1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của D.Ricardo về Thương mại quốc tế

32 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 388 KB

Nội dung

Kinh tế Quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế Mở đầu Ngay từ thời cổ đại, người ta đã nghiên cứu các vấn đề kinh tế Các học gia xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến đã trình bày nhiều quan điểm kinh tế các tác phẩm của mình Tiếp đó, theo đà phát triển của kinh tế thị trường đã có nhiều học thuyết kinh tế xuất hiện là sở lý luận cho các chiến lược kinh tế của Nhà nước và quy luật kinh doanh của các doanh nghiệp Đặc biệt, mậu dịch quốc tế đời và phát triển, quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng càng đòi hỏi phai có một hệ thống lý luận kinh tế chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp Nhiều nhà kinh tế học đã đưa những mô hình khác để dự đoán cấu trao đổi thương mại quốc tế và phân tích anh hưởng của các sách thương mại, chẳng hạn sách thuế quan Trong phạm vi bài tập nhóm này sẽ nghiên cứu một số lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế, bao gồm:  Quan điểm trọng thương về thương mại quốc tế  Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith  Lý thuyết lợi thế so sánh (tương đối) của David Ricardo  Lợi thế so sánh xét trường hợp chi phí hợi khơng đởi  Mở rợng lý thuyết cổ điển về thương mại quốc tế I Trường phái trọng thương (Mercantilism) thương mại quốc tế Hoàn cảnh đời trường phái trọng thương Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) là trường phái kinh tế trị của giai cấp tư san nghiên cứu về nền kinh tế thị trường TBCN, thể hiện sách đặc biệt thời kỳ đầu tích lũy tư ban, đề cao vai trò của Nhà nước cầm quyền hoạt động kinh tế và quyền lợi của giới doanh nhân a Về mặt lịch sử Nhóm 1 Kinh tế Quốc tế CNTT đời giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ từ phong kiến lên TBCN ở phương Tây, tức là thời kỳ tước đoạt bạo lực nền san xuất nhỏ và tích lũy tiền tệ ở ngoài phạm vi các nước châu Âu, cách ăn cướp và trao đổi không ngang giá với các nước thuộc địa thông qua đường ngoại thương b Về mặt kinh tế- xã hội Đầu thế kỷ XV, Tây Âu vừa thoát khỏi thời kỳ Trung Cổ và phong kiến, xã hội chủ yếu vẫn là nông nghiệp được hình thành, san xuất tự cung, tự cấp là chính, mậu dịch chưa phát triển Ći thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI thương mại bắt đầu phát triển các nhân tớ chủ ́u sau: • Con người đã san xuất một số san phẩm cao cấp như: đờng hờ, kính hiển vi…giúp người ta quan sát và thực nghiệm được xác hơn, nâng tầm hiểu biết của người, giúp họ nhận biết được một cách đầy đủ về thế giới vật chất xung quanh • Con người đã khám phá những vùng đất mới, tạo điều kiện mở rộng giao lưu giữa các khu vực (tìm Tân thế giới, từ đó mở rộng giao thương với các nước phương Đông; chinh phục Mexico, từ đó mở rộng giao thương với Mỹ; Bồ Đào Nha có thể giao thương với Ấn Độ và các nước Nam Á đường biển nhờ c̣c du hành của Vasco da Gama…) • Sự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, làm tăng doanh lợi của các nhà san xuất và thương gia Trong bối canh vậy, một nhóm người (bao gồm các thương gia, các nhân viên ngân hàng, nhân viên Chính phủ và mợt số nhà triết học thời đó) đã viết những bài tiểu luận và những cuốn sách nhỏ về mậu dịch quốc tế, biện hộ cho một trường phái kinh tế triết học được gọi là chủ nghĩa trọng thương c Về mặt tư tưởng Trong giai đoạn này, phong trào Phục hưng chống tư tưởng đen tối thời Trung cổ, chủ nghĩa vật chống lại các thuyết giáo tâm của nhà thờ Khoa học tự Nhóm Kinh tế Quốc tế nhiên (cơ học, thiên văn học, địa lý) phát triển mạnh Đặc biệt, với phát kiến địa lý tìm châu Mỹ, một làn sóng du thương phát triển mạnh mẽ để chuyển vàng từ châu Mỹ về châu Âu Điều này chứng tỏ vai trò của tư ban thương nghiệp Nó đòi hỏi phai có lí thút kinh tế chỉ đạo, hướng dẫn hoạt đợng thương nghiệp Học thuyết kinh tế trọng thương xuất hiện và đóng vai trò quan trọng Như vậy, CNTT đời từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, sau đó vào tan rã CNTT phát triển ở hầu hết các nước phương Tây và có nhiều đại biểu xuất sắc, điển hình nhất là ở Anh và Pháp Những quan điểm trọng thương thương mại quốc tế Tư tưởng xuất phát của CNTT cho tiền tệ là nội dung ban của của cai, là tài san thật của một quốc gia Vàng bạc (quý kim) được coi trọng quá mức Trong thời kỳ này, vàng bạc được sử dụng với tư cách là tiền tệ (vì tiền giấy chưa được sử dụng nhiều), tạo nên kho của cai của các q́c gia Mợt q́c gia càng tích lũy được nhiều vàng bạc thì càng trở nên giàu có và hùng mạnh Tiền tệ được coi là đại biểu nhất của của cai, còn hàng hoá chỉ là phương tiện để làm tăng thêm khối lượng tiền tệ mà Do vậy, mục tiêu chủ yếu các sách kinh tế của nước là phai gia tăng được khối lượng tiền tệ, cụ thể là vàng và bạc Các tác gia trọng thương lập luận rằng khối lượng tiền tệ chỉ có thể gia tăng đường ngoại thương Một quốc gia giàu có phai có nhiều tiền, muốn có nhiều tiền phai phát triển thương nghiệp Nhưng muốn thương nghiệp phát triển mạnh thì phai thực hiện xuất siêu (xuất nhiều, nhập ít) Họ lập luận xuất khẩu đối với một quốc gia là rất có ích vì nó kích thích san xuất nước, đồng thời làm gia tăng của cai của quốc gia Ngược lại, nhập khẩu là gánh nặng vì nó làm giam nhu cầu đối với hàng hóa nước, và nữa dẫn tới thất thoát của cai của quốc gia Như vậy, sức mạnh và giàu có của một quốc gia sẽ tăng lên nếu quốc gia đó xuất khẩu nhiều nhập khẩu Do đó, cần tìm mọi cách để tăng được xuất khẩu ca về số lượng và giá trị, còn nhập khẩu thì rất hạn chế đặc biệt là các san phẩm đã hoàn chế và xa xỉ phẩm Nhóm Kinh tế Quốc tế Học thuyết trọng thương cho lợi nhuận thương nghiệp là kết qua của trao đổi không ngang giá Họ cho không một người nào thu được lợi mà không làm thiệt kẻ khác Nghĩa là cọi việc buôn bán với nước ngoài khơng phai x́t phát từ lợi ích chung của ca hai phía mà chỉ có thu vén cho lợi ích quốc gia của mình Quốc gia này làm giàu cách hy sinh lợi ích của q́c gia khác Trao đổi phai có bên được bên mất Bên cạnh đó, CNTT đánh giá cao vai trò của Chính phủ việc điều tiết nền kinh tế thị trường, đặc biệt là lĩnh vực ngoại thương Về mặt sách, kiến nghị của các tác gia trọng thương là Nhà nước phai khuyến khích san xuất, đẩy mạnh xuất khẩu thông qua trợ cấp; đồng thời phai hạn chế nhập khẩu các công cụ bao hộ mậu dịch, tức là loại ngoại quốc khỏi một số vùng mậu dịch nào đó Cán cân thương mại được cai thiện cách quốc gia mua rẻ ở những nơi thuộc quyền kiểm soát của họ và bán đắt ở những nơi nào cần thiết Đánh giá quan điểm trọng thương thương mại quốc tế a Về mặt tích cực Những lập luận của các tác gia thuộc trường phái trọng thương chứa đựng nhiều quan điểm mà cho đến vẫn còn giá trị Ví dụ như, lực san xuất nước vượt quá cầu thì lúc đó việc khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu là điều mà một quốc gia cần theo đuổi Khi quốc gia gặp phai tình trạng thâm hụt cán cân toán quốc tế thì việc tạo mức thặng dư hoạt động xuất nhập khẩu là biện pháp cần được ưu tiên bù đắp thâm hụt đó Thậm chí, ca chưa có nhu cầu về ngoại tệ quốc gia vẫn mong ḿn có thể tích lũy càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những rủi ro có thể xay với nền kinh tế Các học gia của học thuyết trọng thương có lý cho gia tăng lượng vàng bạc (mức cung ứng tiền tệ) nền kinh tế sẽ có tác dụng kích thích hoạt đợng san x́t nước Chủ nghĩa trọng thương chủ trương sách bao hợ mậu dịch (chế độ thuế quan bao hộ) bao gồm áp dụng nâng cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao động, môi trường, xuất xứ v.v hay việc áp đặt thuế xuất nhập khẩu cao đối với một số mặt hàng nhập nhẩu nào đó để bao vệ ngành san xuất các mặt hàng tương tự (hay dịch vụ) một quốc gia nào đó Chính sách này Nhóm Kinh tế Quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế như: thứ nhất, bao vệ nền công nghiệp non trẻ điều kiện sức cạnh tranh của nền công nghiệp chưa cao, đó các ngành công nghiệp này có đủ thời gian để cai thiện và cạnh tranh bình đẳng với các nhà san xuất nước ngoài; thứ hai, tăng cường san xuất nước: sách bao hộ sẽ cho giá ca hàng hóa nhập khẩu đắt tương đối khiến cho người tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ san phẩm nước và đó giúp mở rộng san xuất nước; thứ ba, tăng cường sử dụng lao động và các nguồn lực nước: các ngành công nghiệp nước được ủng hộ và tạo điều kiện để phát triển lớn mạnh sẽ tạo nhiều công ăn việc làm nước, giam áp lực thất nghiệp v.v… Có thể nói, sách hạn chế nhập khẩu và khuyến khích xuất khẩu mang lại nhiều lợi ích về kinh tế Những sách thúc đẩy xuất khẩu làm tăng tài san quốc gia thông qua thặng dư cán cân toán, hạn chế nhập khẩu để một mặt giúp tiết kiệm vàng bạc tra cho các nước khác, mặt khác giúp mở rộng san xuất công nghiệp nước Đối với nền kinh tế nhỏ, việc áp dụng thuế nhập khẩu chỉ có ý nghĩa bao vệ các ngành san xuất nước, với một nền kinh tế lớn, áp dụng thuế nhập khẩu còn có ý nghĩa cai thiện điều kiện thương mại b Về mặt hạn chế Những quan điểm của chủ nghĩa trọng thương can trở thương mại tự giữa các quốc gia vì các quốc gia đều cố gắng đạt được thặng dư thương mại Vì vậy quan hệ thương mại quốc tế dẫn đến tình trạng bao hộ tràn lan Để đạt được thặng dư thương mại, một quốc gia phai tăng tài san và sức mạnh của mình tương quan với các quốc gia khác Vì: chủ nghĩa trọng thương cho rằng, vàng bạc là hình thức của cai nhất của quốc gia, đánh đồng mức cung ứng tiền tệ cao với thịnh vượng của quốc gia, nhìn nhận thương mại quốc tế là một “trò chơi” có tổng lợi ích khơng (zero-sum game, tức là chỉ có lợi cho một bên mà thôi) Do đó họ cho rằng, thặng dư của nước này là thâm hụt của nước khác và lợi ích thương mại có tính thay thế Quan niệm của phái trọng thương về nhân công và công xá có nhiều lệch lạc Theo họ, muốn gia tăng xuất khẩu đề có nhiều vàng, bạc thì phai có nhiều nhân cơng Do đó, Chính phủ khún khích các c̣c nhân, sinh đẻ để làm gia tăng dân số Tình hình chung thời kỳ này là công xá quá rẻ mạt Các học gia trọng thương cho Nhóm Kinh tế Quốc tế công xá cao làm cho người lười biếng, chỉ thích ăn khơng ngời rời Quan niệm của họ về một quốc gia giàu có chằng phai vì dân sống sung túc, ấm no mà chỉ vì có nhiều của cai mà Ngoài ra, các tác gia trọng thương chưa giai thích được cấu hàng hóa thương mại quốc tế được xác định thế nào, chưa thấy được tính hiệu qua và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa san xuất và trao đổi, chỉ coi trọng vai trò chủ thể điều chỉnh quan hệ buôn bán với nước ngoài của nhà nước.Tuy nhiên, quan điểm trọng thương về thương mại còn đơn gian, tính lý luận, nặng tính kinh nghiệm, chưa cho phép giai thích ban chất của thương mại q́c tế Và đặc biệt là họ chưa nhận thức được các kết luận của họ có thể với thực tiễn buôn bán thời bấy giờ của một số nước Anh, Pháp, chứ không phai với tất ca các quốc gia khác Nhóm Kinh tế Quốc tế II Lý thuyết lợi tuyêêt đối của Adam Smith Tiểu sử Adam Smith : A.Smith – một nhà kinh tế, mợt triết gia lỗi lạc Ơng được coi là cha đẻ của nền Kinh tế hiện đại, tư tưởng của ông là nền móng lý thuyết sở ngày • A.Smith sinh năm 1723 tại thị trấn Kircaldy, vùng Fife, Scotland • Năm 14 t̉i, ơng nhập học trường đại học Glasgow,một những trường nổi tiếng nhất Scotland • Năm 17 t̉i, ơng giành học bởng và theo học tại đại học Oxford Tại ông đã được đọc cuốn sách “Luận thuyết về ban chất người” của David Hume - cuốn sách đánh dấu bước ngoặt lớn tư tưởng của ơng • Sau tốt nghiệp tại Oxford, ông quay trở lại Scotland và giang dạy tại các trường Đại học • Năm 28 tuổi , ông trở thành Giáo sư môn logic học tại trường Đại học glasgow và rồi một năm sau đó được bổ nhiệm làm trưởng khoa “ Triết học đạo đức “(Moral Philosophy) • Năm 1758, ơng xuất ban cuốn sách đầu tiên, “lý thuyết về cam nghĩ đạo đức” (Theory of Moral Sentiments) • Năm 1764, ông từ giã công việc giang dạy và trở về quê nhà chuyên tâm vào công việc nghiên cứu và viết sách • Năm 1776, ơng x́t ban kiệt tác “một số tìm hiểu về ban chất và nguyên nhân của giàu có của các quốc gia” (An Inquiry to the Nature and Causes of the Wealth of Nations) hay gọi tắt là “của cai của các dân tộc” Nhóm Kinh tế Quốc tế • A.Smith chủn đến sống ở London cho đến năm 1778, ông lại quay trở lại Scotland để giữ chức Ủy viên văn hóa của thành phố Edinburgh A.Smith không lập gia đình,không có cái và ông đã qua đời vào năm 1790 Tư tưởng chủ đạo :  Lý thuyết “bàn tay vơ hình” – tư tưởng tự kinh tế: Điểm xuất phát là “con người kinh tế”.Ông coi xã hội loài người là một liên minh trao đổi.Trong trao đổi san phẩm,con người kinh tế chạy theo lợi ích cá nhân.nhưng họ bị mợt bàn tay vơ hình chi phới,ḅc phai hướng về mợt lợi ích chungcủa xã hội.Bàn tay vô hình đó được ông gọi là “trật tự tự nhiên” – các quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hóa.Ông đưa khẩu hiệu “tự cạnh tranh,tham gia vào thị trường,Nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế”  Lý thuyết giá trị: Đưa khái niệm giá trị: + Đúng: hao phí lao đợng để san x́t hàng hóa quyết định + Sai: là số lượng lao động mà ta có thể mua nhờ hàng hóa đó  Lý thuyết phân công lao động Phân công lao động làm tăng thêm lượng của cai của xã hội + Ưu điểm: kĩ thuật phát triển,tiết kiệm thời gian… + Nhược điểm: công nhân phát triển phiến diện,măc bệnh nghề nghiệp  Lý thuyết tiền tệ: Tiền là phương tiện kĩ thuật làm cho trao đổi được thuận tiện,là “bánh xe vĩ đại của lưu thông”,công cụ đặc biệt của trao đổi và thương mại,tiền mang ban chất hàng hóa  Lý thuyết phân phối thu nhập: Tư ban có vốn thì được lợi nhuận,địa chủ có đất thì được địa tô,công nhân có sức lao động thì nhận được tiền công Lý thuyết lợi tuyệt đối A.Smith: Nhóm Kinh tế Quốc tế  Khái niệm lợi tuyệt đối: Trong tác phẩm nổi tiếng “ của cai của các dân tộc”, A.Smith đã đưa ý tưởng về lợi thế tụt đới để giai thích ng̀n gớc và lợi ích của TMQT Nếu một nước có thể san xuất một loại hàng hoá với chi phí thấp nhất thì hàng hoá đó được coi là có lợi thế tuyệt đối san suất hàng hoá của nước đó Minh họa: Xét mối tương quan nước A và B San xuất hàng hóa X: nước A tỏ có hiệu qua nước B San xuất hàng hóa Y: nước A tỏ kém hiệu qua nước B ⇒ Nước B có lợi thế tuyệt đối về mặt hàng Y và bất lợi tuyệt đối san xuất mặt hàng X Adam Smith chỉ trích quan điểm của Chủ Nghĩa Trọng Thương hai điểm - Thứ nhất, ông định nghĩa lại khái niệm thịnh vượng.,ông cho thịnh vượng đích thực của mợt q́c gia khơng phai lượng vàng bạc có thể tích luỹ được mà là lượng hàng hoá và dịch vụ có xã hội - Thứ hai, ông khẳng định thương mại tự có lợi cho tất ca các q́c gia và phủ nên thực hiện sách “ không can thiệp” vào hoạt động TMQT nói riêng , và các hoạt động kinh tế nói chung Ông cho thương mại tự sẽ giúp cho việc phân bổ và sử dụng nguồn lực của thế giới có hiệu qua  Mơ hình thương mại dựa lợi tuyệt đối: Để đơn gian hóa phân tích, mơ hình thương mại được xây dựng với những gia thuyết sau: - Thế giới chỉ gồm quốc gia (Mỹ, Việt Nam) - mặt hàng ( Máy tính, gạo) - Chi phí vận tai Nhóm Kinh tế Quốc tế - Lao động là yếu tố san xuất nhất - Cạnh tranh hoàn hao tồn tại tất ca các thị trường Gạo Máy tính Mỹ Việt Nam Các số liệu bang này cho thấy số lao động cần thiết để san xuất một đơn vị gạo hay mợt máy tính ở Mỹ và Việt Nam Vì thế, theo lý thuyết về lợi thế tuyệt đối, nước Mỹ có lợi thế tuyệt đối về san xuất máy tính, còn Việt Nam có lợi thế tụt đới san xuất gạo Vì thế Mỹ nên chuyên môn hoá san xuất máy tính và Việt Nam nên trọng chuyên môn hoá san xuất gạo Adam Smith đã chỉ nếu trao đổi thương mại của hai nước và thị trường quốc tế nếu một đơn vị máy tính đởi được lấy đơn vị gạo, đó ca nước Mỹ và Việt Nam đều có lợi ích từ việc trao đởi bn bán Chẳng hạn như, nếu nước Mỹ muốn san xuất một đơn vị gạo thì họ sẽ mất đơn vị lao động san xuất ở nước Thay vì đó, họ có thể sử dụng đơn vị lao động để san x́t mợt đơn vị máy tính và đởi mợt đơn vị máy tính đó lấy hai đơn vị gạo thị trường quốc tế, quá trình đó họ có được một đơn vị gạo mà chỉ cần 2.5 đơn vị lao động Cũng cách đó, Việt Nam có được kết qua, lợi ích tương tự Thay vì san xuất máy tính nước (họ sẽ mất đơn vị lao động), họ có thể san xuất hai đơn vị gạo đơn vị lao động và rồi trao đổi thị trường quốc tế lấy mợt đơn vị máy tính Vì thế, ca hai nước sẽ đạt được hiệu qua từ buôn bán thương mại  Đánh giá lý thuyết lợi tuyệt đối của A Smith: - Mặt tích cực : Khắc phục hạn chế của lý thuyết trọng thương đó là khẳng định sở tạo giá trị là san xuất chứ không phai là lưu thông Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho ca hai q́c gia - Mặt hạn chế : Khơng giai thích được hiện tượng chỗ đứng phân công lao động quốc tế và TMQT sẽ xay thế nào đối với những nước khơng có lợi thế tụt đới nào Nhóm 10 Kinh tế Quốc tế Máy tính 60 D N N 10 C B 24 20 Gạo Trong đồ thị trên: A là điểm chuyên môn hóa hoàn toàn của Mỹ, B là điểm chuyên môn hóa hoàn toàn của Việt Nam Đối với Mỹ: + AC là đường giới hạn kha san xuất của Mỹ chưa có trao đổi quốc tế, độ dốc của AC là chi phí hợi của máy tính ở Mỹ + AD là đường qua điểm chuyên môn hóa của Mỹ và có đợ dớc chi phí hợi của máy tính ở Việt Nam + AN là đường biểu diễn mức giá quốc tế Vì mức giá quốc tế nằm khoang chi phí hợi của hai q́c gia nên đường AN nằm giữa đường AC và AD Đường AN chia miền lợi ích từ thương mại (khoang nằm giữa AC và AD) thành phần tương ứng với lợi ích từ thương mại mà q́c gia thu được Khoang nằm Nhóm 18 Kinh tế Quốc tế giữa AN và AC là lợi ích của Mỹ, khoang nằm giữa AN và AD là lợi ích của Việt Nam Khi có trao đổi quốc tế Mỹ, đường giới hạn kha san xuất của Mỹ là đường AN Ta thấy mọi điểm AN đều nằm ngoài đường giới hạn kha san xuất chưa có thương mại quốc tế (đường AC), mà những điểm AN là điểm san xuất Mỹ thực hiện trao đổi quốc tế Do vậy những điểm san xuất này sẽ mang lại lợi ích cao so với những điểm san xuất cũ => Kết luận: - Sau có thương mại quốc tế thì đường giới hạn kha san xuất của quốc gia đều tăng lên, tức là có thể tiêu dùng số lượng san phẩm nhiều kha san xuất - Thặng dư thương mại có được nhờ trao đổi quốc tế dựa chi phí hợi khơng đởi Đánh giá lý thuyết: * Ưu điểm: Lý thuyết lợi thế so sánh dựa chi phí hợi khơng đởi đã khắc phục được bất hợp lý lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo * Nhược điểm: - Lý thuyết là không phù hợp với thực tế vì thực tế chi phí hợi là một số, nó có thể tăng dần hoặc giam dần - Lý thút chi phí hợi khơng đổi chỉ nghiên cứu đến mặt cung mà chưa nghiên cứu đến cầu - Lý thuyết chỉ được điều kiện trao đổi thương mại quốc tế là giá quốc tế nằm khoang giá cá biệt giữa hai nước mà chưa nghiên cứu sở để xác định giá ca quốc tế Liên hệ thực tế Việt Nam Nhóm 19 Kinh tế Quốc tế Nền kinh tế thế giới ngày càng bộc lộ rõ xu hướng tự hóa thương mại và tiến tới toàn cầu hóa về kinh tế Việt Nam là một bộ phận của thế giới, nền kinh tế Việt Nam chịu anh hưởng không nhỏ của những tác động kinh tế thế giới Việt Nam có xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại từ năm 1986 Trong thập kỉ gần đây, Việt Nam đã đầy mạnh việc hội nhập cách gia nhập các tổ chức quốc tế các liên kết khu vực như: gia nhập ASEAN (1995), gia nhập diễn đàn hợp tác châu Á – Thái Bình Dương (1998), gần nhất vào năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Sự đẩy mạnh các quan hệ quốc tế đã tạo động lực mạnh mẽ để đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển Bên những hội để phát triển kinh tế, Việt Nam phai đón nhận những thách thức không nhỏ, đó là cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài Điều đó đe dọa tồn tại của các doanh nghiệp nước của hàng hóa Việt Nam các thị trường quốc tế Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo ta có thể thấy được những lợi thế của Việt Nam so với bạn bè quốc tế Việt Nam là nước có nền nông nghiệp phát triển có được lợi thế về đất đai, khí hậu và ng̀n nhân lực Do đó các san phẩm nông nghiệp thủy hai san là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đặc biệt là gạo và cafe Trên thế giới khơng q́c gia có lợi về hai mặt hàng này, ví dụ Thái Lan, Mỹ có lợi thế về gạo, Brazin có lợi thế về cafe Tuy nhiên một câu hỏi đặt là vì các mặt hàng này của Việt Nam vẫn được nhập khẩu ở những nước này Đó là những lợi thế so sánh về hai mặt hàng này của nước ta Với điều kiện tự nhiên thuận lợi (khí hậu nhiệt đới, đất đai phù hợp với nghề nông nghiệp) và đặc biệt có nguồn lao động dồi dào, chi phí san xuất các mặt hàng này của Việt Nam rẻ một cách tương đối so với Mỹ, Thái Lan hay Brazin Điều đó lý giai vì thị trường gạo, cafe của Việt Nam vẫn đứng vững thị trường quốc tế Trong điều kiện cạnh tranh thương mại quốc tế hiện nay, Việt Nam phai vận dụng một cách phù hợp lý thuyết lợi thế so sánh Hiện nay, Việt Nam không chỉ có lợi thế về các san phẩm nông lâm thủy san mà còn có lợi về các ngành công nghiệp nhẹ may mặc, giày dép, san phẩm thủ công Ngoài nước ta đưa Nhóm 20 Kinh tế Quốc tế nhiều biện pháp để thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tạo lợi thế so sánh cho Việt Nam Một số giai pháp đã được thực hiện và có một số kết qua đáng kể: • Tạo mơi trường tḥn lợi để thu hút đầu tư nước ngoài Điều này giúp Việt Nam tận dụng được nguồn vôn, công nghệ khoa học, của nước ngoài, từ đó khắc phục những điểm yếu của Việt Nam về các nguồn lực đó, đồng thời phát huy những thế mạnh về nguồn lực của Việt Nam • Tăng cường các quan hệ q́c tế, tạo mới quan hệ về trị với nhiều nước để từ đó xúc tiến các hoạt động kinh tế quốc tế song phương và đa phương • Tích cực nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở Việt Nam để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm phục vụ quá trình san xuất kinh doanh ở Việt Nam Nguồn lực chất lượng là một lợi thế so sánh đáng kể của quốc gia Trong những năm qua việc vận dung lý thuyết lợi thế so sánh thương mại quốc tế đã đem lại nhiều kết qua đáng mừng cho Việt Nam Chúng ta cần nghiên cứu và áp dụng lý thuyết một cách thường xuyên và hợp lý nữa quá trình hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế ở Việt Nam VI Mở rộng lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế Lý thuyết cổ điển về thương mại chỉ đề cập tới thương mại hàng đổi hàng, và giá các mặt hàng là giá tương quan chứ không được biểu thị tiền tệ Thêm nữa, việc sử dụng lý thút chi phí hợi có thể minh họa rất rõ khái niệm lợi thế so sánh và lợi ích thương mại q́c tế, thiếu vắng nhân tố cầu mô hình thương mại khiến việc xác định tỉ lệ trao đổi quốc tế cân là không thể thực hiện được Trên thực tế, chi phí hợi để san x́t hàng hóa không phai cố định mà có xu hướng tăng dần, vì vậy cần mở rộng mô hình cổ điển để nó trở nên có tính thực tế và khái quát Lợi so sánh giác độ tiền tệ Thực tế hàng hóa được đem trao đổi trực tiếp với mà thay vào đó các nhà tư ban sẽ sử dụng hình thức trao đổi hàng hóa là H – T – H Họ bán sớ hàng hóa Nhóm 21 Kinh tế Quốc tế của mình để lấy tiền, sau đó tiền này để mua những mặt hàng khác Quá trình này dùng đến giá ca tính tiền, khơng dùng đến giá ca tương quan giữa các mặt hàng Dòng vận động quốc tế của hàng hóa được quy định một cách trực tiếp không phai bởi khác biẹt tuyệt đới về giá ca tính tiền Chúng ta phai chỉ làm thế nào mà khác biệt về chi phí lao đợng tương dới lại được chủn hóa thành khác biệt về giá ca tính tiền Câu hỏi đặt là tại một nước kém phát triển Việt Nam lại có lợi thế so sánh về mặt hàng gạo và có thể xuất khẩu gạo sang một nước phát triển và có hiệu qua san xuất hẳn Mỹ? Tại chi phí tính tiền của mặt hàng gạo ở Việt Nam lại thấp ở Mỹ? Câu tra lời là chỗ mức lương của Việt Nam - nước kém hiệu qua hơn, thấp mức lương của Mỹ - nước có hiệu qua san xuất ca hai mặt hàng Gia sử để làm đơn vị máy tính hoặc gạo, người lao đợng của Mỹ được hưởng mức lương là USD, người Việt Nam nhận được 5000 đờng Khi đó chi phí san x́t mợt đơn vị máy tính ở Mỹ là USD bởi vì cần tới người lao động để làm đơn vị máy tính đó, và chi phí để san xuất đơn vị gạo ở Mỹ sẽ là USD (do phai sử dụng lao động) Tương tự đối với Việt Nam chi phí san xuất đơn vị máy tính và đơn vị gạo tương ứng là 60000 và 30000 đồng Chúng được thể hiện tương ứng ở cột (1) và (3) bang dưới Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào các số liệu thì không thể đánh giá được máy tính hoặc gạo ở đâu rẻ – Việt Nam hay Mỹ Muốn biết điều này, cần biểu thị các mức chi phí ở đờng tiền, hay cần phai xác định được tỷ giá trao đởi giữa đờng tiền Giá máy tính gạo tính tiền (giả định USD = 10000 đồng) Mỹ Việt Nam USD(1) Đồng (2) Đồng (3) USD (4) Máy tính 20000 60000 Gạo 50000 30000 Nhìn vào bang trên, ta có thể thấy đơn vị máy tính ở Mỹ có giá USD và 60000 đồng ở Việt Nam, suy USD sẽ tương đương với 30000 đồng Tương tự với Nhóm 22 Kinh tế Quốc tế gạo, ta sẽ có USD tương đương với 6000 đồng Vậy, có thể thấy nếu mức tỷ giá trao đổi giữa USD và đồng nằm khoang 6000 đồng < USD < 30000 đờng thì giá máy tính ở Mỹ sẽ thấp ở Việt Nam và giá gạo ở Việt Nam sẽ thấp ở Mỹ Thật vậy, gia định tỷ giá USD = 10000 đờng thì chi phí san x́t máy tính ở Mỹ và ở Việt Nam tương ứng sẽ là 20000 đồng và USD (cột và ở bang trên) Rõ ràng máy tính ở Mỹ rẻ ở Việt Nam ( 20000 đồng < 60000 đồng hoặc USD > 2USD) Tương tự, chi phí san xuất gạo ở Việt Nam sẽ rẻ ở Mỹ (3 USD < USD hoặc 50000 đồng > 30000 đồng) Khi mức tỷ giá này xay thì Mỹ sẽ ngừng san xuất gạo để tập trung san xuất máy tính, còn Việt Nam sẽ ngừng san xuất máy tính mà tập trung san xuất gạo Kết luận này với mọi trường hợp tỷ giá giao động mức giới hạn: 6000 đồng < USD < 30000 đồng Trường hợp tỷ giá USD = 6000 đồng, đó giá gạo ở Việt Nam sẽ giá gạo ở Mỹ, còn giá máy tính ở Mỹ vẫn rẻ giá máy tính ở Việt Nam Lúc này Việt Nam khơng thể xuất khẩu gạo sang Mỹ, còn Mỹ có thể xuất khẩu nhiều máy tính nữa sang Việt Nam Thương mại trở nên mất cân theo hướng có lợi cho Mỹ Tương tự tỉ giá USD = 30000 đồng, đó thì thương mại sẽ trở nên mất cân theo hướng có lợi cho Việt Nam Khi trường hợp này xay thì tỷ giá giữa USD và đồng sẽ tự điều chỉnh lại cho nó nằm khoang 6000 đồng < USD < 30000 đồng Trường hợp nếu tỷ giá vượt khỏi giới hạn thì sẽ xay tình trạng ở nước giá của mặt hàng sẽ rẻ so với nước Nếu USD đởi được 5000 đờng thì giá máy tính và gạo của Việt Nam tương ứng sẽ là 12 và USD, cao giá máy tính và gạo ở Mỹ (tương ứng là và USD) Ngược lại, nếu USD đổi được nhiều 300 đồng, chẳng hạn USD = 40000 đờng thì giá máy tính và gạo của Việt Nam đều rẻ Mỹ Tuy nhiên các truờng hợp này có xu hướng chỉ diễn rất ngắn vì đó sẽ xay áp lực (cung và cầu) thị trường hối đoái đối với các đồng tiền và đưa tỷ giá quay lại giới hạn 6000 đồng < USD < 30000 đồng Lý thuyết chuẩn tắc thương mại quốc tế a) Chi phí hội tăng dần đường giới hạn khả sản xuất Nhóm 23 Kinh tế Quốc tế Chi phí hợi của mặt hàng tăng dần nếu san xuất thêm một đơn vị hàng hóa đó thì cần phai cắt giam số lượng tăng dần các mặt hàng khác Gia sử ban đầu toàn bộ nguồn lực của nền kinh tế được sử dụng để san xuất mặt hàng nào đó, ví dụ là máy tính Nhưg sau đó q́c gia nhận thấy mình có lợi thế so sánh về san xuất gạo, lúc đó nguồn lực của quốc gia sẽ chuyển từ ngành máy tính sang ngành gạo Ban đầu những ng̀n lực thích hợp đới với san x́t gạo sẽ được di chuyển nên san lượng gạo được tăng lên nhanh chóng, còn san lượng máy tính bị giam xuống với tốc độ chậm Lúc này, chi phí hợi của gạo là rất thấp Đến quy mô ngành gạo mở rộng thì quốc gia đó bắt ḅc phai sử dụng những ng̀n lực kém thích hợp để san xuất gạo, thậm chí dùng ca những ng̀n lực thích hợp cho việc san x́t máy tính Kết qua là tớc đợ tăng trưởng san lượng gạo bị chậm lại, còn san lượng máy tính thì giam nhanh chóng Lúc này chi phí hợi của gạo tăng lên Với chi phí hợi tăng dần thì yếu tố cung được biểu thị đường giới hạn kha san xuất ở hình Mỗi điểm đường giới hạn cho thấy số lượng hai mặt hàng được san xuất toàn bộ nguồn lực của quốc gia đó được sửa dụng Độ dốc của đường tiếp tuyên tại điểm đó sẽ chỉ chi phí hợi hoặc mức giá tương quan (hay còn gọi là tỉ lệ chuyển đổi cận biên) giữa hai mặt hàng Khi điểm san xuất dịch chuyển xuống dưới theo đường giới hạn kha san xuất (từ A xuống A2) một đơn vị vỉa được san xuất thêm sẽ đòi hỏi lượng máy tính cần cắt giam (chi phí hợi của gạo) tăng dần (điều này được thể hiện qua biểu thức a < a2 < a3) Thép a1 A0 A1 a2 A2 a3 A3 Vai Nhóm 24 Kinh tế Quốc tế Hình 3: Chi phí hội tăng dần đường giới hạn khả sản xuất b) Đường bàng quan của quốc gia Hạn chế của mô hình Ricardo là nó chưa cho phép xác định tỉ lệ trao đổi cân quốc tế cách cụ thể mà chỉ cho thấy tỷ lệ đó nằm ở đâu đó khoang giữa của tỷ lệ trao đổi nội địa Lý là vì mô hình Ricardo chỉ dựa vào cung là nhân tố nhất quy định thương mại quốc tế Để mở rộng và hoàn chỉnh mô hình này cần có thêm nhân tố cầu Nhân tố cầu được đưa vào mô hình thông qua đường bàng quan của một quốc gia Cũng tương tự đường bàng quan của người tiêu dùng, đường bàng quan của một quốc gia là một đường cong lồi Đường bàng quan của một quốc gia là tập hợp tất ca các đường bàng quan của những người tiêu dùng nước Nó thỏa mãn tất ca các tính chất có độ dốc xuống, độ cong hướng về gốc tọa độ, điểm không gian hàng hóa chỉ có đường cong bàng quan qua Các đường bàng quan không cắt và đường ở vị trí cao sẽ tương ứng với mức dụng ích cao Cũng đường bàng quan của cá nhân, độ dôc của tuyết tuyến tại điểm đường bàng quan của quốc gia được gọi là tỉ lệ thay thế cận biên giữa hai mặt hàng Nó đo lượng tiêu dùng một mặt hàng cần được cắt giam để tiêu dùng thêm một đơn vị mặt hàng khác mà mức dụng ích của q́c gia vẫn giữ nguyên Khác với tỷ lệ chuyển đổi cận biên (chi phí hợi), tỷ lệ thay thế cận biên có tính chất giam dần q́c gia di chủn x́ng dưới dọc theo đường bàng quan Máy tính M N Nhóm 25 Gạo Kinh tế Quốc tế Hình 4: Tập hợp đường bàng quan quốc gia c)Cân trường hợp tự cung tự cấp Đầu tiên, ta xét trường hợp quốc gia ở tình trạng tự cung tự cấp Khi đó điểm san xuất và điểm cân sẽ trùng là một Quốc gia sẽ tiêu dùng những gì san xuất Hình cho thấy trường hợp cân điều kiện không có thương mại Điểm cân E là điểm tiếp xúc giữa đường giới hạn kha san xuất với đường bàng quan cao nhất Ở E, mức giá ca tương quan giữa hai mặt hàng sẽ tỷ lệ thay thế cận biên giữa chúng bởi chỉ số này đều được đo độ dốc của đường tiếp tuyến tại E Quốc gia có thể san xuất tại F đó mức độ thỏa mãn tiêu dùng sẽ thấp mức tại E Máy tính F E Hình 5: Điểm cân thị trường trường hợp tự cung tự cấp Gạo d) Cân kinh tế nhở mở cửa Có thể nói nhu cầu trao đổi hàng hoá xuất hiện từ thời cổ đại chỉ từ đời nền san xuất hàng hoá tư ban chủ nghĩa mới dẫn đến phá vỡ tính chất khép kín của từng đơn vị kinh tế từng quốc gia và từng nước Tự thương mại gắn dân tộc với thị trường thế giới,gắn phân công lao động quốc tế.Ngoại thuơng không thể thiếu được đối với san xuất đó, như, Lê Nin đã nói “không có thị trường bên ngoài thì một số nước tư ban chủ nghĩa khơng thể sớng được” Nhóm 26 Kinh tế Quốc tế Trên thực tế không có một quốc gia nào tự cung tự cấp tất ca mọi thứ để tránh phụ thuộc kinh tế bên ngoài bởi nó vô tốn kém về vật chất và thời gian.Vì vậy xu hướng mở của nên kinh tế là điều tất yếu tạo hiệu qua kinh tế cao nhất nền kinh tế san xuất của quốc gia, toàn thế giới Sau sẽ xét điểm cân nên kinh tế nhỏ mở cửa thế nào: Gia sử một quốc gia xem xét là môt nền kinh tế nhỏ mở cửa.lúc đó các quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế với tư cách là người chấp nhận giá: bất kỳ biến động nào về quy mô xuất nhập khẩu của quốc gia sẽ không anh hưởng gì tới mức giá ca thị trường thế giới Nếu nền kinh tế đóng , tự cung tự cấp thì quốc gia san xuất và tiêu dùng tại mức P0 Khi thương mại với phần còn lại của thế giới được mở với mức giá liên quan q́c tế giữa máy tính và gạo được biểu thị đường ST thì sẽ diễn quá trình điều chỉnh san xuất và tiêu dùng nền kinh tế Cụ thể là các nhà san xuất máy tính nhận thấy máy tính rẻ thị trường thế giới nên có xu hướng cắt giam mặt hàng này Trong đó các nhà san xuất gạo nhận thấy gạo đắt thị trường thế giới nên họ sẽ mở rộng san xuất( sở nguồn lực được giai phóng cắt giam san xuất máy tính) Kết qua là nền kinh tế di chuyển từ P tới P1,nơi tỷ lệ chuyển đổi cận biên tỷ lệ trao đổi quốc tế( được đo đợ dớc đường ST) Nhóm 27 Kinh tế Quốc tế Máy tính S C1 U P0 P1 K O Hình 6: Cân kinh tế nhỏ vừa D V T Đối với người tiêu dùng thay đởi giá ca tương quan giữa máy tính và gạo sẽ khiến họ điều chỉnh lại tỷ lệ thay thế cận biên cho tỷ lệ mức giá tương quan thị trường thế giới vì người tiêu dùng ln bợc lợ sở thích của mình và ln tới đa hoá lợi ích Do dó người tiêu dùng sẽ lựa chọn kết hợp hàng hoá cho hợp với múc thu nhập của mình và thoa mãn được nhu cầu của mình Khi đó điểm tiêu dùng C1 là điểm tiêu dùng tớt nhất với lợi ích cao nhất mà người tiêu dùng lực chọn.Điểm C1 nằm đường giá ca quốc tế ST, và cụ thể nó sẽ là giao điểm giữa đường ST với đường bàng quang cao nhất Thương mại là nhân tố giúp cho quốc gia tăng tiêu dùng thể hiện ở chỗ điểm tiêu dùng mới năm ngoài đường giới hạn khẳ san xuất, đường bàng quang cao so với trường hợp tự cung tự cấp Khối lượng xuất nhập khẩu của quốc gia sẽ chênh lệch giữa lượng san xuất và tiêu dùng Lượng gạo san xuất và tiêu dùng tương ứng là KP1, KJ Lượng gạo dôi PJ1 được xuất khẩu để đởi lấy lượng máy tính CJ1 nhập khẩu từ nước ngoài : là mức chênh lệch giữa tiêu dùng CD và san xuất máy tính JD nước e) Mơ hình thương mại với chi phí hội tăng dần Ta tiếp tục xem xét ví dụ về mô hình thương mai giữa quốc gia là Việt Nam và Mỹ đó gia định chỉ có mặt hàng được san xuất là gạo và máy tính Nhóm 28 Gạo Kinh tế Quốc tế Máy tính S Máy tính C Mỹ PM PV I S Việt Nam V PV PM K T Gạo C1 M T Hình 7: Chi phí hội tăng dần thương mại quốc tế Trước có thương mại quốc tế: Trong mô hình tự cung tự cấp của nước, Việt Nam và Mỹ san xuất và tiêu dùng tương ứng tại P V và PM Ở Việt Nam gạo rẻ một cách tương đới so với máy tính nên Việt Nam được coi là có lợi thế so sánh về gạo Ngược lại Mỹ được coi là có lợi thế về máy tính giá máy tính ở Mỹ rẻ mợt cách tương đối so với gạo Để đạt được hiệu qua san xuất tốt nhất, nước đều thực hiện chuyên môn hóa việc san xuất mặt hàng mà nước đó có lợi thế so sánh Các nguồn lực từ ngành máy tính sẽ được chuyển dần sang ngành gạo Theo lý thút chi phí hợi tăng dần đã nghiên cứu ở thì chuyển dần các nguồn lực này xay ra, tốc độ gia tăng san lượng gạo ngày càng chậm lại san lượng máy tính giam ngày càng nhanh, tức là chi phí hội của gạo tăng dần Do vậy điểm san xuất sẽ di chuyển từ PV xuống dưới dọc theo đường giới hạn kha san xuất thể hiện mức giá tương quan ( chi phí hợi ) của gạo tăng dần Ở Mỹ thì quá trình này diễn ngược lại: Điểm san xuất di chuyển từ PM lên dọc theo đường giới hạn kha san xuất; san lượng máy tính tăng, san lượng gạo giam và mức giá tương quan của gạo giam dần tương ứng mức giá tương quan của máy tính tăng dần Quá trình chuyên môn hóa nói tiếp tục cho đến các mức giá tương quan giữa hai mặt hàng ở nước trở nên cân và được biểu thị đường giá ca quốc tế ST Các điểm san xuất và tiêu dùng mới của Việt Nam và Mỹ tương ứng là (P’V , C’V) và (P’M , C’M) Tại đó Việt Nam dư cung về mặt hàng gạo còn Mỹ dư cung Nhóm 29 Gạo Kinh tế Quốc tế về mặt hàng máy tính và hoạt động thương mại quốc tế tất yếu diễn Nhờ vào hoạt động trao đổi một phần san lượng với và đạt tới điểm tiêu dùng cao mà ca hai quốc gia đều trở nên sung túc VII: Ví dụ thực tế - thảo luận: Toàn bợ phân tích của Ricardo về lợi thế so sánh thực chất dựa khác giữa các nước công nghệ san xuất dẫn đến suất khác và đòi hỏi về lao động khác Cũng các nước phát triển khác, Việt Nam có lợi thế so sánh về giá thuê nhân công lao động, thêm vào đó là lợi thế về tài nguyên thiên nhiên nên có thể dễ dàng nhận thấy các mặt hàng xuất khẩu của chủ yếu là các san phẩm tài nguyên thô chưa qua tinh chế dầu thô, than đá, và các loại hàng hóa có hàm lượng nhân công cao nông san, dệt may, giày dép, Chúng ta hãy xem xét mợt ví dụ về kim ngạch x́t nhập khẩu của mặt hàng nông thủy san giữa Việt Nam và Hoa Kỳ những năm gần Nhìn chung giá nông san ở Việt Nam rẻ một cách tương đối so với giá nông san ở Hoa Kỳ và Việt Nam có thể được coi là có lợi thế so sánh về mặt hàng này Trong suốt năm trở lại đây, Việt Nam gần xuất siêu nông san vào thị trường Mỹ khoang cách ngày càng giam dần Nếu vào năm 2005, xuất khẩu nông san vào Mỹ cao gấp lần so với chiều nhập khẩu thì tới năm ngoái, xuất khẩu nông san vào Mỹ đạt 1,44 tỉ đô la nhập khẩu từ Mỹ lên tới tỉ đô la Tình hình trở nên bi quan bởi theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiêp Mỹ (USDA) thì tháng đầu năm 2010 các doanh nghiệp Mỹ xuất nông san vào thị trường Việt Nam đạt 417 triệu đô la Mỹ tăng tới 79,6% so với kỳ năm ngoái Trong ở chiều ngược lại, nông san Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ chỉ tăng có 10,58% lên 339,3 triệu đô la Mỹ, điều này đồng nghĩa với Việt Nam nhập siêu nông san từ thị trường Mỹ Mặc dù những tiêu chí thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ có khác biệt so với tiêu chí của Tởng cục thớng kê đó là một thông tin đáng lo ngại cho hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam năm Phai lợi thế so sánh về mặt hàng nông san đã dần dịch chuyển từ Việt Nam sang cho Mỹ? Nhiều mặt hàng nông thủy san có thế mạnh của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ gạo, tôm bị chững lại, thậm chí tụt giam tơm sú, mặt hàng Nhóm 30 Kinh tế Quốc tế chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu thủy san vào thị trường Mỹ thì tháng đầu năm nay, kim ngạch bị giam 1%, còn gạo giam tới 78% Do nhiều mặt hàng nông lâm thủy san chế biến của Việt Nam phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, đó có thị trường Mỹ nên kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ tăng mạnh, chẳng hạn gỗ nguyên liệu nhập khẩu quí I từ Mỹ tăng 135%, lúa mì tăng 280%, hạt đậu nành tăng 52%, đặc biệt các san phẩm sữa tăng 183% Tuy có lợi thế về mặt tài nguyên thiên nhiên và giá thuê nhân công rẻ rất nhiều so vơi Mỹ lợi thế này dần bị áp đao bởi nhũng hạn chế từ chất lượng san xuất kém hiệu qua, hàm lượng khoa học kỹ thuật san phẩm thấp và suất lao động chưa cao Thêm vào đó cần phai ý Mỹ không hề thua kém Việt Nam về thế mạnh tài nguyên thiên nhiên nếu không muốn nói là giàu khá nhiều Mặt khác Mỹ lại có chiến lược mua tài nguyên giá rẻ từ các nước phát triển về để phục vụ cho hoạt động san xuất và quan nhất là nền khoa học ứng dụng của quốc gia này phát triển vào tầm bậc nhất thế giới Tất ca những lợi thế này đủ để áp đao Việt Nam nếu không tìm một giai pháp kịp thời Để khắc phục vấn đề này, vận dụng linh hoạt lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, ban đầu nên tăng cường nhập khẩu các mặt hàng vốn đã ko có lợi thế so sánh máy móc, trang thiết bị kỹ thuật để khôi phục lại lợi thế so sánh vốn có về các mặt hàng xuất khẩu tiềm năng, điển hình nông san hay hàng dệt may để giành lại lợi thế hoạt động xuất nhập khẩu Tuy nhiên không phai nên bỏ qua các mặt hàng mà nước ta không có lợi thế so sánh so với các nước khác Việt Nam nên quan tâm đầu tư một cách hợp lý để giam bớt bất lợi về san xuất và xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao song song với việc tiếp tục trì lợi thế về các mặt hàng nông san, dệt may, để tiến tới đồng đều ổn định hoạt động thương mại quốc tế nói riêng và phát triển kinh tế nói chung Một việc quan trọng nữa là Việt Nam cần trọng đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề chuyên môn cao, có kiến thức về khoa học kỹ thuật và có kha ứng dụng tốt hoạt động san xuất kinh doanh Lợi thế về giá thuê lao động rẻ có thể tạo thuận lợi cho nước ta bước đầu hội nhập nền kinh tế quốc tế không thể xây dựng được nền móng vững lâu dài cho phát triển của nền kinh tế VIII Kết luận: Nhóm 31 Kinh tế Quốc tế Tuy các quan điểm của Trường phái trọng thương và Lý thuyết của Trường phái cổ điển về thương mại quốc tế còn chứa đựng nhiều hạn chế sau được bổ sung bởi vận dụng lý thuyết chi phí hợi của G Haberler và những nghiên cứu của các nhà kinh tế học hiện đại thì tập hợp những lý thuyết này đã trở nên thực tế hơn, có kha ứng dụng cao hoạt động san xuất và thương mại quốc tế của quốc gia Chúng ta cần kết hợp linh hoạt giữa việc nghiên cứu các lý thuyết kinh tế theo sát xu hướng phát triển kinh tế quốc tế hiện để có được chủ đợng tích cực hợi nhập và phát triển kinh tế Nhóm 32 ... kiện thương mại b Về mặt hạn chế Những quan điểm của chủ nghĩa trọng thương can trở thương mại tự giữa các quốc gia vì các quốc gia đều cố gắng đạt được thặng dư thương mại. .. so sánh về thương mại quốc tế của David Ricardo là nền tang cho hoạt động kinh tế quốc tế phát triển Tuy nhiên lý thuyết của D.Ricardo được xây dựng học thuyết về giá trị... hóa theo quan điểm thương mại của lý thuyết so sánh thì sẽ thu được lợi ích nhiều nền kinh tế tự cung tự cấp • Điều kiện về mức giá quốc tế ( tỷ lệ trao đổi quốc tế) để

Ngày đăng: 25/05/2015, 23:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w