1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp và nghiên cứu các tính chất quang điện của pin mặt trời chấm lượng tử CdSe nhạy quang

74 823 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 13,35 MB

Nội dung

Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 Hình 1.1: Cấu trúc chấm lượng tử……………………………………………… 13 3 Hình 1.2 : Mức năng lượng của electron phụ thuộc vào số nguyên tử liên kết……14 3 Hình 1.1: Cấu trúc chấm lượng tử: (a) Cấu trúc của chấm lượng tử CdSe; (b) Chấm lượng tử có cấu trúc lõi-vỏ bọc CdSe/ZnS 9 Hình 1.2 : Mức năng lượng của electron phụ thuộc vào số nguyên tử liên kết 10 LỜI CẢM ƠN Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 2 Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Lâm Quang Vinh và thầy PGS. TS. Dương Ái Phương đồng hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Em cũng xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến thầy TS. Nguyễn Thái Hoàng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực nghiệm bên phòng thí nghiệm điện hóa. Cảm ơn tất cả các bạn của lớp Cao học K18, đặc biệt là những người bạn thân thiết luôn bên cạnh tôi những lúc khó khăn. Và cảm ơn các bạn, các anh chị, các em sinh viên ở phòng thí nghiệm quang phổ đã chia sẻ, trao đổi kiến thức cùng tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Cảm ơn bạn Phạm Thị Hiền, em Chu Minh Hân và các bạn, anh chị phòng thí nghiệm điện hóa đã giúp đỡ tận tình để tôi có thể hoàn thành tốt quá trình thực nghiệm. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến những người thân yêu. Con cảm ơn ba má, chị gái, em trai và những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ con, là chỗ dựa cho con. Và cảm ơn Cường rất nhiều, vì tất cả những điều tốt đẹp Cường dành cho Trang. DANH MỤC HÌNH Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 3 Hình 1.1: Cấu trúc chấm lượng tử……………………………………………… 13 Hình 1.2 : Mức năng lượng của electron phụ thuộc vào số nguyên tử liên kết……14 Hình 1.3: Electron trong vật rắn 3 chiều vô hạn theo cả 3 chiều x, y, z ………… 15 Hình 1.4: Mô hình “hạt trong hộp thế” đối với electron tự do theo phương z. Chuyển động của các electron tự do theo phương z bị giới hạn trong hộp thế có chiều dài L z ……………………………………………………………………… 16 Hình 1.5: Electron trong hệ một chiều…………………………………………… 17 Hình 1.6; Vật rắn 0 chiều ………………………………………………………….18 Hình 1.7 : Sơ đồ năng lượng của bán dẫn khối và của chấm lượng tử……………19 Hình 1.8 : Sự phụ thuộc kích thước của độ rộng vùng cấm E g (d) của chấm lượng tử CdSe với đường kính hạt L……………………………………………………… 22 Hình 1.9 : Sự phụ thuộc của độ rộng vùng cấm vào kích thước và thành phần cấu trúc hạt…………………………………………………………………………… 24 Hình 1.10: Dùng hợp chất hữu cơ thiol làm tác nhân ngăn chặn bề mặt………… 28 Hình 2.1: Đặc tuyến I-V và giá trị MP của SC…………………………………….32 Hình 2.2: Nguyên lý hoạt động của DSC………………………………………… 34 Hình 2.3: Nguyên lý hoạt động của QDSSC………………………………………36 Hình 3.1: Sơ đồ tổng hợp dung dịch nano CdSe………………………………… 41 Hình 3.2: (a) Máy in lụa; (b) Khung in lụa; (c) Máy in lụa ở chế độ làm việc…….42 Hình 3.3: Điện cực cathode Pt…………………………………………………… 43 Hình 3.4: (a) Sơ đồ cấu tạo của pin mặt trời chấm lượng tử CdSe; (b) Máy ép điện cực………………………………………………………………………………….44 Hình 3.5: Một pin mặt trời chấm lượng tử CdSe được ghép hoàn chỉnh………….45 Hình 3.6: Sơ đồ chuyển mức năng lượng và các bước chuyển năng lượng trong phổ điện tử………………………………………………………………………………46 Hình 3.7: Cơ chế phát xạ ánh sang……………………………………………… 47 Hình 3.8 Các mode dao động của tinh thể…………………………………………48 Hình 3.9: Hệ máy Keithley đo hiệu suất pin……………………………………….49 Hình 4.1: Phổ hấp thụ UV-Vis của dung dịch keo nano CdSe theo tỷ lệ chất bao khác nhau………………………………………………………………………… 50 Hình 4.2: Màu sắc của dung dịch nano CdSe thay đổi theo nồng độ chất bao… 52 Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 4 Hình 4.3: Phổ hấp thụ của dung dịch keo nano CdSe với các tỉ lệ R = Cd/Se khác nhau……………………………………………………………………………… 53 Hình 4.4: Phổ nhiễu xạ tia X của bột CdSe nung ở các nhiệt độ khác nhau………55 Hình 4.5: Đồ thị phân bố kích thước hạt theo nhiệt độ nung………………………57 Hình 4.6: Phổ Raman của bột CdSe……………………………………………… 58 Hình 4.7: Ảnh TEM của mẫu bột nano CdSe…………………………………… 59 Hình 4.8: Phổ quang phát quang của các dung dịch CdSe với các tỷ lệ R, M khác nhau……………………………………………………………………………… 60 Hình 4.9: Phổ hấp thụ UV-Vis của màng TiO 2 -CdSe theo thời gian ngâm……… 62 Hình 4.10: Phổ hấp thụ UV-Vis của màng TiO 2 -CdSe xử lý nhiệt ở các nhiệt độ khác nhau trong môi trường chân không………………………………………… 63 Hình 4.11: Màu sắc của màng TiO 2 -CdSe theo nhiệt độ nung…………………….64 Hình 4.12: Phổ hấp thụ UV-Vis của màng TiO 2 -CdSe nung trong thời gian khác nhau…………………………………………………………………………… 64 Hình 4.13: (a) Ảnh TEM của màng TiO 2 trên đế thủy tinh; (b) Ảnh TEM của màng TiO 2 -CdSe trên đế thủy tinh……………………………………………………… 66 Hình 4.14: Phổ nhiễu xạ tia X của màng TiO 2 -CdSe nung 300 0 C trong chân không …………………………………………………………………………………… 67 Hình 4.15: Phổ Raman của màng TiO 2 -CdSe nung các nhiệt độ khác nhau………68 Hình 4.16: (a) Phổ PL của dung dịch CdSe; (b) Phổ PL của màng TiO 2 -CdSe nung ở các nhiệt độ khác nhau………………………………………………………… 69 Hình 4.17: Quá trình chuyển điện tích từ CdSe sang TiO 2 …………………… …69 Hình 4.18: Đường đặc trưng I-V của pin mặt trời…………………………………71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông số bán kính Borh của một số chất bán dẫn…………………… 23 Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 5 Bảng 4.1: Kết quả độ rộng vùng cấm và kích thước trung bình của nano CdSe điều khiển theo nồng độ chất bao……………………………………………………….51 Bảng 4.2: Kết quả độ rộng vùng cấm và kích thước trung bình của nano CdSe điều khiển theo tỷ lệ R………………………………………………………………… 53 Bảng 4.3: Kích thước hạt CdSe thay đổi theo nhiệt độ…………………………….56 Bảng 4.3: Các thông số hoạt động của pin mặt trời chất màu nhạy quang……… 72 MỞ ĐẦU Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 6 Trong những năm gần đây, khi xã hội ngày càng hiện đại, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp khiến cho nhu cầu về năng lượng càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Nguồn nhiên liệu, tài nguyên đang dần cạn kiệt khiến con người phải tìm kiếm những nguồn năng lượng mới đề thay thế như thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân, sức gió, năng lượng mặt trời… Tuy nhiên, nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm nghiên cứu bởi ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng khổng lồ, trong 10 phút truyền xạ, quả đất nhận một năng lượng khoảng 5.10 20 J (500 tỷ tỷ Joule), tương đương với năng lượng tiêu thụ của toàn thể nhân loại trong vòng một năm. Trong 36 giờ truyền xạ, mặt trời cho chúng ta một năng lượng bằng tất cả các giếng dầu của quả đất. Năng lượng mặt trời vì vậy gần như vô tận và đặc biệt nó không phát sinh loại khí nhà kính và khí gây ô nhiễm[3]. Từ khi ra đời loại pin mặt trời (PMT) đầu tiên cho tới nay, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu với xu hướng nâng cao hiệu suất pin, giá thành thấp để có thể thương mại hóa và phổ biến hơn. Các thế hệ PMT thế hệ thứ nhất có dạng khối (đơn tinh thể silic) và thế hệ PMT thứ hai (dạng màng mỏng) cho hiệu suất tương đối ở mức chấp nhận được, tuy nhiên, giá thành lại cao, lắp đặt khó khăn nên chưa được sử dụng rộng rãi[11]. Khi công nghệ nano được phát triển mạnh mẽ từ cuối thế kỷ 20 với việc ra đời của các vật liệu nano đã giúp cải thiện đáng kể tính chất và giá thành của PMT. Với mục tiêu này, các PMT thế hệ mới ra đời: PMT sử dụng chất nhạy quang như chất nhuộm, polymer hữu cơ, hay chấm lượng tử với nhiều oxít bán dẫn được chọn làm điện cực trong thế hệ PMT này như TiO 2 , ZnO, SnO 2 , WO 3 … Tuy nhiên, TiO 2 được chọn vì giá thành rẻ, không độc hại. Vật liệu TiO 2 sử dụng làm điện cực với kích thước khoảng 20nm, cấu trúc lỗ xốp, ở pha anatase [13] và có bề dày từ 10-14µm [38]. Hiện nay, loại pin được quan tâm nhất trong thế hệ các PMT này là PMT chấm lượng tử nhạy quang. Loại pin này có ưu điểm lớn hơn so với các PMT thế hệ trước cũng như PMT chất nhuộm nhạy quang (DSC) cùng thế hệ bởi vì DSC chỉ Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 7 hấp thụ được ánh sáng mặt trời trong vùng hồng ngoại trong khi năng lượng ánh sáng trong vùng khả kiến chiếm tỷ lệ lớn nhất trong năng lượng ánh sáng mặt trời, đồng thời chất nhuộm là chất chịu nhiệt kém nên không bền. Mặt khác, trong chấm lượng tử do hiệu ứng kích thước lượng tử nên xảy ra hiện tượng sinh ra nhiều cặp exciton khi một photon bị hấp thu do tương tác ion hóa, do đó chấm lượng tử có tiềm năng to lớn trong việc giảm sự mất mát năng lượng do thất thoát năng lượng dưới dạng nhiệt xảy ra ở các pin thông thường . Hơn thế nữa, độ rộng vùng cấm của chấm lượng tử có thể điều khiển được thông qua điều khiển kích thước hạt để có thể tối đa hóa việc hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời[26]. Tuy nhiên, hiện nay PMT chấm lượng tử nhạy quang có hiệu suất thấp (<4.2%) do nhiều nguyên nhân. Nhưng với những ưu thế vượt trội so với các loại PMT khác, do đó PMT chấm lượng tử nhạy quang vẫn được quan tâm hàng đầu vì tiềm năng to lớn của loại pin này trong việc đột phá về hiệu suất, có thể lên tới 66%[11]. Và trong đề tài này, chúng tôi sẽ tổng hợp và nghiên cứu các tính chất quang điện của pin mặt trời chấm lượng tử CdSe nhạy quang. Chấm lượng tử CdSe được chọn vì nó dễ dàng tổng hợp và độ rộng vùng cấm có thể thay đổi thông qua điều khiển kích thước hạt, rất phù hợp để có thể hấp thụ toàn bộ vùng khả kiến và tử ngoại của ánh sáng mặt trời. Mục tiêu đề tài bao gồm: ► Tổng hợp chấm lượng tử CdSe, điều khiển kích thước hạt theo các thông số và phân tích các tính chất quang của hạt nano CdSe ►Chế tạo màng TiO 2 -CdSe và nghiên cứu tính chất quang của màng. ►Ráp pin mặt trời chấm lượng tử nhạy quang và khảo sát tính chất điện của pin. PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ CHẤM LƯỢNG TỬ Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 8 1.1 Vật liệu cấu trúc nano [1] Vật liệu nano là loại vật liệu có kích thước từ 1-100nm với rất nhiều tính chất khác biệt so với vật liệu khối của chúng. Vật liệu nano có tính chất đặc biệt là do kích thước của nó có thể so sánh được với kích thước tới hạn của các tính chất của vật liệu. Khi kích thước của vật liệu giảm xuống đáng kể theo một chiều, hai chiều hoặc ba chiều thì tính chất vật lý: tính chất cơ, nhiệt, điện, từ, quang có thể thay một cách đột ngột.  Phân loại vật liệu nano: Vật liệu nano là vật liệu trong đó ít nhất một chiều có kích thước nanomét. Về trạng thái của vật liệu, người ta phân chia thành ba trạng thái, rắn, lỏng và khí. Vật liệu nano được tập trung nghiên cứu hiện nay, chủ yếu là vật liệu rắn, sau đó mới đến chất lỏng và khí. Về hình dáng vật liệu, người ta phân ra thành các loại sau: • Vật liệu nano không chiều (cả ba chiều đều có kích thước nano, không còn chiều tự do nào cho điện tử), ví dụ, đám nano, hạt nano • Vật liệu nano một chiều là vật liệu trong đó hai chiều có kích thước nano, điện tử được tự do trên một chiều (hai chiều cầm tù), ví dụ, dây nano, ống nano, • Vật liệu nano hai chiều là vật liệu trong đó một chiều có kích thước nano, hai chiều tự do, ví dụ, màng mỏng, • Ngoài ra còn có vật liệu có cấu trúc nano hay nanocomposite trong đó chỉ có một phần của vật liệu có kích thước nanomét, hoặc cấu trúc của nó có nano không chiều, một chiều, hai chiều đan xen lẫn nhau. 1.2 Chấm lượng tử 1.2.1 Chấm lượng tử là gì? [1,2]: Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 9 Chấm lượng tử (Quantum dots) là những tinh thể nano bán dẫn có kích thước nhỏ hơn bán kính Bohr của cặp e/h khi bị suy giảm ba chiều. Những tinh thể nano bán dẫn được cấu tạo từ các cặp nguyên tố thuộc những cặp phân nhóm như: II-VI, III- V, IV-VI, mỗi chấm lượng tử có thể chứa từ 100-1000 nguyên tử (hình 1.1), chẳng hạn như các chấm lượng tử CdS,CdSe,ZnS, ZnSe… Hình 1.1: Cấu trúc chấm lượng tử: (a) Cấu trúc của chấm lượng tử CdSe; (b) Chấm lượng tử có cấu trúc lõi-vỏ bọc CdSe/ZnS 1.2.2 Từ nguyên tử đến phân tử và chấm lượng tử[12]: Trong nguyên tử các electron quay quanh hạt nhân. Số electron phụ thuộc vào nguyên tố.Trong trường hợp đơn giản nhất: nguyên tử Hidro có một electron quay quanh hạt nhân, các trạng thái electron của nguyên tử Hidro có thể được tính một cách chính xác. Tuy nhiên, khi các electron tăng lên việc tính các mức năng lượng trở nên phức tạp hơn vì ngoài tương tác giữa hạt nhân với các electron có tương tác giữa các electron với nhau. Để tính năng lượng của nguyên tử nhiều electron, người ta sử dụng phép gần đúng Hartree-Fock. Mỗi electron được gán cho một quỹ đạo riêng biệt được gọi là quỹ đạo nguyên tử với một mức năng lượng gián đoạn. Tùy theo moment động lượng, quỹ đạo nguyên tử có thể là dạng hình cầu (quỹ đạo s), dạng cánh hoa (quỹ đạo p) hoặc phức tạp hơn (quỹ đạo d,f). Nếu một số nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử, một cấu trúc lớn hơn thì các electron sẽ quay tập thể quanh nhiều hạt nhân. Trong phân tử, các electron tham gia vào liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử không còn quy cho một nguyên tử riêng biệt nữa, mà là chung của các nguyên tử. Ví dụ: trong phân tử Metan (CH 4 ), một trong bốn quỹ đạo nguyên tử sp 3 của nguyên tử Cacbon được kết Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 10 hợp với quỹ đạo s của nguyên tử Hidro để tạo thành nguyên tử liên kết σ và nguyên tử phản liên kết σ * . Vì các quỹ đạo này là chung của các nguyên tử nên chúng được gọi là quỹ đạo phân tử. Các mức năng lượng của các quỹ đạo phân tử cũng là mức gián đoạn (hình 1.2). Hình 1.2 : Mức năng lượng của electron phụ thuộc vào số nguyên tử liên kết Khi kích thước của hệ đa nguyên tử tăng lên rất lớn như vật liệu khối, phép tính cấu trúc năng lượng sẽ trở nên phức tạp, không thực hiện nỗi. Tuy nhiên, bài toán sẽ trở nên đơn giản hơn nếu ta xét hệ là một tinh thể vô hạn tuần hoàn. Khi đó trong tinh thể tồn tại phép đối xứng tịnh tiến lý tưởng. Mặt khác,ảnh hưởng của bề mặt được bỏ qua, tinh thể thỏa mãn điều kiện biên tuần hoàn. Chuyển động của electron được mô tả như là sự chồng chất của sóng phẳng trải khắp vật rắn. Khác với trường hợp của các nguyên tử và phân tử, cấu trúc năng lượng của vật rắn không bao gồm các mức năng lượng gián đoạn, mà bao gồm các vùng năng lượng rộng, mỗi vùng có thể bị lấp đầy bởi một số hạt tải điện. Khi số nguyên tử liên kết tăng lên, các mức năng lượng gián đoạn của các quỹ đạo nguyên tử hòa vào nhau, tạo thành vùng năng lượng. Như vậy, tinh thể nano bán dẫn có thể coi là trường hợp trung gian giữa các phân tử nhỏ và vật liệu khối. Huỳnh Lê Thùy Trang [...]... thước lượng tử biểu hiện rất rõ ràng trong phổ hấp thụ và huỳnh quang của chấm lượng tử Bờ hấp thu và đỉnh phổ huỳnh quang dịch về phía năng lượng cao khi kích thước của chấm lượng tử giảm Hiện tượng này được gọi là hiện tượng “dịch chuyển về phía xanh” (blue shift) 1.2.5 Các tính chất đặc trưng của chấm lượng tử 1.2.5.1 Hiệu ứng giam giữ lượng tử: Đây là một đặc trưng quan trọng của chấm lượng tử Khi... sang lớp TiO2 và khuếch tán ra lớp điện cực, còn polymer (PEDOT:PS) dẫn lỗ trống ra điện cực đối Dòng điện được sinh ra đi qua tải và trở lại kết hợp với lỗ trống, kết thúc một tiến trình tuần hoàn 2.3 Pin mặt trời chấm lượng tử nhạy quang (Quantum Dot Sensitized Solar Cell)[9,14,37,39] Đây là loại PMT thuộc thế hệ pin mặt trời thứ ba, sử dụng chấm lượng tử làm chất nhạy quang PMT chấm lượng tử sử dụng... năng lượng của bán dẫn khối và của chấm lượng tử Trong chấm lượng tử chỉ tồn tại các mức năng lượng gián nên các vùng parabol trong bán dẫn khối bị vỡ thành một tập hợp các điểm Các mức năng lượng của chấm lượng tử có thể được đánh giá theo mô hình hạt trong hộp thế Năng lượng thấp nhất của electron trong giếng thế một chiều là: trong đó: L là độ rộng giếng thế Trong chấm lượng tử, hệ được mô tả bằng một... vùng cấm của TiO2 phù hợp với độ rộng vùng cấm của vật liệu polymer, chấm lượng tử và lớp điện cực trong suốt giúp cho điện tích chuyển tải nhanh chóng và dễ dàng, dẫn đến tăng hiệu suất của PMT ◙ Giá thành rẻ, dễ chế tạo,không độc, thân thiện với môi trường  Nguyên lý hoạt động của PMT chấm lượng tử CdSe Nguyên lý hoạt động của pin tương tự như DSC, chỉ thay thế chất nhạy quang bằng chấm lượng tử Ánh... lượng và hình thái bề mặt quyết định khả năng phản ứng bề mặt, diện tích bề mặt cũng ảnh hưởng đến tính chất hóa học của chúng 1.2.5.4 Khả năng lai ghép phân tử Đa số các thành phần cấu tạo của chấm lượng tử đều có sự tham gia của nguyên tố chuyển tiếp, nên khả năng hình thành phức phối trí cũng là một đặc trưng của chấm lượng tử Khi ta tổng hợp chấm lượng tử bằng phương pháp hệ keo, các tinh thể nano... thay đổi tính chất quang và điện của hệ chấm lượng tử Các lớp vỏ tạo ra tùy mục đích sử dụng, tùy tính chất muốn nâng cao, nhưng chủ yếu là bảo vệ nhân chấm lượng tử, gia tăng hiệu suất lượng tử Lớp vỏ bên ngoài thường là một lớp vô cơ Với lớp vỏ này, các chấm lượng tử tăng khả năng hấp thụ quang học, làm cho vật liệu sáng hơn, giảm thiểu khả năng tái ghép cặp e/h Có thể giải thích tác dụng của lớp... đương với bán kính kích thích Bohr của nó Một chấm lượng tử có cấu trúc ở tất cả các chiều đều gần bán kính kích thích Bohr, đó là cấu trúc hình cầu nano chuẩn Sự giam hãm lượng tử có tác dụng rất lớn hình thành nên tính chất đặc trưng của hệ chấm lượng tử Do hiệu ứng suy giảm lượng tử mà cả hai phạm vi hấp thụ và phát xạ của chấm lượng tử đều dịch về phía có năng lượng cao hơn khi kích thước hạt giảm... vùng năng lượng của vật rắn khối Điều này được minh họa bằng hình 1.2 Các mức năng lượng của tinh thể nano cũng gián đoạn, nhưng mật độ của chúng lớn hơn nhiều và khoảng cách giữa các mức nhỏ hơn nhiều so với các mức tương ứng trong một nguyên tử hay một đám nguyên tử Vì tính gián đoạn của các mức năng lượng nên tinh thể nano được gọi là các chấm lượng tử Trong tinh thể nano khái niệm vùng và khe vẫn... vào lực hút giữa e/h và hiệu ứng che chắn các hạt tải điện bởi tinh thể (phụ thuộc vào hằng số điện môi của chất bán dẫn): Như vậy, vùng cấm của chấm lượng tử hình cầu có dạng: Từ (1.6), (1.8) và (1.9) , suy ra: Đây là phép tính gần đúng bậc một, vùng cấm của chấm lượng tử E g(d) có chứa hai số hạng phụ thuộc vào kích thước L Đó là năng lượng giam giữ E w tỷ lệ nghịch với L2 và năng lượng Coulomb (E c)... trong nghiên cứu này Huỳnh Lê Thùy Trang Luận Văn Thạc Sĩ Vật Lý 2- Cd S 2+ Cd 2+ + CdS 2- S + 24 propagation thiol CdS Précipitation CdS 1-10nm cluster = Agent de surface Hình 1.10: Dùng hợp chất hữu cơ thiol làm tác nhân ngăn chặn bề mặt CHƯƠNG II: PIN MẶT TRỜI (PMT) Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày một số tổng quan về pin mặt trời hiện nay và nhấn mạnh về pin mặt trời chấm lượng tử nhạy quang . phân tích các tính chất quang của hạt nano CdSe ►Chế tạo màng TiO 2 -CdSe và nghiên cứu tính chất quang của màng. ►Ráp pin mặt trời chấm lượng tử nhạy quang và khảo sát tính chất điện của pin. PHẦN. này, chúng tôi sẽ tổng hợp và nghiên cứu các tính chất quang điện của pin mặt trời chấm lượng tử CdSe nhạy quang. Chấm lượng tử CdSe được chọn vì nó dễ dàng tổng hợp và độ rộng vùng cấm có thể. mỗi chấm lượng tử có thể chứa từ 100-1000 nguyên tử (hình 1.1), chẳng hạn như các chấm lượng tử CdS ,CdSe, ZnS, ZnSe… Hình 1.1: Cấu trúc chấm lượng tử: (a) Cấu trúc của chấm lượng tử CdSe; (b) Chấm

Ngày đăng: 25/05/2015, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Alexandra E. Raevskaya, Alexander L. Stroyuk , Stephan Ya. Kuchmiy (2006), “Preparation of colloidal CdSe and CdS/CdSe nanoparticles from sodium selenosulfate in aqueous polymers solutions”, Journal of Colloid and Interface Science 302, 133–141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of colloidal CdSe and CdS/CdSe nanoparticles from sodium selenosulfate in aqueous polymers solutions”, "Journal of Colloid and Interface Science
Tác giả: Alexandra E. Raevskaya, Alexander L. Stroyuk , Stephan Ya. Kuchmiy
Năm: 2006
[6] Anusorn Kongkanand, Kevin Tvrdy, Kensuke Takechi, Masaru Kuno, and Prashant V. Kamat (2008), “Quantum Dot Solar Cells. Tuning Photoresponse through Size and Shape Control of CdSe-TiO2 Architecture”, JACS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantum Dot Solar Cells. Tuning Photoresponse through Size and Shape Control of CdSe-TiO2 Architecture”
Tác giả: Anusorn Kongkanand, Kevin Tvrdy, Kensuke Takechi, Masaru Kuno, and Prashant V. Kamat
Năm: 2008
[7] A.S. Khomane, P.P. Hankare (2009), “Structural, optical and electrical characterization of chemically deposited CdSe thin films”, Journal of Alloys and Compounds, 489,605-608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural, optical and electrical characterization of chemically deposited CdSe thin films”, "Journal of Alloys and Compounds
Tác giả: A.S. Khomane, P.P. Hankare
Năm: 2009
[12] Gunter Schmith (2004), “Nanoparticles: From theory to application”, WILEY- VCH Verlag GmbH &amp; Co. KGaA, Weinheim ISBN: 3-527-30507-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanoparticles: From theory to application
Tác giả: Gunter Schmith
Năm: 2004
[13] Janne Halme (2002), Dye-sensitized nanostructured and organic photovoltaic cells: technical review and preliminary tests, Helsinki University ofTechnology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dye-sensitized nanostructured and organic photovoltaic cells: technical review and preliminary tests
Tác giả: Janne Halme
Năm: 2002
[16] J. Chen, D.W. Zhao, J.L. Song, X.W. Sun, W.Q. Deng, X.W. Liu, W. Lei (2009), “Directly assembled CdSe quantum dots on TiO2 in aqueous solution by adjusting pH value for quantum dot sensitized solar cells”,Electrochemistry Communications 11, 2265–2267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Directly assembled CdSe quantum dots on TiO2 in aqueous solution by adjusting pH value for quantum dot sensitized solar cells
Tác giả: J. Chen, D.W. Zhao, J.L. Song, X.W. Sun, W.Q. Deng, X.W. Liu, W. Lei
Năm: 2009
[17] Jennifer Hensel, Gongming Wang, Yat Li, and Jin Z. Zhang (2010), “Synergistic Effect of CdSe Quantum Dot Sensitization and Nitrogen Doping of TiO2 Nanostructures for Photoelectrochemical Solar HydrogenGeneration”, Nano Letters Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synergistic Effect of CdSe Quantum Dot Sensitization and Nitrogen Doping of TiO2 Nanostructures for Photoelectrochemical Solar Hydrogen Generation
Tác giả: Jennifer Hensel, Gongming Wang, Yat Li, and Jin Z. Zhang
Năm: 2010
[18] Jin Hua Li, Cui Ling Ren, XiaoYan Liu, Zhi De Hu, De Sheng Xue (2007), “ “Green” sunthesis of starch capped CdSe nanoparticles at room temperature”, Materials Science anh Engineering A 458, 319-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Green” sunthesis of starch capped CdSe nanoparticles at room temperature”, "Materials Science anh Engineering A
Tác giả: Jin Hua Li, Cui Ling Ren, XiaoYan Liu, Zhi De Hu, De Sheng Xue
Năm: 2007
[19] Jin Young Kim, Sung Bum Choi, Jun Hong Noh, Sung HunYoon, Sangwook Lee, Tae Hoon Noh, Arthur J. Frank, and Kug Sun Hong (2009), “Synthesis of CdSe-TiO2 Nanocomposites and Their Applications to TiO2 Sensitized Solar Cells”, Langmuir, American Chemical Society Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of CdSe-TiO2 Nanocomposites and Their Applications to TiO2 Sensitized Solar Cells”, "Langmuir
Tác giả: Jin Young Kim, Sung Bum Choi, Jun Hong Noh, Sung HunYoon, Sangwook Lee, Tae Hoon Noh, Arthur J. Frank, and Kug Sun Hong
Năm: 2009
[20] Ju-Hyun Ahn, R.S. Mane, V. V. Todkar and Sung-Hwan Han(2007), “Invasion of CdSe Nanoparticles for Photosensitization of Porous TiO2”, Int. J Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ju-Hyun Ahn, R.S. Mane, V. V. Todkar and Sung-Hwan Han(2007), “"Invasion of CdSe Nanoparticles for Photosensitization of Porous TiO2”
Tác giả: Ju-Hyun Ahn, R.S. Mane, V. V. Todkar and Sung-Hwan Han
Năm: 2007
[21] Jun-Ho Yum, Sang-Hyun Choi, Seok-Soon Kim, Dong-Yu Kim, and Yung- Eun Sung (2007), “CdSe Quantum Dots Sensitized TiO2 Electrodes for Photovoltaic Cells”, Journal of the Korean Electrochemical Society Vol. 10, No. 4, 2007, 257-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CdSe Quantum Dots Sensitized TiO2 Electrodes for Photovoltaic Cells”
Tác giả: Jun-Ho Yum, Sang-Hyun Choi, Seok-Soon Kim, Dong-Yu Kim, and Yung- Eun Sung
Năm: 2007
[22] Himani Sharma, Shailesh N. Sharma, Gurmeet Singh, S.M. Shivaprasad (2005), “Effect of ratios of Cd:Se in CdSe nanoparticles on optical edge shifts and photoluminescence properties”, Physica E 31, 180-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of ratios of Cd:Se in CdSe nanoparticles on optical edge shifts and photoluminescence properties”, "Physica E
Tác giả: Himani Sharma, Shailesh N. Sharma, Gurmeet Singh, S.M. Shivaprasad
Năm: 2005
[23] Hyo Joong Lee, Jiwon Bang, Juwon Park, Sungjee Kim, and Su-Moon Park (2010), “Multilayered Semiconductor (CdS/CdSe/ZnS)-Sensitized TiO2 Mesoporous Solar Cells: All Prepared by Successive Ionic LayerAdsorption and Reaction Processes”, Chem. Mater. XXXX, XXX, 000–000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multilayered Semiconductor (CdS/CdSe/ZnS)-Sensitized TiO2Mesoporous Solar Cells: All Prepared by Successive Ionic LayerAdsorption and Reaction Processes
Tác giả: Hyo Joong Lee, Jiwon Bang, Juwon Park, Sungjee Kim, and Su-Moon Park
Năm: 2010
[24] Ke Fan, Min Liu, Tianyou Peng, Liang Ma, Ke Dai (2010), “Effects of paste components on the properties of screen-printed porous TiO2 film for dye- sensitized solar cells”, Renewable Energy 35, 555–561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of paste components on the properties of screen-printed porous TiO2 film for dye-sensitized solar cells
Tác giả: Ke Fan, Min Liu, Tianyou Peng, Liang Ma, Ke Dai
Năm: 2010
[25] Kevin Tvrdy and Prashant V. Kamat (2009), “Substrate Driven Photochemistry of CdSe Quantum Dot Films: Charge Injection and IrreversibleTransformations on Oxide Surfaces”, J. Phys. Chem. A , 113, 3765–3772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Substrate Driven Photochemistryof CdSe Quantum Dot Films: Charge Injection and Irreversible Transformations on Oxide Surfaces”, "J. Phys. Chem. A , 113
Tác giả: Kevin Tvrdy and Prashant V. Kamat
Năm: 2009
[26] K Prabakar, S Minkyu, S Inyoung and K Heeje (2009), CdSe quantum dots co-sensitized TiO 2 photoelectrodes: particle size dependent properties [27] Khong Cat Cuong 1 , Trinh Duc Thien 1 , Pham Thu Nga 2 , Nguyen Van Minh 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CdSe quantum dots co-sensitized TiO"2" photoelectrodes: particle size dependent properties
Tác giả: K Prabakar, S Minkyu, S Inyoung and K Heeje
Năm: 2009
[28] Lai-Wan Chong, Huei-Ting Chien, Yuh-Lang Lee (2010), “Assembly of CdSe onto mesoporous TiO2 films induced by a self-assembled monolayer for quantum dot-sensitized solar cell applications”, Journal of Power Sources 195, 5109–5113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assembly of CdSe onto mesoporous TiO2 films induced by a self-assembled monolayer for quantum dot-sensitized solar cell applications
Tác giả: Lai-Wan Chong, Huei-Ting Chien, Yuh-Lang Lee
Năm: 2010
[30] M.E. Rinc!on, A. Jim!enez, A. Orihuela, G. Martı´nez (2001), "Thermal treatment effects in the photovoltaic conversion of spray-painted TiO2 coatings sensitized by chemically deposited CdSe thin films ", Solar Energy Materials &amp; Solar Cells 70 , 163–173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermal treatment effects in the photovoltaic conversion of spray-painted TiO2 coatings sensitized by chemically deposited CdSe thin films
Tác giả: M.E. Rinc!on, A. Jim!enez, A. Orihuela, G. Martı´nez
Năm: 2001
[31] M.E. Rinc´on, O. G´omez-Daza, C. Corripio, A. Orihuela (2001), “Sensitization of screen-printed and spray-painted TiO coatings 2 by chemically deposited CdSe thin films”, Thin Solid Films 389 , 91_98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensitization of screen-printed and spray-painted TiO coatings 2 by chemically deposited CdSe thin films
Tác giả: M.E. Rinc´on, O. G´omez-Daza, C. Corripio, A. Orihuela
Năm: 2001
[32] M.F. Kotkata, A.E. Masoud, M.B. Mohamed, E.A. M ahmoud (2009), “Structural characterization of chemically synthesized CdSe nanoparticles”, Physica E 41, 604-645 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural characterization of chemically synthesized CdSe nanoparticles”, "Physica E
Tác giả: M.F. Kotkata, A.E. Masoud, M.B. Mohamed, E.A. M ahmoud
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w