Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB. VT-KG Tuần: 31 Ngày soạn: 28/ 03/ 2011 Ngày dạy: 04/ 0 4/ 2011 Tiết :117- 118 Quan âm thị Kính I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Sơ giản về chèo cổ. - Giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu tiểu cho vỡ chèo quan âm thị kính. - Nội dung, ý nghĩa và một vài đặc điểm nghệ thuật của đoạn trích nỗi oan hại chồng. 2/ Kỹ năng - Đọc diễn cảm kịch bản chèo theo lối phân vai. - Phân tích mâu thuẩn, nhân vật và ngơn ngữ thể hiện trong một đoạn trích chèo. 3/ Thái độ Thông cảm với những nỗi bất hạnh, số phận bế tắc của người phụ nữ phong kiến; căm ghét quan niệm phong kiến cổ hũ, tàn bạo. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. * GV - Dặn dò tiết trước: * GV - Dặn dò tiết trước: +Các em về nhà học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK. +Xem lại cách dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu. - Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7. - Phương pháp: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, giải thích, chứng minh, thực hành (quy nạp) III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) Hãy thống kê ten các làn điệu dân ca Huế và tên những nhạc cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương”, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương? => Trong bài nhắc đến gần 30 làn điệu -Các điệu hò đối đáp: chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, … -Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. -Các điệu hòa tấu: lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, làn điệu bắc, điệu nam. -Các làn điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành văn. -Các loại nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhò, đàn tam, đàn bầu, sáo, cập sanh để gõ nhiệp. -Nhạc công dùng những ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, phi, ngón rãi,… 1 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB. VT-KG 3/ Dạy bài mới: (1’) Giới thiệu bài mới: Giới thiệu vò trí của vở chèo “Quan Âm Thò Kính”, đó là vở chèo tiêu biểu của miền Bắc, cũng như ở Nam bộ có các vở cải lương: Tô nh Nguyệt, Chuyện tình Lan và Điệp… tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung vở chèo “Quan Âm Thò Kính”. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản (13’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu về văn bản. - Tìm hiểu về tích truyện chèo trên . - HS đọc phần chú thích chú thích tìm hiểu về thể loại. - HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc SGK trình bày. - HS khác nhận xét , bổ sung. - Chèo : loại kòch hát, múa dân gian, kể chuyện điển tích bằng hình thức sân khấu, … - Tích truyện chèo được khai thác bằng truyện ở tích và truyện nôm(Quan âm thò kính) * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản: ( 20’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Yêu cầu Hs đọc văn bản. - Tìm hiểu từ khó. + Đọc kó và tóm tắt vở chèo thành 3 phần? + HS đọc kó đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”? - Tìm hiểu khái niệm Chèo. Gv nhận xét , chốt lại ý chính . + Đoạn trích nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? Nhân vật nào là chchính thể hiện xung đột kòch? Nhân vật nào đó thuộc các loại vai nào? Và đại diện cho ai? - GV nhận xét chốt lại ý chính. + khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thò Kính em có nhận xét gì về nhân vật này? + hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng Bá đối với Thò Kính? + Trong kích đoạn mấy lần Thò Kính kêu oan? Kêu oan với ai? - HS đọc văn bản. - Dựa vào SGK. - HS đọc bài tóm tắt. - HS đọc đoạn trích và tìm hiểu khái niệm “chèo” - HS nhận xét bổ sung - HS dựa vào đoạn trích trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung. Chuyển sang tiết 2 - HS đọc đoạn trích, tìm hiểu theo yên cầu bài. - HS khác hận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm. + Liệt kê tìm hành động ngôn ngữ Sùng Bà với Thò Kính. - HS suy nghó trả lời. - HS khác nhận xét. - Lớp thảo luận nhóm. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS phân tích tâm trạng nhân vật Thò Kính. 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Phân tích . 3.1/ Chèo Quan Âm …… có 3 phần + Án giết chồng. + Án hoang thai. + Oan tình được giải Thò Kinh lên toà sen. - Chèo là loại kòch …… - Chèo là thuộc loại sân khấu để khuyến giáo đạo đức … - Sân khấu chèo có tính ước lệ … - Nhân vật: 5 nhân vật: Thiện só, Thò Kính, Sùng ông, Sùng bà, mẵng ông. - tất cả đều tham gia xung đột kòch nhưng có hai nhân vật chính thể hiện xung đột: Sùng bà Thò Kính. - Sùng bà : loại nhân vật mụ ác. + Thò kính : loại nhân vật nữ chính trong chèo. + Sùng bà đại diện cho tầng lớp 2 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB. VT-KG Khi nào lời kêu oan mới nhận được sự thông cảm?Em nậhn xét gì về sự cảm thông đó? + Trước khi đuổi TK ra khỏi nhà Sùng Bà và Sùng Ông còn làm điê gì tàn ác?Xung đột đoạn trích này thể hiện cao nhất ở chổ nào? + Qua cử chỉ trên hãy phân tích tâm trạng TK trước khi rời khỏi nhà Sùng Bà? đại chủ PK. + Thò kính đại diện cho người phụ nữ lao động bình thường. - Khung cảnh phần đầu đoạn trích là khung cảnh gia đình ấm cúng. - Trong khung cảnh đó nổi bật lên hình ảnh người vợ thương chồng. Cử chỉ đối với chồng rất ân cần …. Thấy râu mọc ngược dưới cầm chồng rất băn khoăn lo lắng … - hành động Sùng Bà: dúi đầu TK xuống, ngữa mặt TK lên, lhông cho TK phân búa, đẩy TK ngã khụy xuống. => hành động tàn nhẫn thô bạo - Ngôn ngữ Súng bà: toàn những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xó vả …. - TK kêu oan 5 lần: trong đó 4 lần kêu với chồng (vô ích ). + lần cuối kêu với cho (mẵng ông ) TK mới nhận được sự cảm thông( vì cha nghèo hèn không giúp được gì) - Lừa mãng ông sang ăn cử cháu ngoại, bắt mãng ông sang đem con gái về( tạo ra cơ hội cho hai cha con chòu nhục nhã). + Mãng ông ngơ ngác không rõ chuyện, Sùng ông dúi ngã mãng ông xuống rồi bỏ vào nhà. + Xung đột kòch nhất ở chổ Mãng ông bò Sùng ông dúi ngã TK chạy lạSGK, cha con ôm nhau khóc … - Xa nhà chồng không nỡ xa chồng tâm trạng lưu luyến đau khổ khi xa chồng. 3 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB. VT-KG + việc TK quyết tâm “ trả hình nam tử bước đi tu” có ý nghóa như một con đường giải thoát. 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV củng cố lại bài. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’) - Chuẩn bò bài cho tiết sau. IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 3 1 Ngày soạn: 28/ 03/ 2011 Ngày dạy: 04/ 0 4/ 2011 Tiết : 119 Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Cơng dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản. 2/ Kỹ năng -Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong việc tạo lập văn bản. - đặc câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản. 3/ Thái độ Biết sử dụng các dấu chấm lủng và dấu chấm phẩy một cách khoa học. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. -GV:-Dặn dò tiết trước: +Về nhà học thuộc lòng các nội dung bài và nội dung ghi nhớ SGK (TR. 105). + Xem trước và soạn bài: “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”. -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ. -Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, giải thích, bình luận, thảo luận. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) Em hãy cho biết thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê? => Đáp án: nội dung ghi nhớ SGK (trang 105). -Em hãy liệt kê các loại nhạc cụ có trong bài “ca Huế trên sông Hương” => Các loại nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhò, đàn tam, đàn bầu, sáo, cập sanh để gõ nhiệp. -Em hãy vẽ sơ đồ của phép liệt kê? Như nội dung bài đã học. 3/ Dạy bài mới: (1’) 4 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB. VT-KG a) Giới thiệu bài mới:Hằng ngày khi chúng ta viết bài (văn) ta dùng rất nhiều dấu chấm lủng và dấu chấm phẩy. Vậy dấu chấm lủng và dấu chấm phẩy có tác dụng như thế nào trong câu văn đó cũng chính là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong tiết học hôm nay. * Hoạt động 1: Dấu chấm lửng ( 7’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt GV cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Dấu chấm lửng được sử dụng để làm gì? - GV nhận xét, rút ra kết luận. - HS đọc và suy nghó trả lời a) Tỏ ý còn nhiều vò anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê. b) Biểu thò sự ngắt quảng trong lời nói của nhân vật do quá mệt hay sợ hãi. c) Làm giảm nhòp điệu câu văn … - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng tương tự chưa được liệt kê. - Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quảng. - Làm giảm nhòp điệu câu văn … * Hoạt động 2: Dấu chấm phẩy (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cho HS thảo luận nhóm làm bài + Dấu chấm phẩy được dùng để làm gì?có thể thay đổi được không? Vì sao? - HS thảo luận a) dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. b) Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp - Đánh dấu ranh giới các vế câu của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp * Hoạt động 3: luyện tập. (1 ’) - Cho lớp thảo luận làm bài. Bài 1: Công dụng của dấu chấm lửng. a) Biểu thò lời nói ngập ngừng dứt quảng do lúng túng sợ hãi. b) Biểu thò câu nói bỏ dở. c) Biểu thò sự liên kết chưa đầy đủ. Bài 2: Công dụng của dấu chấm phẩy. a,b,c đều được dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp. 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV củng cố lại bài. - Gọi HS nêu lại dấu chấm lửng và chấm phẩy. HS-GV nhận xét bổ sung 5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’) - Về nhà xem bài, học bài ở nhà . - Chuẩn bò bài cho tiết sau.Văn bản đề nghị. IV.Rút kinh nghiệm: 5 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB. VT-KG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 31 Ngày soạn: 2 9/ 03/ 2011 Ngày dạy: 0 6/ 0 4/ 2011 Tiết : 120 Văn Bản Đề Nghị I.Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Đặc điểm của văn bản đề nghị: hồn cảnh, mục đích, u cầu, nói chung và cách làm loại văn bản này. 2/ Kỹ năng -Nhận biết văn bản đề nghị. - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách. - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. 3/ Thái độ Viết văn bản đề nghò đúng mẫu, đúng dàn mục. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. -GV:-Dặn dò tiết trước: + Các em về nhà xem lại và học thuộc lòng nội dung bài “tìm hiểu chung về văn bản hành chính”. +Xem trước và soạn bài “văn bản đề nghò”. -SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ. -Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, giải thích, thảo luận, thực hành. III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) Em hãy cho biết thế nào là văn bản hành chính? Nêu rõ dàn mục của văn bản hành chính? => Đáp án: Theo ghi nhớ SGK (trang 110) 3/ Dạy bài mới: (1’) a) Giới thiệu bài mới: Ở tiết 115 lớp ta cũng đã hiểu thế nào là văn bản hành chính. Tiết học hôm nay lớp chúng ta tiếp tục tìm hiểu cách viết văn bản hành chính với thể loại đề nghò. Đó là văn bản “Đề nghò”. * Hoạt động 1: Đặc điểm của văn bản đề nghò ( 7’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cho HS đọc 2 văn bản đề nghò và rút ra nhận xét. + Viết giấy đề nghò nhằm mục đích gì? + Giấy đề nghò nhầm những - HS đọc và nhận xét. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS tìm ra các mục theo nội dung SGK. - HS nêu và giải thích . - Trong cuộc sống khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng … thì người ta viết văn bản đề nghò để nêu ý kiến của mình …. 6 Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB. VT-KG yêu cầu, nội dung hình thức trình bày? - GV nhận xét , bổ sung. - Văn bản đề nghò trình bày trang trọng ngắn gọn … + Ai đề nghò ( người đề nghò ) + Đề nghò ai ( nơi nào ) + Đề nghò điều gì ? ( nội dung đề nghò ) * Hoạt động 2: Cách làm văn bản đề nghò (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Cho HS đọc văn bản và nêu ra cách làm một văn bản đề nghò. - GV chốt lại và nhận xét chung. - HS thảo luận – tìm hiểu. + nêu ra cách làm văn bản đề nghò. - HS khác nhận xét bổ sung - Một văn bản đề nghò cần có các mục sau: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Đòa điểm làm giấy đề nghò và ngày tháng. + tên văn bản. + Nơi nhận đề nghò. + Người ( tổ chức đề nghò ) + nêu sự việc lý do, ý kiến đề nghò, nơi nhận. + Ký tên. * Hoạt động 3: luyện tập. (10’) Bài 1: So sánh lý do viết đơn và đề nghò. - Giống nhau đều đề đạt những yêu cầu chính đáng. - Khác nhau tình huống a là nhu cầu cá nhân, tình huống b là nhu cầu tập thể. Bài 2: Các lỗi thường mắc ở văn bản đề nghò. - thiếu mục , đủ mmục nhưng sai trình tự, nhu cầu đề nghò không chính đáng, tên văn bản không phù hợp với nội dung. - GV nhận xét sửa bài cho hoàn chỉnh 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) - GV củng cố lại bài. - Gọi HS nhắc lại phầ ghi nhớ SGK - Trình bày một văn bản 5.Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2’) - Về nhà xem bài, học bài ở nhà . - Làm bài tập cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. Ơn Tập văn học IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 7 . nôm(Quan âm thò kính) * Ho t động 2: Đọc – hiểu văn bản: ( 20’) Ho t động của thầy Ho t động của trò Kiến thức cần đ t - Yêu cầu Hs đọc văn bản. - T m hiểu t khó. + Đọc kó và t m t t vở chèo thành. như thế nào trong câu văn đó cũng chính là nội dung mà chúng ta cần t m hiểu trong ti t học hôm nay. * Ho t động 1: Dấu chấm lửng ( 7 ) Ho t động của Thầy Ho t động của trò Kiến thức cần đ t GV. Giới thiệu bài mới: Ở ti t 115 lớp ta cũng đã hiểu thế nào là văn bản hành chính. Ti t học hôm nay lớp chúng ta tiếp t c t m hiểu cách vi t văn bản hành chính với thể loại đề nghò. Đó là văn