Định lí đảo :(SGK)

Một phần của tài liệu chương 3 hình học 9 (Trang 27)

Gt ABCD , B + D = 1800 Kl ABCD nội tiếp đường tròn

3/ Củng cố - luyện tập:

+ Bài tập 53(tr.89) : GV cho HS quan sát và điền vào ô trống

Góc 1 2 3 4 5 6 A 800 600 950 B 700 400 650 C 1050 740 D 750 980 4/ Dặn dò :

+ Nắm vững khái niệm và định lí ( thuận, đảo ) về góc nội tiếp + BTVN 54, 55 ( trang 89 )

5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :

Tuần 25 Ngày soạn : …/…/….

Tiết: 49 LUYỆN TẬP

I/Tìm hiểu đối tượng: +T/c các góc có đỉnh bên trong bên ngoài, tứ giác nội tiếp, góc ngoài tam

giác… II/Mục tiêu : D C B A O m

1.Kiến thức:+ Củng cố việc nắm khái niệm tứ giác nội tiếp , tính chất của tứ giác nội tiếp 2.kĩ năng: + Rèn luyện kỷ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và các bài toán liên quan

+ Kỷ năng vận dụng các kiến thức đã học vào trong chứng minh hình học. 3.Thái độ: Khi vẽ hình cần chính xác.

III/Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp… IV/ Chuẩn bị :

1/ Giáo viên : + Bài tập 56 , 58 ,59 + Com pa, thước thẳng

2/ Học sinh : + Nắm khái niệm tứ giác nội tiếp và các định lý + Com pa, thước thẳng

V/ Tiến trình dạy học:

1/ Kiểm tra: + Nêu định nghĩa tứ giác nội tiép ?

+ Các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp 2/Bài mới :

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Giải bài tập số 56

+ HS quan sát hình 47 . Tìm số đo các góc của tứ giác ABCD

+ HS vẽ hình và nêu các điều kiện đã cho của bài toán

+ GVHDHS

+ABCD là tứ giác nội tiếp ta có ABC + ADC = 1800

+ Các góc này có liên quan gì đến số đo của 2 góc E và F trên hình vẽ ?

+ HS thiết lập mối quan hệ trên cơ sở góc ngoài của tam giác BEC và CDF .

+ HS trình bày bài giải

Hoạt động 2 : Giải bài tập 58

Bài 56:

Ta có : BCE = DCF Đặt x = BCE = DCF Ta có ABC = x+ 400 ADC = x + 200

Mà ABC + ADC= 1800 (ABCD nội tiếp) Từ đó suy ra 2x +600 = 1800 hay x =600 Khi đó ABC = 600 + 400

ADC = 600 + 200 =800 BCD = 1800 - x = 1200

+ HS vẽ hình và ghi GT _KL

+ Muốn chứng minh tứ giác ABDC nội tiếp ta chứng minh điều gì?

+ Kết hợp GT tam giác ABC đều và DCB = 2 1 ACB ta có thể tính được DCB ?

+ Khi đó số đo của ACD bằng bao nhiêu độ ? + HS chứng minh ABD = 900 , từ đó suy ra tổng hai góc đối diện bắng 1800

+ Kết luận tứ giác ABDC nội tiếp

Bài 58 Ta có DCB = 2 1 ACB = 2 1 600 = 300 ACD = ACB + BCD Suy ra :ACD = 600 + 300 = 900

Do BD = DC nên tam giác BDC cân tại D suy ra DBC = DCB = 300

Từ đó ABD = 60 0 + 300 = 900

Từ (1) và (2) ta có ACD + ABD = 1800 nên ABDC nội tiếp được

3/ Củng cố - luyện tập:

+ Bài tập 59: GV HDHS:

- Dựa vào tính chất của 2 góc đối diện của tứ giác nội tiếp và hai trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song ta đi chứng minh BAP = ABC ,

suy ra tứ giác ABCP là hình thang cân, suy ra AP = BC - Ta suy tiếp ra điều cần chứng minh

4/ Dặn dò :

+ Nắm vững khái niệm và định lí ( thuận, đảo ) về góc nội tiếp và các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp

+ BTVN 59, 60 ( trang 90 ) 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm :

Tiết 50,51 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

I/Tìm hiểu đối tượng: Vẽ đường tròn.Giao điểm của 3 đường trung trực, phân giác của tam giác. II// Mục tiêu :

1.Kiến thức:+ Hiểu và nắm được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp ( nội tiếp ) một đa giác

+ Nắm được bất cứ đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp 2.Kĩ năng+ Biết vẽ tâm của đa giác đều và vẽ đ.tròn ng.tiếp ( nội tiếp của đa giác cho trước). 3.Thái độ : Chính xác khi vẽ hình.

III/Phương pháp dạy học: Nhóm, trực quan, hỏi đáp. IV/ Chuẩn bị :

1/ Giáo viên : Thước, êke, compa, hính vẽ 49

2/ Học sinh : Thước, compa, êke và nắm khái niệm tứ giác nội tiếp

V/ Tiến trình dạy học:

1/ Kiểm tra: + Nêu khái niệm tam giác nội tiếp đường tròn + Nêu định lí thuận và đảo về tứ giác nội tiếp 2/Bài mới

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động 1 :Định nghĩa

+ Cho HS quan sát hình 49

+ GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác, đa giác ngoại tiếp, nội tiếp đ. tròn

+ HS nêu định nghĩa

+ Lưu ý HS chỉ quan tâm đến đa giác đều + HDHS thực hiện ? (SGK )

Vẽ (O; 2cm )

Vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O)

So sánh các kh.cách từ O đến cạnh lục giác(r) Vẽ đường tròn tâm

Một phần của tài liệu chương 3 hình học 9 (Trang 27)