NỘI DUNG HỌC BD HÈ 2010

17 229 0
NỘI DUNG HỌC BD HÈ 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng các thày cô giáo đã về dự và tham gia lớp bồi dỡng hè năm học 2010 -2011 Môn : Sinh học giới thiệu chung về chuẩn kiến thức kĩ giới thiệu chung về chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ thông năng của chơng trình giáo dục phổ thông + Chuẩn là những yêu cầu , những tiêu chí cần tuân thủ những nguyên tắc nhất định, đợc dùng để làm thớc đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó. Đạt đợc những yêu cầu của chuẩn là đạt đợc mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó. Yêu cầu là sự cụ thể hoá, chi tiết tờng minh, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lợng. Yêu cầu đợc xem là các chốt kiểm soát để đánh giá chất lợng đầu vào, đầu ra cũng nh quá trình thực hiện. I. Giới thiệu chung về chuẩn. 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình môn học. Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc sau mỗi đơn vị kiến thức (Mỗi bài, mỗi chủ đề) 2. Yêu cầu về kiến thức , kĩ năng thể hiện mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng. II. Chuẩn kiến thức kĩ năng chơng trình giáo dục phổ thông. 3. Những đặc trng của chuẩn kiến thức. + Chuẩn kiến thức, kĩ năng đợc chi tiết, tờng minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức , kĩ năng. + Chuẩn kiến thức kĩ năng có tính tối thiểu nhằm đảm bào mọi học sinh cần phải và có thể đạt đợc những yêu cầu cụ thể này. + Chuẩn kiến thức kĩ năng là thành phần của CTGDPT III. Các mức độ kiến thức, kĩ năng. +Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững và hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong trình sgk , Đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. + Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để trả lới câu hỏi. Giải bài tập, làm thực hành,có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ. + Các mức độ cần đạt về kiến thức có thể chia thành 6 mức độ 1. Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trớc đây; Nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin nhắc lại một loạt dữ liệu từ các sự kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp. Đây là mức độ yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức. HS phát biểu đúng một định nghĩa, định lí nhng cha giải thích và vận dụng đợc. 2. Thông hiểu: Là khả năng nắm đợc, hiểu đợc ý nghĩa của các khái niêm., sự vật, hiện tợng; là mức độ cao hơn nhận biết nh ng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật. Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu : +Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân các khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác ( VD: từ lới nói sang công thức, kí hiệu, số liệu và ngợc lại.) 3. Vận dụng. Là khả năng vận dụng kiến thức đã học vào một hoàn cảnh mới: vận dụng nhận biết, thông hiểu để giải quyết vấn đề đặt ra. ; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phơng pháp, nguyên lí hay ý t ởng để giải quyết một vấn đề nào đó. + Yêu cầu áp dụng đợc các quy tắc, phơng pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí định luật, công thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc thực tiễn. Đây là mức độ thông hiểu cao hơn. Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng bằng các yêu cầu: - So sánh các phơng án giải quyết vấn đề. - Phát hiện lời giải Có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa đợc. - Giải quyết đợc các tình huống mới bằng cách vận dụng các các khái niệm, định lí, định luật, tính chất đã biết. - Khái quát hoá , trừu tợng hoá từ tình huống đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình huống mới, phức tạp hơn. 4. Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu đợc cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. *Cụ thể hoá mức độ phân tích bằng các yêu cầu: 5 Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: Bình xét, nhận định, xác định đợc giá trị của một t tởng, một nội dung kiến thức, một phơng pháp. Đây là một bớc mới trong lĩnh hội kiến thức đợc đặc trng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối t ợng. - Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết vấn đề dặt ra. -Cụ thể hoá đợc vấn đề trừu tợng. - Nhận biết và hiểu đợc cấu trúc các bộ phận cấu thành. III Chuẩn kiến thức kĩ năng của chơng trình giáo dục phổ thông vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của quá trình dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá. 1. Chuẩn kiến thức là căn cứ. + Biên soạn sách giáo khoa và các tài lỉệu hớng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. + Chỉ đạo, quản lí, thanh tra , kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá sinh hoạt chuyên môn, đạo tạo bồi dỡng giáo viên. + Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lợng giáo dục. +Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh gía kết qủa giáo dục của từng lớp học, cấp học. 2. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng. a. Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt đợc các yêu cầu cơ bản , tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. Mức độ khai thức kiến SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. b. Sáng tạo về phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực t duy, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. c. Sáng tạo về phơng pháp dạy dạy học phát huy tinh chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu ; bài 18: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. + Cấu tạo ngoài. + Bên ngoài tim là lớp màng bao bọc, phía trong tiết ra chất dịch giúp cho tim hoạt động đợc dễ dàng hơn + Bao quanh bên ngoài tim có nhiều mạch máu cung cấp chất dinh dỡng để nuôi tim + Tim có 4 ngăn, hai tâm nhĩ ở trên và hai tâm thất ở dới. Tâm thất thông với động mạch còn tâm nhĩ thông với tĩnh mạch [...]...+ Cấu tạo trong Dựa vào kiến thức đã biết, quan sát tranh và điền nội dung vào bảng sau: Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải co Tâm thất trái Tâm thất phải Động mạch chủ Động mạch phổi Câu hỏi thảo luận Câu... tim và một phần là mô liên kết + Tim gồm có 4 ngăn , hai tâm nhĩ ở trên và hai tâm thất ở dưới và chia làm hai nửa, nửa trái chứa máu đỏ tươi ( máu có nồng độ oxi cao) Nửa phải chứa máu đỏ thẫm (máu nghèo oxi) + Thành các khoang tim có độ dày không giống nhau, thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải phù hợp với chức năng co bóp đẩy màu vào vòng tuần hoàn + . tin trong học tập cho học sinh. c. Sáng tạo về phơng pháp dạy dạy học phát huy tinh chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực tự học, tự. giáo dục của từng lớp học, cấp học. 2. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng. a. Căn cứ chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt đợc các. thức kiến SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. b. Sáng tạo về phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, năng

Ngày đăng: 25/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • giíi thiÖu chung vÒ chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng cña ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc phæ th«ng

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan