đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

31 697 3
đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Q.8 TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Q.8 TỔ VĂN TỔ VĂN Giáo viên : Trần Hạ Quyên Giáo viên : Trần Hạ Quyên Lớp dạy : 10A9 Lớp dạy : 10A9 Tên bài học Tên bài học : Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi : Bây giờ mận mới hỏi đào Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? a. Nhân vật giao tiếp ở đây là ai? Chàng trai và cô gái vừa đến tuổi cập kê. b. Mục đích giao tiếp là gì? Lời dạm hỏi của chàng trai về tình cảm của cô gái, đồng thời bày tỏ tình cảm của mình. Kiểm tra bài cũ Do nhu cầu giao tiếp, thû ban đầu loài người trao đổi ý nghó, tình cảm với nhau bằng ngôn ngữ nói. …. Sau này khi sáng tạo ra chữ viết, người ta dùng chữ viết cùng với tiếng nói để thông tin với nhau. …. Chữ viết ra đời đánh dấu một bước phát triển mới trong lòch sử văn minh nhân loại, và từ đó hình thành hai dạng : Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Đặc điểm ngôn ngữ nói Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết và ngôn ngữ viết I. KHÁI NIỆM : 1. Ngôn ngữ là gì ? - Là những kí hiệu bằng âm thanh và chữ viết dùng trong giao tiếp của con người. 2. Ngôn ngữ nói : - Là ngôn ngữ được thể hiện bằng âm thanh, dùng trong lời nói giao tiếp hàng ngày. 3. Ngôn ngữ viết : - Là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thò giác. II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Hãy xem những đoạn phim sau : [...]... ngắn “Vợ Nhặt”Kim Lân)  Ngôn ngữ nói được thể hiện qua chữ viết * Lưu ý Cần phân biệt đọc và nói thành tiếng  Đôi khi ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong văn bản  Ngôn ngữ viết trong văn bản đôi khi được trình bày bằng lời nói miệng  Tránh sự lẫn lộn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết  III GHI NHỚ : (SGK trang 88) Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong... trong ngôn ngữ nói : + Tnú… anh Tnú… thằng Tnú + mày về rồi thật đó, hả Tnú? - Có sự phối hợp giữa cử chỉ và lời nói : + những cặp mắt tròn xoe; tiếng ré lên; tiếng reo Củng cố So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?  Giống nhau: Đều sử dụng phương tiện ngôn ngữ để giao tiếp  Khác nhau: Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết + Đa dạng về ngữ điệu + Sử dụng chữ viết và hệ...Câu hỏi thảo luận : * Ngôn ngữ sử dụng trong những đoạn phim trên là ngôn ngữ gì? Nhận xét * Trình bày đặc điểm ngôn ngữ nói 1 Ngôn ngữ nói : - Đa dạng về ngữ điệu; có sự kết hợp giữa nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của người nói - Từ ngữ mang tính khẩu ngữ; từ đòa phương, tiếng lóng, các biệt ngữ, trợ từ, thán từ, các từ đưa đẩy, chêm xen… - Sử dụng nhiều câu... nói và ngôn ngữ viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao tiếp, về các phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và câu văn Vì thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó IV LUYỆN TẬP : Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói thể hiện trong văn bản sau (về từ ngữ và cách nói) : Heng chạy theo anh, vừa gọi: - Chông đấy, có chông đấy, không phải như trước đâu, đi theo tui chớ!... ý của người nói - Được tạo ra tức thời nên ít có điều kiện gọt dũa Hãy xem những văn bản sau đây : Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà ? (trích “Đây thôn Vó Dạ”- Hàn Mặc Tử) Câu hỏi thảo luận Ngôn ngữ sử dụng trong những văn bản trên là ngôn ngữ gì? Nhận xét Trình bày đặc điểm ngôn ngữ viết 2 Ngôn ngữ viết : - Sử... (1) và (2), văn bản nào sử dụng ngôn ngữ nói, văn bản nào sử dụng ngôn ngữ viết? Lí giải vì sao? 1 2 - Sắp đến chưa? Người đàn bà chợt hỏi - Sắp - Nhà có ai không? - Có một mình tôi mấy u (trích truyện ngắn “Vợ Nhặt”Kim Lân) 1  Ngôn ngữ viết nhưng được thể hiện ở dạng đọc 2 - Sắp đến chưa? Người đàn bà chợt hỏi - Sắp - Nhà có ai không? - Có một mình tôi mấy u (trích truyện ngắn “Vợ Nhặt”Kim Lân)  Ngôn. .. và hệ thống dấu câu để minh họa + Câu dài, nhiều + Câu tỉnh lược và thành phần và được trùng lặp tổ chức chặt chẽ, mạch lạc + Từ ngữ mang tính + Có điều kiện chọn khẩu ngữ và từ đòa lựa và gọt dũa từ phương, chưa được gọt ngữ dũa Dặn dò - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 88, 89 - Chuẩn bò bài “ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” ... ré lên và tiếng reo: - Giàng ơi! Tnú… anh Tnú, thằng Tnú! Nó về rồi… mày về rồi thật đó, hả Tnú? (trích truyện ngắn “Rừng Xà Nu”- Nguyễn Trung Thành - Văn 12 tập 1)  Về từ ngữ : - Các từ hô gọi trong lời nói của nhân vật : +… ơi;… hả - Từ điạ phương, từ tình thái trong lời của nhân vật : + giàng ơi… - Từ đưa đẩy : + … đấy - Các từ ngữ thường dùng trong ngôn ngữ nói : + … tui;… mày  Về cách nói : -... đặc điểm ngôn ngữ viết 2 Ngôn ngữ viết : - Sử dụng các kí hiệu chữ viết đúng quy tắc chính tả, kết hợp hệ thống dấu câu hoặc hình ảnh minh họa - Tránh dùng từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ ngữ đòa phương - Câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ - Có điều kiện lựa chọn, gọt dũa từ ngữ Hãy xem hai văn bản sau đây và trả lời câu hỏi : 1 2 - Sắp đến chưa? Người đàn bà chợt hỏi - Sắp . nhân loại, và từ đó hình thành hai dạng : Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Đặc điểm ngôn ngữ nói Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết và ngôn ngữ viết I. KHÁI NIỆM : 1. Ngôn ngữ là gì. ngôn ngữ gì? Nhận xét * Trình bày đặc điểm ngôn ngữ nói 1. Ngôn ngữ nói : - Đa dạng về ngữ điệu; có sự kết hợp giữa nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của người nói. - Từ ngữ mang tính khẩu ngữ; . bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thò giác. II. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT Hãy xem những đoạn phim sau : Câu hỏi thảo luận : * Ngôn ngữ sử

Ngày đăng: 25/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Q.8 TỔ VĂN

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan