1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 3 hình học 9

43 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn Tuần 19 Ngày soạn : …/…/… Chương III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37: GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG I/Tìm hiểu đối tượng: +Định nghĩa đường tròn lớp 6 II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: + HS nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn. +Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng + Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung” 2.Kĩ năng: + Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 180 0 và bé hơn hoặc bằng 360 0 ). 3.Thái độ: Cẩn thận và chính xác khi vẽ góc. III/Phương pháp dạy học: +Nhóm đôi,hỏi đáp… IV/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Compa, thước đo góc, hình 2 2/ Học sinh: + Compa, thước đo góc V/ Tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra: + Kiểm tra SGK tập II + Khi nào AOB + BOC = AOC ? 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Góc ở tâm . + GV vẽ hình và giới thiệu góc ở tâm, cung nhỏ cung lớn, cung bị chắn, kí hiệu, cung bị chắn nửa đường tròn + HS thực hiện bài tập 1 SGK ( 3 giờ; 5 giờ; 6 giờ; 12 giờ; 20 giờ ) I/ Góc ở tâm : Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm đường tròn Góc AOB chắn cung AmB GV: Nguyễn Thị Hồ Linh n α Hình Học 9 – Chương III Hoạt động 2 : Số đo cung + HS vẽ một góc ở tâm + Đo góc và cung + So sánh và đưa ra kết luân Hoạt đông 3 : So sánh hai cung . + Thế nào là hai cung bằng nhau? Cung lớn hơn? + GV giới thiệu các kí hiệu : AB > CD , AB = CD Hoạt đông 4 : Cộng cung . + GV cho HS đọc mục 4 SGK rồi làm các việc sau: a) Hãy diễn đạt các hệ thức sau bằng ký hiệu: Sốđo của cung AB = Số đo của cung AC + Số đo của cung CB. b) Thực hiện ?2 + HD: Chuyển từ số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó. Góc COD chắn nửa đường tròn II/ Số đo cung: 1/ Định nghĩa : + Sđ AmB = AOB = α + Sđ AnB = 360 0 - α + Sđ COD = 180 0 1/ Chú ý : + Sđ cung nhỏ nhỏ hơn 180 0 + Sđ cung lớn lớn hơn 180 0 + Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 0 0 và cung cả đường tròn có số đo 360 0 III/ So sánh hai cung : Trong một đường tròn : + Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau + Cung lớn hơn có số đo lớn hơn IV/ Khi nào sđAB = sđAC + sđCB? Định lý : Nếu ABC ∈ thì sđAB = sđAC + sđCB 3/ Củng cố - luyện tâp: +Bài 2 : HS thực hiện 4/ Dặn dò : + Nắm khái niệm góc ở tâm, cung bị chắn, quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn + Biết so 2 cung và tính cộng cung + BTVN : 3, 4 trang 69 ( SGK ) 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh O 40 0 Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn Tuần 19 Ngày soạn : …/…/… Tiết 38: LUYỆN TẬP I/Tìm hiểu đối tượng: + Đ/n góc ở tâm, tam giác cân. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: + HS nắm vững định nghĩa góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đ.tròn. + Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung” 2.Kĩ năng: + Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một CM và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ. 3.Thái độ: Cẩn thận khi vẽ tiếp tuyến đtròn. III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp,… IV/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Compa, hệ thống bài tập, hình vẽ bài tập 7 2/ Học sinh: + Compa, nắm khía niệm góc ở tâm và số đo cung V/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: a/ Nêu định nghĩa góc ở tâm ? Vẽ hình minh hoạ b/ Số đo cung tròn được xác định như thế nào? 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Giải bài tập 9 . + HS cần nắm các kến thức về định lý cộng hai cung, cách tính số đo cung lớn. + Xét cả hai trường hợp (C nằm trên cung nhỏ AB, C nằm trên cung lớn AB) a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB: + Số đo cung nhỏ BC = 100 0 - 45 0 = 55 0 + Số đo cung lớn BC = 360 0 - 55 0 = 305 0 b) Điểm C nằm trên cung lớn AB: + Số đo cung nhỏ BC = 100 0 +45 0 = 145 0 + Số đo cung lớn BC = 360 0 - 145 0 = 215 0 Bài 9 : a/Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB Số đo cung nhỏ BC = 55 0 Số đo cung lớn BC = 305 0 b/ Trường hợp C nằm trên cung lớn AB Số đo cung nhỏ BC = 145 0 Số đo cung lớn BC = 215 0 Bài 4: ∆AOT là tam giác vuông cân tại A nên GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 – Chương III Hoạt động 2 : Giải bài tập 4,5,6 Bài 4 : + ∆AOT là tam giác gì ? => ∠AOB = ? + Số đo của cung lớn AB = 360 0 - cung nhỏ AB Bài 5 : + Sử dụng tính chất tổng các góc trong của tứ giác để tìm góc AOB + Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn. Bài 6 : + Chmh AOB = BOC = COA = 360 0 : 3 + Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn. ∠AOB = 45 0 , Do đó số đo cung lớn AB là 360 0 - 45 0 = 315 0 . Bài 5 : a) ∠AOB = 145 0 b) Số đo cung nhỏ AB = 145 0 . Số đo cung lớn AB = 215 0 Bài 6 : a)∠AOB = ∠AOC = ∠BOC = 120 0 . b) sđAB = sđAC = sđBC = 120 0 . sđABC = sđBAC = sđBCA = 360 0 . 3/ Củng cố - luyện tâp: Bài 7: (Hình 8 SGK) GV treo hình vẽ HS thực hiện a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo . b) AM = DQ . CP = BN , AQ = MD ; BP = NC c) AQDM = QAMD , NBPC = BNCP Bài 8 : a) Sai ; b) Sai ; c) Sai ; d) Đúng 4/ Dặn dò : + Nắm vững định nghĩa và xác định góc ở tâm + áp dụng định nhĩa số đo cung, so sánh hai cung và cộng cung một cách hợp lý + BTVN : 7 , 8( SBT) GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 – Chương III Tuần 20 Ngày soạn : …/…/…. Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I/Tìm hiểu đối tượng: +Trường hợp bằng nhau của hai tam giác (lớp 7) II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: + HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “ dây căng cung”. + Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. 2.Kĩ năng: + Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lý 1. +Xác định cung và dây. 3.Thái độ: Xác định chính xác các cung bị chắn trong đt. III/Phương pháp dạy học: Nhóm bằng phiếu học tập, cá nhân, hỏi đáp… IV/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Hình vẽ 9, 10, 11, Phiếu học tập cho định lí 1 2/ Học sinh: + Compa, nắm cách chứng minh hai tam giác bằng nhau V/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: + Trong một đường tròn hai cung bằng nhau khi nào? + Trong một đường tròn hai cung lớn hơn khi nào? 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Phát biểu và chứng minh định lý 1 + GV cho HS quan sát hình 9 ( tr. 70) + GV giới thiệu cung căng dây và dây căng cung, mỗi dây căng hai cung => việc xét cung nhỏ + HS thực hiện bài tập thông qua phiếu học tập HS quan sát hình vẽ 10 Cho cung AB = CD chứng minh AB = CD Cho AB = CD chứng minh cung AB = CD Nêu nhận xét + GV chốt lại và HS nêu định lí + HS vẽ hình, ghi gt + kl của định lí HS thực hiện bài tập 10 : a) Vẽ (O;R) , vẽ góc ở tâm có số đo 60 0 b) Lấy điểm A 1 tuỳ ý trên đường tròn (O; R) , dùng compa có I/ Định lý 1 : AB = CD  AB = CD GV: Nguyễn Thị Hồ Linh O B A C D Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn khẩu độ bằng R vẽ các điểm A 2 , rồi A 3 trên đường tròn, ta xác định được các cung Hoạt động 2 : Phát biểu và nhận xét định lý 2 + GV cho HS quan sát hính 11 + HS nêu nhận xét của mình: AB & CD => so sánh cung AB & CD và ngược lại + GV nêu khẳng định định lý ( không chứng minh) + HS vẽ hình và ghi gt + kl II/ Định lí 2 : AB > CD  AB > CD 3/ Củng cố - luyện tâp: + Bài 13 : Cách 1 : Chứng minh các góc ở tâm AOC và BOD bằng nhau dựa vào các tam giác cân và góc so le trong . (Hình A, B, C) Cách 2 : (Hình D) Vẽ đường kính MN ⊥ AB . Suy ra MN ⊥ CD (vì CD//AB) . Do đó C và D , A và B đối xứng nhau qua MN . Cho nên AC = BD . Vậy AC = BD + Bài 14: a) Có ∠AOI =∠BOI (vì IA = IB ) Mà ∆AOB cân tại O(vì OA=OB= bk) Nên HA = HB b) Có ∆AOB cân tại O (vì OA=OB= bk) Mà HA = HB nên ∠AOI =∠BOI . Do đó IA = IB 4/ Dặn dò : + Nắm quan hệ giữa cung và dây trong một đương tròn hay hai đường tròn bằng nhau + BTVN : 11, 12, 14 trang 72 ( SGK ) 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm Tuần 20 Ngày soạn : …/ /…. GV: Nguyễn Thị Hồ Linh O B A C D Hình Học 9 – Chương III Tiết 40: GÓC NỘI TIẾP I/Tìm hiểu đối tượng : +Góc ở tâm và t/c góc ngoài của tam giác. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: + Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp . + Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp . 2.Kĩ năng: + Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên . + Biết phân chia các trường hợp. 3.Thái độ: Thận trọng khi nhận biết các trường hợp… III/Phương pháp dạy học: +Máy chiếu, bảng nhóm… IV/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Compa, hình 14, 15, 19 và 3 trường hợp của góc nội tiếp 2/ Học sinh: + Nắm cách xác định số đo cung, thước đo góc V/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: + Phát biểu và chứng minh định lý 1 về quan hệ giữa cung và dây ? + Phát biểu đ.lý 2 về quan hệ giữa cung và dây ? vẽ hình minh hoạ . 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Định nghĩa góc nội tiếp. a) GV vẽ hình và giới thiệu góc nội tiếp + Góc nội tiếp là gì ? + Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a; 13b. b) Thực hiện ?1 SGK + Cho HS quan sát hình 14, 15 SGK + Tại sao các góc ở hình 14, 15 không là góc nội tiếp ? c) GV vẽ thêm hình sau đây để khắc sâu từ "đó" trong định nghĩa . Hoạt động 2 : Chứng minh định lý góc nội tiếp I/ Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và 2 cạnh chứa 2 dây của đường tròn đó BAC là góc nội tiếp BC là cung bị chắn GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn GV cho HS thực nghiệm đo góc để dự đoán trước khi chứng minh hoặc cho HS gấp giấy để dự đoán được số đo của góc nội tiếp bằng nửa số do của góc ở tâm cùng chắn một cung . a) GV tạo tình huống cho HS thấy có 3 trường hợp có thể xảy ra như hình16, 17 và 18 SGK và cho HS thực hiện ?2 SGK rồi nêu nhận xét về số đo của góc nội tiếp và cung bị chắn . b) HS đọc SGK sau đó trình bày lại cách chứng minh định lý trong hai trường hợp đầu riêng trường hợp thứ 3 cho HS về nhà chứng minh Hoạt đông 3 : Các hệ quả của định lý. Thực hiện ?3 SGK: a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét . b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét c) Vẽ một góc nội tiếp ( có số đo nhỏ hơn 90 0 ) rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. II/ Định lý: Trong một đường tròn, sđo góc nội tiếp bằng nửa sđo cung bị chắn III/ Hệ quả : 1/ Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau 2/ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc các cung bằng nhau thì bằng nhau 3/ Góc nội tiếp (không quá 90 0 ) bằng nửa sđo gcó ở tâm cùng chắn 1 cung 4/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông 3/ Củng cố - luyện tâp: Bài 15: HS thực hiện và trả lời: a/ Đúng ; b/ Sai Bài 16: HS quan sát hình vẽ và thực hiện MAN = 2 1 MBN, MBN = 2 1 PCQ => MAN = 4 1 PCQ 4/ Dặn dò : + Nắm vững định lí và các hhệ quả của góc nội tiếp + BTVN : 17, 19, 20 trang 75 ( SGK ) + HDBT 18 : PAQ = PBQ = PCQ 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn : …./…./…. GV: Nguyễn Thị Hồ Linh GtA, B, C ∈ (O) KlBAC = sđBmC Hình Học 9 – Chương III Tiết 41: LUYỆN TẬP I/Tìm hiểu đối tượng: +Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác(Lớp 8) (g-g) +định lí đường kính dây cung,T/c góc nội tiếp, Giao điểm 3 đường trung trực tam giác. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức:+ HS nắm và vận dụng được định lý và các hệ về góc nội tiếp đường tròn . 2.Kĩ năng:+Thành thạo vận dụng các định lý trên vào các bài tập III/Pháp pháp dạy học: IV/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : +Compa, hệ thống BT, phiếu học tập b.toán (SGK), hình 68 (btoán) 2/ Học sinh: + Compa, nắm định lí Pitago + Nêu các định lí liên hệ giữa đường kính và dây. V/ Tiến trình dạy học :1/ Kiểm tra: + Nêu các định lí góc nội tiếp và các hệ quả. + Nêu các định lí liên hệ giữa đường kính và dây. + Giao điểm ba trung trực của tam giác là gì? 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Bài tập 19 . + HS đọc đề , vẽ hình và ghi GT _ KL + HS nhận xét về các đoạn thẳng AN , BM , SH trong tam giác SAB ? + Để chứng tỏ SH ⊥ AB thì các đoạn SH , AN , BM có thể là những đường nào trong tam giác ? +HS c.minh AN , BM là các đường cao. Muốn vậy cần chứng tỏ BM⊥SA, AN⊥SB ? +HS dựa vào góc nội tiếp chắn nửa đ. tròn. + Từ nhận xét trên kết luận Hlà trực tâm của tam giác , Ta suy ra SH ⊥ AB Hoạt động 2 : Giải bài tập số 22 + HS vẽ hình và ghi GT -KL + Để chứng minh MA 2 = MB . MC ta cần chứng tỏ điều gì? + Để có đẳng thức trên ta vận dụng kiến thức nào đã học ? + Chỉ cho HS ta cần vận dụng hệ thức lượng Bài 19: O B A S M H N Có ∠AMB = 90 0 (nt nửa (O)) Nên SM⊥HB . Tương tự HN⊥SB Do đó A là trực tâm của ∆SHB Suy ra SH ⊥ AB Bài 22 : C/m: MA 2 = MB. MC GV: Nguyễn Thị Hồ Linh O B A C M [...]... HS vẽ ABC đều cạnh 3 cm b /Vẽ đường tròn ngoại tiếp ABC ( tâm là giao điểm 3 trung trực ) R = OA = 2 2 AB 3 2 3 3 AA' = = = 3cm 3 3 2 3 2 O B A' C c/ r = OA' = 2 1 AB 3 1 3 3 3 AA' = = = cm 3 3 2 3 2 2 d/ Vẽ tam giác đều ngoại tiếp (O;R) ( Vẽ các tiếp tuyến tại A, B , C ) 4/ Dặn dò : + Nắm vững khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác + Vẽ thành thạo tam giác đều, hình vuông, lục giác... cung, góc có đỉnh ở trong( ngoài) đương tròn 4/ Dặn dò : + Nắm các định nghĩa, định lí và các hệ quả GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn + BTVN : 43 trang 83 ( SGK ) 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 – Chương III Tuần 23 Ngày soạn : …/…/… Tiết 46 : CUNG CHỨA GÓC I/Tìm hiểu đối tượng: Các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc nội tiếp,…T/c... (cùng chắn cung AT) nên hai tam giác MTA và MBT đồng dạng (g - g) Suy ra MT MB = hay MT2 = MA.MB MA MT 4/ Dặn dò : GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 – Chương III + BTVN : 33 , 35 trang 80 ( SGK ) 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn Tuần 22 Ngày soạn : …/…/… Tiết 44 : GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I/Tìm... II/Mục tiêu : GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 – Chương III 1.Kiến thức:+ Củng cố việc nắm khái niệm tứ giác nội tiếp , tính chất của tứ giác nội tiếp 2.kĩ năng: + Rèn luyện kỷ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và các bài toán liên quan + Kỷ năng vận dụng các kiến thức đã học vào trong chứng minh hình học 3. Thái độ: Khi vẽ hình cần chính xác III/Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp… IV/ Chuẩn bị... (ngoài) đ tròn 2.Kĩ năng: Vận dụng các đ/lí hệ quả để giải các bài tập 3. Thái độ: + Chứng minh chặt chẽ, chính xác, trình bày rõ ràng III/Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp , đối thoại, nhóm… IV/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : + Hình vẽ 33 , 34 , 35 (SGK), thước đo góc, thước thẳng, compa + Hình vẽ bài tập củng cố (bài 41-trang 83) 2/ Học sinh : + Nắm số đo góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây... Mục tiêu : GV: Nguyễn Thị Hồ Linh F Hình Học 9 – Chương III 1.Kiến thức: + HS cần nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = π R2 , diện tích hình quạt tròn 2.Kĩ năng:+ Có kỷ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán III/Phương pháp dạy học: Nhóm, hỏi đáp, rực quan… IV/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : Compa, phiếu học tập có nội dung ?, bảng bài tập 82 2/ Học sinh : Compa, công thức tính độ... công thức đã rút ra từ bài kiểm tra, GV: Nguyễn Thị Hồ Linh R= C 2Π 540 270 = (mm) 2Π Π Mặt khác ta có : l = Π Rn 180.l ⇒n= 180 ΠR Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn tính góc AOB Hoạt động 3 : Giải bài tập 75 Hay : n= 180.200 400 = = 133 0 270 3 Π Π Bài 75 : + HS vẽ hình O' O B + Để chứng minh BM = AM ta chứng minh gì? + HDHS : Phân tich đi lên Π.OM AOM Π.O' M BO' M = 180 180 ⇑ A Chứng minh :... - 1200 = 600 Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn Bài 58 + HS vẽ hình và ghi GT _KL + Muốn chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp ta chứng minh điều gì? + Kết hợp GT tam giác ABC đều và DCB = 1 2 ACB ta có thể tính được DCB ? Ta có DCB = 1 1 ACB = 600 = 30 0 2 2 + Khi đó số đo của ACD bằng bao nhiêu độ ? ACD = ACB + BCD + HS chứng minh ABD = 90 0 , từ đó suy ra Suy ra :ACD = 600 + 30 0 = 90 0 tổng hai... diện tích hình quạt tròn Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn một cung tròn và hai bán kính + HS thực hiện ? có thể theo nhóm đôi R - Hình tròn ( cung 36 00) có S = O A 0 - Hình quạt tròn ( cung 1 ) có S = n0 - Hình quạt tròn ( cung n0) có S = B + GV kiểm tra kết quả và đánh giá + HDHS biến đổi từ công thức S = công thức S = πR 2 n sang 36 0 l.R ( l là độ dài cung n0 ) 2 3/ Củng cố... …./…/… C Hình Học 9 – Chương III Tiết 47: LUYỆN TẬP I/Tìm hiểu đối tượng: +Các bài toán dựng hình đã học Lớp 8,6 II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức:+ Củng cố kiến thức về cung chứa góc và bài toán quĩ tích thông qua các bài toán 1.Kĩ năng: + Biết trình bày lời giải một b.toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và k.luận + Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình 3. Thái . Dặn dò : GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 – Chương III + BTVN : 33 , 35 trang 80 ( SGK ) 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn . Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 - Chương III: Góc với đường tròn 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Hình Học 9 – Chương III Tuần 20 Ngày soạn : …/…/…. Tiết 39 : LIÊN HỆ GIỮA. tiếp BTVN : 28, 29, 30 trang 79 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm Tuần 22 Ngày soạn : …/…./…. GV: Nguyễn Thị Hồ Linh A x H O B A x C O B B TB P A T O Hình Học 9 – Chương III Tiết 43: LUYỆN TẬP

Ngày đăng: 26/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w