Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
452 KB
Nội dung
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Tuần thứ: 19 Tiết PPCT 19 Ngày soạn: 11- 11 -2013 Lớp 11: PHẦN II: CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1 Tiết ) I. Mục tiêu bài học. Học xong bài này HS cần nắm được 1. Về kiến thức - Hiểu được CNXH là giai đoạn đầu của XH CSCN. - Hiểu được những đặc trưng cơ bản của CNXH mà ND ta đang xây dựng. 2. Về kĩ năng Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ XH trước ở nước ta. 3. Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - SGK CNXH KH, sơ đồ, câu hỏi tình huống - Những thông tin có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp (ổn định tổ chức lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số). 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao phải tăng cường vai trò và nâng cao hiệu quả quản lí KT của NN? 3. Học bài mới CNXH là mục tiêu cách mạng mà Đảng và ND ta đang ra sức xây dựng nói riêng và ND thế giới nói chung. Vậy CNXH là gì? CNXH có gì khác với các chế độ XH trước đây? đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay. Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Giới thiệu cho HS về lịch sử lâu dài của TT XHCN, nó phát triển qua các giai đoạn khác nhau cho đến ngày nay (qua sơ đồ và giảI thích) Với yêu cầu bằng kiến thức lịch sử đã học và trả lời các câu hỏi ? LS phát triển của XH loài người đã và đang trải qua những chế độ XH nào? ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi chế độ XH này bằng chế độ XH khác tiến bộ hơn? Cho học sinh đọc từ “theo quan điểm…XH CSCN” trang 68 ? Theo em CNCS gồm có mấy giai đoạn? ? Vậy sự khác nhau về hai giai đoạn(XHCN, CSCN) là gì? 1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. a. CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN. (Giảm tải mục a) - Những chế độ XH mà loài người đã và đang trải qua. (5 giai đoạn) CXNT CHNL PK TBCN CSCN XHCN - Yếu tố làm thay đổi các chế độ XH là: sự phát triển của KT tròn đó sự phát triển của LLSX là yếu tố quyết định. - XH CSCN gồm 2 giai đoạn: Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 1 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Vậy em hiểu như thế nào về CNXH? ? Vậy em hiểu như thế nào về XHCN? Cho học sinh đọc phần “b” và cùng nhau bàn luận về các đặc trưng đó sau đó trả lời các câu hỏi ? Theo em mục tiêu xây dung đất nước của Đ và ND ta là gì? ? XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng do ai làm chủ? Tại sao? ? XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có nề KT ntn? ? XH XHCN mà nhân dân ta đang xây dung có nền văn hoá ntn? ? XH XHCN mà ND ta đang xây dựng thì con người được giải phóng như thế nào? ? M.thuẫn dân tộc, sắc tộc trong nước ta có xẩy ra không? t.sao? ? NN XHCN Việt Nam là NN của ai? V.sao? ? Nước ta thực hiện mối quan hệ với các nước theo nguyên tắc nào? ? Có quan điểm: nước ta vừa có CNXH vừa chưa có CNXH theo em đúng hay sai? Vì sao? ♠ Xã hội chủ nghĩa: KT phát triển, LLSX phát triển, NSLĐ tăng, t.hiện nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo k.quả lao động. ♠ Cộng sản chủ nghĩa: KT, LLSX phát triển mạnh, NSLĐ dồi dào, t.hiện theo nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” - Sự khác nhau giữa CNXH và XHCN. ♠ CNXH: là học thuyết về một chế độ XH ♠ XHCN: là đưa học thuyết về một chế độ XH vào xây dựng trong thực tế xã hội - Kết luận: CNXH là giai đoạn đầu của CNCS. b. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam - Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ - Có nền KT phát triển cao, LLSX hiện đại, công hữu về TLSX - Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột - Các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng - Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới Như vậy: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội Hoạt động 2: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Tổ chức cho HS cả lớp thảo luận (chia nhóm) Nhóm 1 Tại sao quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở VN lại là một tất yếu khách quan Nhóm 2 Ngay sau khi hoàn thành cuộc CM DT DC ND, nước ta xây dựng theo chế độ nào? vì sao? Nhóm 3 Theo em, theo chủ nghĩa Mác-Lênin có mấy hình thức quá độ? Nước ta đi lên CNXH theo hình thức nào? phân tích bỏ qua cái gì và không bỏ qua cái gì? 2. Quá độ lên CNXh ở nước ta. a. Tính tất yếu khách quan đI lên CNXH ở VN ☺ Tính tất yếu: + Là việc làm đúng, phù hợp với điều kiện LS + Phù hợp với nguyện vọng của ND + Phù hợp với xu thế của thời đại ☺Nước ta lựa chọn con đường XHCN vì: + Đất nước mới có độc lập thực sự + Xoá bỏ được áp bức, bóc lột + ND có CS ấm no, hạnh phúc, có ĐK PT ☺ Có hai hình thức quá độ: + Quá độ trực tiếp + Quá độ gián tiếp (bỏ qua CNTB-VN) Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 2 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Dựa vào đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta như đã nêu ở trong SGK, GV nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS thảo luận để tìm ra đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH ở VN. ? Trong thời kì quá độ ở VN có còn tồn tại cái cũ và cái lạc hậu không?cho VD? ? Thời kì quá độ lên CNXH ở VN thì ai lãnh đạo và NN là của ai? ? Theo em, nền kinh tế ở nước ta hiện nay có đặc điểm gì? cho VD minh hoạ? ? Trong lĩnh vực tư tưởng văn hoá có còn tồn tại những tư tưởng và văn hoá lạc hậu không? cho VD minh hoạ? ? Trong lĩnh vực XH có còn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp không? tại sao như vậy? Q.hệ giữa các giai cấp như thế nào? ☺ Nước ta đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. + Bỏ qua: sự thống trị của QHSX và KTTT TBCN + Không bỏ qua: tiếp thu, kế thừa KHCN, văn hoá tiên tiến… b. Đặc điểm thời kì quá độ lên CNXH ở VN (Giảm tải) ☺ Chính trị: Vai trò lãnh đạo của ĐCS, NN của dân, do dân, vì dân. ☺ Kinh tế: LLSX phát triển ở trình độ thấp, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. ☺ Văn hoá: Tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng, còn tồn tại TT lạc hậu. ☺Xã hội: có nhiều giai cấp, tầng lớp, đời sống giữa các vùng chưa đều, TNXH… 4. Củng cố. - Củng cố bài theo từng đơn vị kiến thức 4. Củng cố. - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của tiết học: - Cho học sinh trả lời các câu hỏi + Hai giai đoạn phát triển của XH CSCN có gì khác nhau? Vì sao lại có sự khác nhau? + Theo em trong 8 đ.trưng, đặc nào được thể hiện rõ nhất trong cuộc sống hiện nay ở nước ta? (Đó là đặc trưng: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8) - Cho HS thảo luận: Em hãy chỉ ra mặt tích cực và hạn chế ở XH nước ta hiện nay + Tích cực: có ĐCS lãnh đạo, NN của dân, do dân, vì dân,có truyền thống tốt đẹp, TNTN phong phú, chính trị ổn định, quan hệ rộng mở… + Hạn chế: Chiến tranh tàn phá, các thế lực thù địch chống phá, điểm xuất phát thấp, TNXH, tham ô, tham nhũng, hàng giả… 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà làm các bài tập cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 20 Tiết PPCT 20 Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 3 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Ngày soạn: 15- 11 -2013 Lớp dạy: 11 Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài này HS cần nắm được 1. Về kiến thức Biết được nguồn gốc, bản chất nhà nước. 2. Về kĩ năng Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ XH trước ở nước ta. 3. Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - SGK CNXH KH, câu hỏi tình huống - Những thông tin có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Trong thời kì quá độ đi lên CNXH ở nước ta hiện nay có những đặc điểm cơ bản nào? 3. Học bài mới Từ khi hình thành xã hội theo em đã có nhà nước hay chưa? Vậy nhà nước có từ khi nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề này hôm nay thầy và các em đi tìm hiểu bài 9. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Để học sinh nắm được phần này giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện phương pháp vấn đáp trả lời các câu hỏi rồi tìm ra nội dung bài học. Thảo luận nhóm: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm làm việc theo hệ thống câu hỏi. - HS: Thảo luận, báo cáo kết quả; nhận xét. ? Lịch sử xã hội loài người đã và đang trải qua mấy hình thái kinh tế xã hội? ? Trong các hình thái kinh tế xã hội đó, hình thái kinh tế xã hội nào có nhà nước? ? Theo em tại sao hình thái KTXH công xã nguyên thủy chưa có nhà nước? ? Theo em điều kiện gì dẫn đến sự ra đời của nhà nước? ? Nhà nước đầu tiên ra đời đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là nhà nước nào? ? Theo em ở Việt Nam nói riêng và ở phương đông nói chung nhà nước ra đời còn óc những yếu tố nào? 1. Nguồn gốc, bản chất của nhà nước. a. Nguồn gốc của nhà nước. CXNT CHNL PK TBCN XHCN Chưa có NN 4 kiểu nhà nước - Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sane xuất. - Xã hội phân hóa thành các giai cấp mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hòa được. Lập ra một bộ máy trấn áp gọi là nhà nước. Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 4 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GVTT: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, do đó nhà nước bao giờ cũng mang bản chất giai cấp. Để học sinh nắm được nội dung đơn vị kiến thức này giáo viên có thể sử dụng phương pháp thảo luận theo lớp hoặc thực hiện phương pháp vấn đáp. GV đặt câu hỏi: ? Quan điểm nào sau đây em cho là đúng? Vì sao? Cho ví dụ minh họa? + NN là cơ quan điều hòa các lợi ích giai cấp, không phải là công cụ thống trị giai cấp. + Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác (Quan điểm này là đúng-sự thống trị giai cấp thể hiện ở ban mặt: KT, chính trị, tư tưởng) ? Theo em bản chất của nhà nước là gì? (Bản chất của nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị) ? Lấy ví dụ chứng minh nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác? VD: Nhà nước PK thành lập quân đội đàn áp nhân dân, cướp bóc tài sản cuản nhân dân. - Ở Việt Nam: + Trị thủy + Tự vệ b. Bản chất của nhà nước. - Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác. - Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. Như vâỵ: Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp, mang bản chất gai cấp, mang bản chất giai cấp thống trị. 4. Củng cố. - Củng cố bài theo từng đơn vị kiến thức - Cho HS làm bài tập: Điền vào bảng sau nội dung thích hợp. Nhà nước Giai cấp thống trị Giai cấp bị trị Quyền lực KT,CT,TT CHNL Chủ nô Nô lệ Chủ nô PK Địa chủ Nông dân Địa chủ TBCN Tư sản Vô sản Tư sản 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà làm các bài tập cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài mới (tiết 2 bài 9) trước khi đến lớp DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 20 Tiết PPCT 20 Ngày soạn: 18- 11 -2013 Lớp dạy : 11. Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 5 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Bài 9: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 bài này HS cần nắm được 1. Về kiến thức - Biết được thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. - Biết được nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có bản chất như thế nào. 2. Về kĩ năng Biết phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa CNXH với chế độ XH trước ở nước ta. 3. Về thái độ Tin tưởng vào thắng lợi của CNXH ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ XHCN. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - SGK CNXH KH, câu hỏi tình huống - Những thông tin có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Theo em nhà nước ra đời cần phải có những điều kiện gì? 3. Học bài mới Theo em nhà nước phong kiến có phải nhà nước pháp quyền hay không? (Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật) Vậy thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có bản chất như thế nào? Vậy để làm sáng tỏ vấn đề này hôm nay thầy và các em đi tìm hiểu bài 9. Hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Đây là một phần khó nên giáo viên kết hợp phương pháp thuyết trình, giảng giải với nêu vấn đề vấn đáp. Giáo viên giúp học sinh nắm được thế nào là nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN và trong lịch sử có những nhà nước nào là nhà nước pháp quyền và sự khác nhau giữa các nhà nước pháp quyền. Thảo luận nhóm: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm làm việc theo hệ thống câu hỏi. - HS: Thảo luận, báo cáo kết quả; nhận xét ? Em hiểu thế nào là nhà nước pháp quyền? ? Em hiểu thế nào là nhà nước pháp quyền tư sản? ? Em hiểu thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? ? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa nhà 2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam a. Thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. - NN pháp quyền: quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, và nhà nước hoạt động trong khuân khổ pháp luật. - NN pháp quyền TS: NN của giai cấp tư sản, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản NN pháp quyền TS NN pháp quyền XHCN - NN của GC TS - Thể hiện ý chí của GCTS - Do giai cấp tư sản lãnh đạo - NN của toàn thể ND - Thể hiện ý chí của GCCN và NDLĐ - Do GCCN thông qua chính đảng ĐCS lãnh đạo - Đặc điểm của NN pháp quyền XHCN: + Là NN của dân, do dân, vì dân + Quyền lực nhà nước thuộc về ND + NN quản lý XH bằng PL + NN do ĐCS lãnh đạo + NN thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 6 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt nước pháp quyền tư sản với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa? ? Tại sao nhà nước phong kiến không phải nhà nước pháp quyền? (Vì những người cầm quyền không chịu sự ràng buộc của PL, dân phải theo pháp luật của vua, còn vua thì không) ? Vậy em hiểu như thế nào là nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? ? Em hiểu thế nào là Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp? Giáo viên giúp học sinh nắm được thêm đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. ? Nhà nước pháp quyền XHCN có bản chất như thế nào? Nhà nước do ai lãnh đạo? ? Nhà nước ta mang bản chất giai cấp nào? Cho học sinh thảo luận hai câu hỏi (thảo luận theo đơn vị lớp) về biểu hiện bản chất nhà nước pháp quyền XHCN VN. ? Tại sao bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta bao hàm tính nhân dân? ? Tại sao bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta bao hàm tính dân tộc? tổ chức và hoạt của NN. b. Bản chất của NN pháp quyền XHCN VN. - Điều 2 của HP 92 sđ: Là NN của dân, do dân, vì dân, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công-nông-trí thức do ĐCS lãnh đạo. - NN ta mang bản chất giai cấp công nhân - Bản chất NN pháp quyền XHCN VN thể hiện: + Tính nhân dân: . NN của dân, do dân, vì dân . ND tham gia quản lý NN . Thể hiện ý chí và nguyện vọng của ND . Là công cụ để ND thực hiện quyền làm chủ + Tính dân tộc: . Đoàn kết toàn dân tộc . Có những CS đúng, chăm lo lợi ích các dân tộc . Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Hoạt động 2: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Đối với phần kiến thức này giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp để giúp học sinh tìm ra nội dung kiến thức. ? Tại sao NN pháp quyền XHCN VN cần phải có chức năng đảm bào ANCT, TTATXH? ? NN pháp quyền XHCN VN tổ chức và xây dựng xã hội như thế nào? Giáo viên lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các NN CHNL, PK, TBCN với NN XHCN ? Giai cấp bóc lột sử dụng bạo lực trấn áp để nhằm mục đích gì? ? Chức năng bạo lực và trấn áp ở nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mục đích gì? c. Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hoạt động quyền lực của nhân dân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Chức năng đảm bảo an ninh chính trị và TT ATXH + Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưa gây rối, phá hoại, bạo loạn. + Ổn định chính trị, ATXH để xây dựng và PT. - Chức nằng tổ chức và xây dựng : + Xây dựng và quản lý nền kinh tế + Xây dựng và quản lý văn hoá, giáo dục, k.học + Xây dựng và đảm bảo các CSXH + Xây dựng HTPL Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 7 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt ? Mục đích tổ chức và xây dựng của các nhà nước bốc lột là gi? ? Mục đích tổ chức và xây dựng của nhà nước pháp quyền XHCN nhằm mực đích gì? ? Trong hai chức năng này thì chức năng nào có vai trò quyết định? Vì sao? GVTT: Cả hai chức năng này của NN pháp quyền XHCN có mối liên hệ hữu cơ trong đó chức năng tổ chức và xây dựng đóng vai trò quyết định. Vì: Bạo lực trấn áp là việc đầu tiên xoá bỏ tận gốc bóc lột; tổ chức và xây dựng: để xây dựng XH mới được ấm no, hạnh phúc, XH tiến bộ. GV Đặt câu hỏi: ? Theo em Hệ thống chính trị là gì? ? Hệ thống chính trị ở nước ta lấy hệ tư tưởng nào làm nền tảng tư tưởng? ? Hệ thống chính trị XHCN VN bao gồm những tổ chức nào? Bao gồm: ĐCS VN, NNCHXHCNVN, các tổ chức chính trị như: MTTQ, CĐ, HND, HPN, ĐTN, HCCB… GV: Qua các đơn vị kiến thức của toàn bài giáo viên giúp học sinh nắm được các trách nhiệm của mình trong việc xây dựng NN pháp quyền XHCN bằng hệ thống câu hỏi mở. ? Theo mỗi công dân phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ NN VN? ? Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng nhà nước Việt Nam? ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình hay một ai đó vi phạm pháp luật? GV chốt ý, cho học sinh ghi. - So sánh: NN CHNL, PK, TBCN NN XHCN (VN) + Bạo lực - trấn áp: bảo vệ và duy trì sự thống trị của giai cấp bóc lột + Tổ chức – xây dựng: đem lại sự giàu có cho giai cấp bóc lột. + Bạo lực – trấn áp: chống lại giai cấp bóc lột, thế lực thù địch và ATXH. + Tổ chức – xây dựng: xây dựng xã hội mới, nền KT mới, nền văn hóa mới, con người mới d. Vai trò của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị. - HTCT là một chỉnh thể các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp. - HTCT ở nước ta lấy chủ nghĩa Mác-Leenin làm nền tảng tư tưởng, lý luận trong hoạt động. - Vai trò của hệ thống chính trị: + Thể chế hóa-tổ chức thực hiện đường lối chính trị của ĐCS, thực hiện quyền dân chủ của ND. + Tổ chức xây dựng XH mới – XHCN + Thực hiện vai trò lãnh đạo của ĐCS + Là công cụ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc và chống lại mọi âm mưu của kẻ thù. 3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN. - Tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc - Rèn luyện đạo đức, học tập tốt, sống lành mạnh. - Ngăn ngừa VPPL, tuyên truyền mọi người tin vào đường lối của Đảng và NN Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 8 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 4. Củng cố. - Giáo viên hệ thống một cách cô đọng nhất về nội dung toàn bài 9 - Cho học sinh làm bài tập cuối phần bài học. - Cho HS làm bài tập: Nêu những việc làm mà nhà nước pháp quyền phát huy truyền thống, bản sắc dân tộc? bản thân em phải làm gì? 5. Dặn dò nhắc nhở. Về nhà làm các bài tập cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị bài mới (tiết 2 bài 9) trước khi đến lớp DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 22 Tiết PPCT 22 Ngày soạn: 23- 11 -2013 Lớp dạy: 11 Bài 10 : NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 1 bài này HS cần nắm được 1. Về kiến thức - Giúp học sinh nắm được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. - Giúp học sinh nêu được nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực KT, CT, văn hoá, xã hội 2. Về kĩ năng Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội phù hợp.phân 3. Về thái độ Tích cực tham gia vào các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. II. Tài liệu và phương tiện dạy học. - SGK, SGV GDCD 11 - Câu hỏi tình huống GDCD 11, Những thông tin có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam có những chức năng nào? 3. Học bài mới Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu bài 9 Nhà nước XHCN và ta thấy được đó là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Vậy nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của ai hôm nay thầy và các em cùng đi tìm hiểu bài 10: Nền dân chủ XHCN. Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 9 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GVTT: Từ Dân chủ được bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp: Demos = Nhân dân Katos = Quyền lực GV tổ chức cho học sinh thảo luận: Thảo luận nhóm: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm làm việc theo hệ thống câu hỏi. - HS: Thảo luận, báo cáo kết quả; nhận xét. ? Theo em dân chủ có phải là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp hay không? ? Từ khái niệm dân chủ em hãy cho biết trong lịch sử xã hội loài người đã và đang có mấy nền dân chủ? ? Tại sao chế độ Phong kiến không phải là chế độ (nền) dân chủ? ? Em hãy so sánh nền dân chủ Chủ nô và Tư bản với nền dân chủ XHCN? GV: Để học sinh nắm được bản chất nền dân chủ XHCN Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phần “1” nhỏ, cùng thảo luận và trả lời câu hỏi theo một hệ thống logic. ? Theo em nền dân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp nào? Vì sao? ? Em hãy cho biết cơ sở kinh tế của nền dân chủ XHCN là gì? ? Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng nào làm nền tảng tư tưởng? ? Em hãy cho biết nền dân chủ XHCN do tổ chức nào lãnh đạo? ? Vì sao nền dân chủ XHCN phải do Đảng cộng sản lãnh đạo? ? Em hãy cho biết nền dân chủ XHCN là nền dân chủ cho ai? ? Vì sao nềm dân chủ XHCN phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương? Vì: để thực hiện được nền dân chủ thì những nôi dung dân chủ của công dân phải được thể chế hóa bằng pháp luật. ? Em hãy so sánh nền dân chủ XHCN với nền dân chủ TBCN để xem nền dân chủ nào tiến bộ hơn? ? Mục đích xây dựng nền dân chủ ở 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. a. Thực chất của vấn đề dân chủ. - Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân - DC là SP của cuộc đấu tranh giữa ND LĐ bị áp bức với bóc lột. - Trong XH loài người đã và đang có 3 nền dân chủ: DC chủ nô, DC tư sản và DC XHCN. - So sánh về quyền lực. + Giống nhau: Q.lực thuộc về nhân dân. + Khác nhau: * DCCN & DCTS: quyền lực thuộc về thiểu số * DC XHCN: quyền lực về toàn số ND b. Bản chất của nền dân chủ XHCN. - Mang bản chất của giai cấp công nhân - Lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, do ĐCS VN lãnh đạo. - Có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về TLSX - Là nền dân chủ của nhân dân lao động - Gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cưởng. - So sánh DCTS với DC XHCN. DC TS DC XHCN - P.vụ lợi ích của thiểu số (GCTS) - Mang bản chất giai cấp tư sản - Do các Đảng của GCTS l. đạo, t.hiện đa nguyên ch.trị - Tư hữu về TLSX - Phục vụ lợi ích của đa số NDLĐ - Mang bản chất Giai cấp công nhân - Do ĐCS lãnh đạo, thực hiện nhất nguyên ch.trị - Công hữu về TLSX 2. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam. Mục đích: Đem lại quyền lực thực sự cho nhân dân. a. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực KT. - Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng - Biểu hiện: + Nền KT nhiều thành phần + KT nhà nước làm chủ chủ về TLSX, quản lý và phân phối sản phẩm. + Có nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội VD: Tự do KD và phải nộp thuế b. ND cở bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị. - Thực hiện mọi quyền lực thuộc về nhân dân - Biểu hiện: + Quyền bầu cử, ứng cử Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 10 of 38 [...]... lời các câu hỏi trong SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 22 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 Tuần thứ: 28 Tiết PPCT 28 Ngày soạn: 15 - 12 -2 013 Lớp dạy: 11 Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG... -2 013 Lớp dạy: 11 Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 20 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ (Tiết 1) I Mục tiêu bài học Học xong tiết 1 bài 13 này HS cần nắm được 1 Về kiến thức Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển giáo. .. hỏi trong SGK, học bài cũ và chuẩn bị tiết 2 bài 11 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 25 Tiết PPCT 25 Ngày soạn: 03 - 12 -2 013 Lớp dạy: 11 Bài 11 : CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ( Tiết 2) Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 15 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 I Mục tiêu bài học... lứa tuổi, phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa II Tài liệu và phương tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 11 - Bài tập, Câu hỏi tình huống GDCD 11 - Những thông tin có liên quan đến bài học Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 11 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 III... số và giải quyết việt làm DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 24 Tiết PPCT 24 Ngày soạn: 28 - 11 -2 013 Bài 11 : CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ( Tiết 1) I Mục tiêu bài học Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 13 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 Học xong tiết 1bài này HS cần phải nắm... của mình? Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 24 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 5.Dặn dò nhắc nhở Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 29 Tiết PPCT 29 Ngày soạn: 08 - 1 -2014 Lớp dạy: 11 KIỂM TRA MỘT TIẾT... thứ: 30 Tiết PPCT 30 Ngày soạn: 15 - 1 -2014 Lớp dạy: 11 Bài 13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ (Tiết 3) I Mục tiêu bài học Học xong tiết 3 bài 13 này HS cần nắm được Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 27 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 1 Về kiến thức - Nêu được nhiệm... TLHDGD GDCD 11, Bài tập tình huống, Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 - Bài tập tình huống, SGK KTCT, CNXHKH - Những tình huống học sinh có thể hỏi Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 35 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Nội dung ôn tập - Hệ thống hoá kiến thức trọng... Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 12 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nhóm 1: Thế nào là dân chủ trực tiếp? hãy nêu ví dụ về những hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết? Nhóm 2: Thế nào là dân chủ gián tiếp? hãy nêu ví dụ về những hình thức dân chủ gián tiếp mà... cơ bản để thực hiện CS ĐN Đảng và Nhà nước ta Giáo viên tổ chức cho - Chủ động và tích cực HN quốc tế Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page 32 of 38 Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ - Bình Long, Bình Phước Năm học: 2 013 - 2014 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt học sinh thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: ? Theo em, chúng ta . bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 20 Tiết PPCT 20 Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo dục công dân 11 - Page. SGV GDCD 11, máy chiếu, phiếu học tập - Sách bài tập tình huống GDCD 11 - Những nội dung có liên quan đến bài học III. Tiến trình dạy học Thiết kế giáo án và giảng dạy: Tạ Xuân Kính – Giáo án Giáo. học bài cũ và chuẩn bị bài mới (tiết 2 bài 9) trước khi đến lớp DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần thứ: 20 Tiết PPCT 20 Ngày soạn: 18- 11 -2013 Lớp dạy : 11. Thiết kế giáo án và giảng dạy: