận 5 đã thực hiện công tác với kết quả nhƣ sau: - Kết quả thu: đvt (triệu đồng) Tỷ lệ đạt Thực thu 670.000 703 .50 0 649.410 96,93% 92,31% 142, 05% 15. 000 15. 000 17. 252 1 15, 01%... thu thuế Môn Bài năm 2010 trong Quý I Ngoài ra, các khoản thu đã đạt dự toán năm gồm: Thuế TTĐB (327,19%), thu phạt về thuế (216,40%), thuế nhà đất (101 ,55 %), Lệ phí trƣớc bạ (100,47%), phí-lệ phí (1 35, 41%) và thu ngân sách (123, 65% ) Các loại thuế không đạt so với dự toán năm: Thuế GTGT (96,84%) do phát sinh âm thuế GTGT mà các doanh nghiệp không lập thủ tục hoàn thuế, ảnh hƣởng giảm nguồn thu loại thuế. .. 9/ Phí, lệ phí 25. 000 26.300 1 05. 459 421,84% 400,98% 366 ,55 % 10/ Thu khác NS 15. 000 15. 800 171.370 1.142,46% 1.084,62% 56 0,34% - Đánh giá kết quả thu: Thực hiện công văn số 654 /UBND-TM ngày 17/02/2009 của UBND Thành phố và công văn số 303/UBND-VP ngày 20/03/2009 của UBND Quận 5 về việc tăng cƣờng các biện pháp bổ sung nguồn thu, quản lí thu NSNN năm 2009, Chi cục thuế đã thực hiện tốt các chính sách . thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo mẫu BM 02/KTr-KTT để báo cáo Tổng cục Thuế; Ngày 5 của tháng sau tháng báo cáo; Ngày 10 của tháng sau tháng báo cáo (Báo cáo quý ngày 15) . tra hồ sơ thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo mẫu BM 03/KTr-KTT để báo cáo Tổng cục Thuế; Ngày 5 của tháng sau tháng báo cáo; Ngày 10 của tháng sau tháng báo cáo. (Báo cáo quý. Phòng Kiểm tra thuế 5 Tổng hợp báo cáo: - Chi cục Thuế tổng hợp kết quả kiểm tra hồ sơ thuế tại trụ sở cơ quan thuế theo mẫu BM 02/KTr-KTT để báo cáo Cục Thuế; - Cục Thuế tổng hợp

Ngày đăng: 26/05/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan