Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 Ngày soạn: 23- 8-09 Ngày giảng: 25-8-09 CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA TIẾT 1 : CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS ph¸t biÓu được định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. Biết so s¸nh c¨n bËc hai sè häc cña hai sè kh«ng ©m 2. Kĩ năng -Thành thạo tìm CBH của một số không âm, so sánh hai số, tìm số không âm khi biết CBH của nó. 3. Thái độ. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, ý thức hợp tác nhóm. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Bảng phụ ghi bài tập, định lý, máy tính bỏ túi 2. Học sinh -Ôn lại các khái niệm về căn bậc hai đã học, máy tính, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy học 1. Ổn định. Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút ) GV: - Giới thiệu chương trình toán lớp 9 - Yêu cầu sách vở, cách học bộ môn, đồ dùng học tập - Lớp 7 chúng ta đã nghiên cứu khái niệm căn bậc hai , lớp 9 chúng ta nghiên cứu sâu hơn các tính chất, các phép biến đổi 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : ( 13 phút) Căn bậc hai số học 1 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 ? nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số a không âm ? Với số a dương có mấy căn Bậc hai, cho VD, viết ký Hiệu ? Nếu a = 0 có mấy căn bậc hai ? Tại sao số âm không có căn bậc hai ? GV: Bảng phụ ?1 GV: Giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a ( a ≥ 0 ). Khắc sâu tính hai chiều của định nghĩa ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. ? hãy lấy ví dụ về căn bậc hai sô học của một số ? GV: Yêu cầu h/s ghi VD vào vở GV: Thông báo chú ý GV: Bảng phụ ?2 và y/c h/s lên bảng thực hiện ? Theo VD mẫu thực hiện các bài còn lại ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai sô học của số không âm gọi là phép khai phương ? Phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào ? Để khai phương một số dùng dụng cụ gì? GV: Cho HS trả lời miệng ?3 ? Tìm căn bậc hai của mỗi số sau: 64, 81, 1,21 ? +) Khi biết căn bậc hai số học dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó VD: Căn BHSH của 49 là 7 Nên 49 có hai căn bậc hai là 7 và – 7 Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x 2 = a Hai căn bậc hai a và - a Có một căn bậc hai là 0 viết là 0 = 0 Mọi số bình phương đều không âm HS thực hiện ?1 a. 3 và -3. b. 2 3 và - 2 3 . c. 2 và - 2 Nêu lại định nghĩa H/s 49 =7 vì 7 ≥ 0 và 7 2 =49 H/s lấy ví dụ khác ?2. b. 64 =8. c. 1,21 =1,1 Của phép bình phương Máy tính hoặc bảng số bài H /S : - Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 vì 64 =8. -Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 vì 81 =9 - Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 vì 1,21 =1,1 1- Căn bậc hai số học Định nghĩa : ( SGK/4 ) x = a ⇔ x ≥ 0 ( a ≥ 0 ) x 2 =a VD : 49 = 7 vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49 * Chú ý (sgk-4) +) Khi biết căn bậc hai số học dễ dàng xác định được các căn bậc hai của nó VD: Căn BHSH của 49 là 7 Nên 49 có hai căn bậc hai là 7 và – 7 2 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 Hoạt động 2 :(14 phút) So sánh các căn bậc hai số học GV: từ lớp 7 ta đã biết với a,b không âm nếu a < b thì a < b ? lấy VD minh hoạ kết quả trên GV: ta có thể CM được a < b thì a < b Kết hợp hai điều trên ta có định lý ? GV thong báo VD2 (sgk- 5) GV: Bảng phụ ?4 , hai HS lên bảng ? Nhận xét bài làm của bạn ? Y/C tìm hiểu VD3 sgk-6 ? Để so sánh được các căn bậc hai số học ta làm như thế nào? Y/C h/s lên bảng thực hiện 9 < 16 ⇒ 9 < 16 HS đọc ví dụ Thực hiện ?4 b. Ta có 9 =3 nên 11 > 9 vậy 11 >3 HS nhận xét bổ xung Đưa các số về dạng căn bậc hai rồi so sánh 2 - So sánh các căn bậc hai số học a) Định lý:( SGK/5) Với hai số a, b không âm ta có : a < b ⇔ a < b b) Ví dụ: So sánh 4 và 15 ta có 4 = 16 +) 16 > 15 nên 16 > 15 Vậy 4 > 15 VD: Tìm số x không âm biết a) x > 1 ⇒ x > 1 ⇒ x > 1 b) x < 3 có x < 9 Suy ra x < 9 Vậy 0 ≤ x < 9 4 - Củng cố - luyện tập ( 10 phút) GV: Bảng phụ nội dung bài tập: Trong những số sau số nào có căn bậc hai vì sao? 3 ; 5 ; 1,5 ; -4 ; 0 ; 6 Hãy tìm căn bậc hai của các số:121, 144, 169… ? Để so sánh các căn bậc hai làm như thế nào? ? Nêu cách giải và kết quả HS trả lời và giải thích H/S 1 - 144 =12 nên căn bậc hai số học của 144 là 12 và -12 H/S 2 HS nêu cách làm 3 - Luyện tập Bài tập Những số có căn bậc hai là: 3 ; 5 ; 1,5 ; 6 ; 0 Bài tập 1(sgk-6) Bài 2 SGK/ 6 So sánh a) 2 và 3 Vì 4 > 3 Ta có 4 > 3 ⇒ 2 > 3 3 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 bài tập GV: Cho HS hoạt động nhóm làm câu b, c ? Các nhóm trình bày lời giải ? Nhóm khác bổ xung GV: Nhận xét và bổ xung Các nhóm hoạt động b) 7 và 47 Ta có 7= 49 ⇒ 49 > 47 ⇒ 7 > 49 c) x < 2 x ≥ 0 ⇒ x < 2 ⇔ x < 2 Vậy : 0 ≤ x < 2 5- Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) - Giáo viên hướng dẫn bài 4 sgk -7 - Nắm được định nghĩa, định lý về cách so sánh căn bậc hai số học - BTVN : 1,4 SGK/7 Bài 1,4 SBT/ 3 - Ôn qui tắc giá trị tuyệt đối của một số - xem trước bài 2 NS:24/8/09 TIẾT 2 : CĂN THỨC BẬC HAI VÀ NG:26/8/09 HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A I/ Mục tiêu: - HS biết cách tìm diều kiện xác định của hằng đẳng thức 2 A = A có kỹ năng thực hiện khi biểu thức A không phức tạp( Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay - ( a 2 + m ) khi m dương - Biết cách chứng minh định lý a 2 = a và biết vận dụng hằng đẳng thức A 2 = A để rút gọn biểu thức. II/ Chuẩn bị : + GV : Bảng phụ ghi chú ý, bài tập ?3 + HS : Ôn định lý pi ta go, qui tắc giá trị tuyệt đối, bảng nhóm III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) ? ĐN căn bậc hai số học của một số , viết ký hiệu áp dụng: Các khẳng định sau đây đúng hay sai a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Đ 4 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 b) 64 = + 8 S c) ) ( 3 2 = 3 Đ d) x < 5 ⇒ x < 25 S 3.Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : ( 10 phút) Căn thức bậc hai GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 ? Vì sao AB = x−25 2 GV: giới thiệu x−25 2 là căn thức bậc hai của 25 - x 2 25 - x 2 là biểu thức dưới dấu căn ? Vậy em hiểu thế nào về căn bậc của biểu thức A ? GV: A chỉ xác định khi A ≥ 0 ? Đọc nội dung VD 1 SGK/8 ? Nếu x = 0 ; x = 3 thì x3 lấy giá trị nào ? Nếu x = -1 thì sao ? để căn thức bậc hai xác định cần ĐK gì? GV: Bảng phụ ?2 ? Nêu cách thực hiện bài tập HS thực hiện ?1 Xét tam giác vuông ABC theo pi ta go ta có x−25 2 Đọc tổng quát Đọc VD1 x = 0 thì x3 = 0 = 0 x = 3 thì x3 = 9 = 3 x = -1thì x3 vô nghĩa - Cho BT dưới dấu căn ≥ 0 - Giải bất PT tìm x HS ghi bài giải mẫu 1 - Căn thức bậc hai a) tổng quát ( SGK/ 8) A xác định( có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm b) Ví dụ: Với giá trị nào của x thì x25 − xác định Giải x25 − xác định khi 5 - 2x ≥ 0 ⇔ 5 ≥ 2x ⇔ x ≤ 2,5 Hoạt động 2 : ( 18 phút) Hằng đẳng thức A 2 = A GV: Bảng phụ ?3 ? Điền số thích hợp vào ô ? Nhận xét bài làm của bạn ? Qua bài tập nhận xét quan 2 HS lên bảng thực hiện a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 a 2 2 1 0 2 3 2 - Hằng đẳng thức A 2 = A 5 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 Hệ giữa a 2 và a GV: Như vậy không phải khi bình phương 1 số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu ? Để CM được định lý a 2 = a cần CM điều gì ? Nghiên cứu VD 2 , VD 3 SGK ? áp dụng tính ? Tại sao kết quả rút gọn lại bằng 2 - 1 ? áp dụng làm bài tập 7 sgk/9 GV: Nêu chú ý SGK/ 10 GV: Giới thiệu VD 4 ? áp dụng làm bài tập sau Rút gọn : 2 a 2 Nếu a < 0 thì a 2 = -a Nếu a > 0 thì a 2 = a a ≥ 0 a 2 = a HS trình bày C/M Vì 2 > 1 nên biểu thức luôn dương Nêu kết quả và giải thích a. 0,1 2 =0,1; b ( 0,3)− 2 = 0.3− =0,3 a) Định lý: ( SGK / 9 ) Ví dụ 2: 12 = 12 = 12 Ví dụ 3: Rút gọn +) )12( − 2 = 2 -1 = 2 - 1 +) (2 2)− = 2 5− = 5 - 2 b) Chú ý:( SGK / 10 ) Ví dụ 4: Rút gọn 2 a 2 = 2 a = 2a ( a ≥ 0) 3 2( −a 2 = 3 2−a = 3 ( 2 - a ) vì a < 2 4.Củng cố - luyện tập ? A có nghĩa khi nào ? A 2 = ? GV: Bảng phụ bài tập 9 Nhóm 1,2 làm câu a Nhóm 3,4 làm câu b HS nêu các kiến thức cơ bản đã học Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung 3 - Luyện tập Bài 9 ( SGK / 11) tìm x biết a) x 2 = 7 ⇔ x = 7 ⇒ x 1 = 7 ; x 2 = - 7 6 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 b) x 2 = 8− ⇔ x = 8− x = 8 Vậy x 1 = 8 ; x 2 = -8 5 - Hướng dẫn -Dặn dò. -Giáo viên hướng dẫn bài 8 sgk-10 - Nắm vững hằng đẳng thức đac học - BTVN : 10,11,12,( SGK / 11) tiết sau luyện tập Ngày soạn: 25/8/09 Ngày giảng: 1/9/09 TIẾT 3 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - HS được rèn luyện tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức A 2 = A để rút gọn - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu HS : Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, làm bài tập về nhà III/ Tiến trình bài dạy: 1- ¤n ®Þnh: SÜ sè : 2- Kiểm tra bài cũ :(5’) ? Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng a) A Có nghĩa khi và chỉ khi b) A 2 = = { Nếu A > 0 Nếu A < 0 2 - Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 10’ ) Chữa bài tập ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Rút gọn được các biểu thức trên áp dụng kiến thức nào Hằng đẳng thức A 2 = A 1 - Chữa bài tập Bài 8 ( SGK / 10 a) 2 )32( − = 32 − 7 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 ? Một HS lên giải bài tập ? HS khác nhận xét bổ xung ? Để c/m đẳng thức cần làm như thế nào GV: Cần áp dụng các hằng đẳng thức để rút gọn và c/m HS chữa bài tập Biến đổi: Vế trái = vế phải hoặc ngược lại Biến đỏi cả hai vế = 2 - 3 b) 2 )113( − = 113 − = 3 - 11 Bài 10 ( SGK / 11) Chứng minh a) ( 3 - 1) 2 = 4 - 2 3 Biến đổi vế trái ( 3 - 1) 2 = 3 - 2 3 + 1 = 4 - 2 3 Vậy: ( 3 - 1) 2 = 4 - 2 3 Hoạt động 2: ( 28’ ) Luyện tập ? Căn thức bậc hai có nghĩa khi nào? ? Các bước thực hiện tìm x để căn thức có nghĩa ? Nêu yêu cầu của bài tập ? thứ tự thực hiện các phép tính ở biểu thức trên ? Thực hiện bài tập câu a,b GV: Các phần còn lại về nhà làm tiếp ? Nêu các cách PTĐT thành nhân tử ? Làm bài 14 HS nêu điều kiện - Cho BT ≥ 0 - Giải bất PT tìm x - Kết luận - Thực hiện khai phương, - thực hiện nhân, chia Cuối cùng là cộng trừ Từ trái qua phải HS thực hiện HS thực hiện bài 14 Bài 12( SGK/ 11) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa a) 72 +x có nghĩa khi 2x + 7 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ - 7 ⇔ x ≥ 3,5 c) ⇔ -1 + x > 0 ⇔ x > 1 Với x > 1 thì BT có nghĩa Bài 11( 11 ) tính a) 16 . 25 + 196 : 49 = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : 18.3.2 - 169 = 36 : 18.18 - 13 = 36 : 18 - 13 = -11 Bài 14 ( 11 ) PT thành nhân Tử a) x 2 - 3 = x 2 - ( 3 ) 2 = ( x + 3 ) . ( x - 3 ) c) x 2 + 2 3 x + 3 = 8 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 GV: Hướng dãn HS làm bài C 1 : áp dụng ĐN căn bậc hai C 2 : áp dụng HĐT hiệu hai Bình phương GV: Cho HS hoạt động nhóm Nhóm 1,2 làm câu a Nhóm 3,4 làm câu b GV: nhận xét, đánh giá Nêu cách giải các dạng bài tập HS hoạt động nhóm Các nhóm thực hiện = ( x + 3 ) 2 Bài 15 ( 11) Giải P. trình a) x 2 - 5 = 0 ⇔ ( x + 5 ) . ( x - 5 ) = 0 ⇔ x + 5 = 0 hoặc x - 5 = 0 ⇔ x = 5 hoặc x = - 5 Vậy phương trình có 2 Nghiệm b) x 2 - 2 11 x + 11 = 0 ( x - 11 ) 2 = 0 x - 11 = 0 x = 11 Vậy: PT có 1 nghiệm x= 11 5- Hướng dẫn – DÆn dß( 2’) - GV híng dÉn bµi 4-sgk-11 : a. x 2 - 3= x 2 - 3 ( 3 ) 2 - Ôn lại các kiến thức cơ bản của 2 bài đã học - Luyện giải các dạng bài tập: tìm ĐK để căn thức có nghĩa. Rút gọn biểu thức, PTĐT thành nhân tử, Giải phương trình. - BTVN : 13,14 ( b,d) , bài 15 SGK / 11 - Xem trước bài 3 Ngày soạn: 2/9/09 Ngày giảng: 3/9/09 Tuần 2 TIẾT 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Có kỹ năng dùng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức 9 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 2009-2010 II/ Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi định lý, qui tắc khai phương, qui tắc nhân các căn bậc hai HS : Bảng nhóm, SGK, xem trước bài III/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định. Sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) Điền dấu x vào ô thích hợp Đ S Sửa lại a) x23 − xác định khi x ≥ 3/2 x x ≤ 3 / 2 b) 4 . )3,0(− 2 = 4 . 0,3 x c) 21( − 2 = 2 - 1 x d) - )2(− 4 = 4 x - 4 3- Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 ( 8’) Định lý GV: Bảng phụ ?1 và cho HS thực hiện GV: Để điều trên đúng ta cần c/m định lý sau ? Đọc nội dung định lý GV: Hướng dẫn HS C. minh ? Định lý trên được c/m trên cơ sở nào Tính và so sánh 25.16 = 400 = 20 16 . 25 = 4 . 5 = 20 ⇒ 25.16 = 16 . 25 - Biến đổi vế trái - Biến đổi vế phải - KL điều phải c/m Căn bậc hai số học của một số không âm 1 - Định lý : Với a , b không âm ta có ba. = a . b +) Chú ý: Định lý trên mở rộng cho tích nhiều số không âm Hoạt động 2: ( 20’) áp dụng GV: Dựa vào định lý với 2 số không âmcho phép ta suy luận theo 2 chiều ngược nhau ta có qui tắc - Qui tắc khai phương 1 tích - Qui tắc nhân căn thức bậc2 ? Từ công thức phát biểu HS đọc qui tắc 2 - áp dụng a) Qui tắc khai phương 1 tích Với a ≥ 0 ; b ≥ 0 ba. = a . b 10 [...]... Luyện tập Bài 32 SGK / 19 : Tính 9 4 16 9 25 49 16 9 25 49 1 16 9 100 5 7 1 7 1 = = 4 3 10 24 100 a) 1 5 0,01 = = 1 49 2 − 76 2 = 457 2 − 384 2 (1 49 + 76).(1 49 − 76) (457 + 384).(457 − 384) d) ? áp dụng HĐT để tính HS thực hiện = GV: Bảng phụ bài 34 câu a,c ? Nêu yêu cầu của bài tập 225.73 = 841.73 225 = 841 Bài 34 SGK / 19: Rút gọn biểu thức 20 = 225 841 = 15 29 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS... +) 225 = 256 225 = 15 16 256 196 +) 0.0 196 = = 10000 14 7 196 = = = 100 50 10000 b) Qui tắc chia hai căn bậc hai Ví dụ 2 : tính 17 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 20 09- 2010 GV: Giới thiệu qui tắc chia hai căn bậc hai ? Nghiên cứu ví dụ 2 ? áp dụng làm ?3 GV: Với biểu thức A không âm và B > 0 ta có công thức tổng quát HS đọc qui tắc Đọc chú ý 99 9 99 9 = 9 =3 111 111 c) Chú ý: A ≥ 0... 2 89 = 225 2 18 = 17 2 89 = 15 225 2 = 18 1 1 1 = = 9 9 3 Bài 2( Bài 30-sgk/31) : So sánh a) 25 − 16 và 25 - 16 25 − 16 = 9 = 3 25 - 16 = 5 - 4 = 1 Vậy: 25 − 16 > 25 - 16 b) a - b < a + b Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 20 09- 2010 5 - Hướng dẫn - Dặn dò : ( 2 phút ) - GV hướng dẫn bài 29- sgk/ 19 x x2 2 = y2 y - Học thuộc định lý và các qui tắc cách chứng minh - BTVN : 28 ( a,c ) 29, ... ⇔ x = 49 ? Tìm x làm như thế nào ? thực hiện bài tập 4 - Củng cố : - Các dạng bài tập đã làm : ( So sánh, rút gọn , tìm x ) - Kiến thức đã vận dụng : Đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn 5- Hướng dẫn- Dăn dò: - Ôn kỹ hai phép biến đổi đã học _ BTVN : 58, 59, 61 SBT / 12 - Xem trước bài 7 31 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 20 09- 2010 Ngày soạn: 22/ 09/ 09 Ngày giảng: 29/ 09/ 09 Tuần... Hướng dẫn -Dặn dò : ( 1' ) - Bài 35-sgk/20 ( x − 3) 2 =9 ⇔ x − 3 = 9 xét hai trường hợp x-3>0 và x-3 b a−b 2 1 = a 2 (a − b) = a−b 1 1 2 a (a − b) = a2.( a – b ) a−b a−b [ = a2 ] Vì a > b 5 - Hướng dẫn- Dặn dò:(2’) - GV hướng dẫn bài 19 c :27=3 .9; 48=16.3, Bài 20 c: 45 =9. 5; a.a=a2 - Học thuộc định lý, nắm được cách chứng minh - BTVN :17, 18, 19, 20 Sgk-15 - Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 4/ 09/ 09 Ngày giảng: 08/ 09/ 09 12 Bùi Văn Cường- Giáo viên... bài 45 a 3 3 = 32.3 = 27 > 12 - Nắm vững 2 phép biến đổi để áp dụng vào làm bài tập cụ thể - BTVN : 45,46 ( b) 47 SGK / 27 Bài 59 60 SBT / 12 Xem trước bài 7 Ngày soạn: 14/ 09/ 09 Ngày giảng: 22/ 09/ 09 Tuần 5 25 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 20 09- 2010 TIẾT 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I/ Mục tiêu: - HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức... trước bài 4 15 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 20 09- 2010 Ngày soạn: 8 /9/ 09 Ngày giảng: 09/ 9/ 09 Tuần 3 TIẾT 6 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu : - HS nắm được nội dung vad cách chứng minh định lý vwf liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức II/... các thừa số vào trong dấu căn H/ S lên bảng thực hiện 4- Củng cố : - Dạng bài tập đã làm, Kiến thức cơ bản đã áp dụng 5 - Hướng dẫn về nhà - Gv hướng dẫn bài 55 a nhóm để xuất hiện nhân tử chung - Học thuộc và nắm được các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai - BTVN : 54, 55, 57 SGK / 30, đọc trước bà 33 Bùi Văn Cường- Giáo viên Trường THCS Nà Tăm Năm học: 20 09- 2010 Tuần 6 NS:27/ 09/ 09 NG:30/ 09/ 09 TIẾT... So sánh các số được thuận lợi - Tính giá trị gần đúng các biểu 24 2 - Đưa thừa số vào trong dấu căn Với A ≥ 0 B ≥ 0 ta có A B = A2 B Với A < 0 B ≥ 0 ta có A B = - A2 B Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong Dấu căn a) 3 5 = 32 5 = 9. 5 = 45 b) 1,2 5 = (1,2) 2 5 = 1,44.5 = 7,2 c) ab4 a = (ab 4 ) 2 a = = a 3b 8 Với a ≥ 0 d) - 2ab2 5a Với a ≥ 0 = - (2ab 2 ) 2 5a = - 4a 2 b 4 5a = - 20a 3b 4 Bùi Văn Cường- Giáo . 32 SGK / 19 : Tính a) 01,0. 9 4 5. 16 9 1 = 100 1 . 9 49 . 16 25 = 16 25 . 9 49 . 100 1 = 24 7 10 1 . 3 7 . 4 5 = d) 22 22 384457 761 49 − − = = )384457).(384457( )761 49) .(761 49( −+ −+ =. bài 19 .c :27=3 .9; 48=16.3, Bài 20 .c: 45 =9. 5; a.a=a 2 - Học thuộc định lý, nắm được cách chứng minh - BTVN :17, 18, 19, 20 Sgk-15 - Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 4/ 09/ 09 Ngày giảng: 08/ 09/ 09 12 Bùi. đọc qui tắc Đọc chú ý - Qui tắc khai phương một thương - Chia 2 căn bậc hai +) 111 99 9 = 111 99 9 = 9 = 3 c) Chú ý: A ≥ 0 ; B > 0 ta có B A = B A Ví dụ 3: Rút gọn +) 50 2 42 ba