VL - Áp suất chất lỏng - BTN 8 -2011

7 302 0
VL - Áp suất chất lỏng - BTN 8 -2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 09 Ngày soạn : 08/10/2010 Tiết 09 nm Ngày dạy :11/10/2010 Bài 8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Mô tả được thí nhgiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng . - Viết công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng , nêu được tên đơn vò của các đại lượng có mặt trong công thức . - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải được một số bài tập đơn giản - Nêu được quy tắc bình thông nhau , dùng nguyên tắc đó để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp . 2) Kỹ năng : - Kó năng thu thập thông tin .kó năng đề suất phương án thí nghiệm , kó năng truyền đạt thông tin . 3) Thái độ : - Yêu thích môn học , ham tìm tòi , có ý thức hợp tác trong hoạt động tập thể . II – Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : 1 ) Đối với giáo viên : Chuẩn bò cho mỗi nhóm học sinh - Một bình trụ thủy tinh có đóa D tách rời làm đáy .Một bình thông nhau gắn vào đế - Một chậu thủy tinh hoặc nhựa trong suốt - Một bình nhựa hình trụ có đáy C và các lỗ A, Bở thành bình , có bòt màng cao su mỏng . 2) Đối với học sinh : - Đọc và chuẩn bò trước bài ở nhà . III – Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – ĐVĐ GV : p suất là gì ? Viết công thức tính áp suất ? Giải thích các đại lượng trong công thức ? Nêu đơn vò đo áp suất ? GV : Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn , giáo viên đánh giá Hoạt động 1 : ( 7 phút ) HS : - p suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vò diện tích bò ép -Công thức tính áp suất la øP = F S Trong đó P là áp suất , F là áp lực tác dụng lên mặt bò ép có diện tích S - Đơn vò đo áp suất là Niu tơn trên mét vuông KH là : N/m 2 HS : Nghe nhận xét câu trả lời của bạn . và ghi điểm cho học sinh . GV: ĐVĐ : Khi các em tắm ở dưới hồ khi lặn xuống nước các em cảm thấy như thế nào ? GV: V× thÕ c¸c em khã l¨n s©u. VËy lµm thÕ nµo ®Ĩ l¨n s©u? GV: Trªn thùc tÕ ®Ĩ lỈn s©u ngêi thỵ l¨n ph¶i mỈc ¸o lỈn ( H×nh 8.1 SGK ) t¹i sao vËy? Để tr¶ lêi c©u hái nµy bµi häc h«m nay . Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : GV: Ta đã biết khi đặt vật rắn lên mặt bàn hình 8.2 sgk , vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp lực theo phương của trọng lực . Vậy khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không ? GV: p suất này có giống áp suất của chất rắn là tác dụng theo một phương không ? GV: Trên đây mới chỉ là dự đoán , muốn biết chính xác điều đó ta vào các thí nghiệm . GV: Ta vào thí nghiệm 1 như hình 7.3 sgk hãy quan sát . GV: Trước khi đi nghiêm cứu thí nghiệm , hãy cho biết mục đích của thí nghiệm là gì ? GV: Để đạt được mục đích trên chúng ta cần những dụng cụ nào ? GV: Đưa dụng cụ ra và giới thiệu cho học sinh quan sát và lưu ý cho học sinh cách sử dụng . GV: Vậy cách tiến hành thí nghiệm này như thế nào ? GV: Hãy dự đoán xem khi ta đổ nước vào HS: Khã thë do tøc ngùc HS: Nghe và đưa ra một số câu trả lời . HS: Quan sát hình 8.1 SGK Hoạt động 2 : ( 15 phút ) HS:Suy nghó và đưa ra dự đoán : Chất lỏng có gây ra áp suất lên bình . HS: Không mà theo mọi phương . HS:Nghe và ghi bài . HS: Quan sát hình 8.3 sgk . HS: Mục đích của thí nghiệm là nghiên cứu xem chất lỏng có gây ra áp suất lên bình không . HS:- Một bình nhựa hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình có bòt màng cao su mỏng . - Cóc đựng nước . HS: Quan sát dụng cụ của thí nghiệm . HS: Đổ từ từ nước từ trong cốc vào bình và quan sát hiện tượng xảy ra đối với các màng cao su . HS: Dự đoán : Màng cao su phồng lên . bình sẽ có hiện tượng gì đối với các màng cao su ? GV: Để kiểm tra dự đoán chúng ta đi tiến hành thí nghiệm ( yêu cầu lớp chi ra làm 4 nhóm lên nhận dụng cụ của nhóm bố trí và tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi lại hiện tượng quan sát được ) gv theo dõi các nhóm làm thí nghiệm , hướng dẫn nếu thao tác sai, nhắc nhở nếu học sinh chưa chú ý vào thí nghiệm . GV: Yêu cầu các nhóm sau khi làm xong thí nghiệm thu dọn dụng cụ và trở về vò trí của mình . GV: Nhận xét quá trình hoạt động nhóm của học sinh để rút kinh nghiệm cho những thí nghiệm khác . GV: Yêu cầu từng nhóm nêu hiện tượng quan sát được đối với các màng cao su GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét thống nhất kết quả thí nghiệm . GV:Từ kết quả thí nghiệm hãy cho biết dự đoán của chúng ta ở trên đúng hay sai ? GV: Màng cao su bò phồng lên chứng tỏa điều gì ? GV: Vậy có sự xuất hiện của áp suất không ? GV: p suất đó do ai sinh ra và tác dụng lên đâu ? GV: Từ đó hãy trả lời câu C 1 và C 2 . GV: Nhận xét thống nhất và cho học sinh ghi bài GV: Từ câu C 1 và C 2 hãy nêu nhận xét về áp suất chất lỏng ? HS: Lắng nghe phân thành 4 nhóm, nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên . HS: Làm thí nghiệm xong thu dọn dụng cụ và trở về vò trí của mình . HS: Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm cho những thí nghiệm sau . HS: Nêu hiện tượng thí nhiệm quan sát được . HS: Các nhóm nhận xét lẫn nhau và thống nhất được hiện tượng là : Các màng cao su phồng lên khi chúng ta đổ nước vào bình . HS: Từ hiện tượng thì dự đoán của chúng ta trên là đúng . HS: Chứng tỏa có lực tác dụng lên các màng cao su . HS: Có sự xuất hiện của áp suất p suất này do chất lỏng sinh ra và tác dụng lên thành bình . HS: Suy nghó và trả lời câu C 1 và C 2 C 1 :Chúng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình . C 2 : Chất lòng gây ra áp suất theo mọi phương . HS: Ghi bài C 1 và C 2 . HS: Nhận xét : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương . GV: Qua thí nghiệm 1 ta thấy chất lỏng gây ra áp suất lên bình chứa nó theo mọi phương . Vậy những vật đặt trong lòng nó thì sao ta vào thí nghiệm 2 hình 8.4 sgk . GV: Yêu cầu học sinh nêu mục đích của thí nghiệm là gì ? GV: Để đạt được mục đích trên ta cần những dụng cụ nào ? GV: Giới thiệu dụng cụ cho học sinh quan sát và lưu ý cách sử dụng . GV: Chúng ta tiến hành thí nghiệm này như thế nào ? GV: Nhận xét và đưa ra tranh vẽ cho học sinh quan sát . GV: Hãy dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra đối với đáy D . GV: Đây mới chỉ là dựï đoán , muốn biết chính xác ta đi tiến hành thí nghiệm ( yêu cầu lớp thành lập nhóm nhận dụng cụ bố trí và tiến hành thí nghiệm) gv theo dõi uốn nắn kòp thời nhữnh thao tác sai và những học sinh không chú ý GV: Yêu cầu các nhóm làm xong thu dọn dụng cụ và trở về vò trí của mình . GV: Nhận xét quá trình làm thí nghiệm của các nhóm . GV: Yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng của thí nghiệm qua sát được . GV: Cho học sinh nhận xét và thống nhất hiện tượng của tho nghiệm . GV: Từ hiện tượng thì nghiệm hãy cho biết dự đoán của chúng ta đúng hay không ? HS: Lắng nghe ghi bài và quan sát hình 8.4 sgk . GV: Tìm hiểu xem chất lỏng có gây ra áp suất lên những vật ở trong lòng nó hay không . HS: Nêu dụng cụ : Một bình thủy tinh hình trụ có đóa D tác rời làm đáy và chậu đựng nước . HS: Quan sát dụng cụ . HS: - Buộc sợi dây vào đáy D luồn sợi dây qua qua bình trụ và dùng tay kéo sợi dây để đóa D dậy kín đáy bình . - Nhấn chìm bình vào sâu trong nước rồi buông tay kéo sợi dây . Quan sát hiện tương xảy ra đối với đóa D . HS:Quan sát tranh vẽ cách tiến hành thí nghiệm . HS: dự đoán : Đóa D không tách rời khỏi đáy bình . HS: Thành lập nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm ghi lại hiện tượng quan sát được . HS: Làm thí nghiệm xong thu dọn dụng cụ và trở về vò trí của mình . HS: Lắng nghe nhận xét của giáo viên để rút kinh nghiệm . GV: Từng nhóm nêu hiện tượng của thí nghiệm . HS: Nhận xét thống nhất được hiện tượng của thí nghiệm là :Đóa D không tách rời đáy bình HS : Dự đoán của chúng ta trên là đúng . GV: Đóa D không tách rời đáy chứng tỏ điều gì ? GV: Đó chính là câu trả lời của câu C 3 . GV: Từ kết quả thí nghiệm ta có thể rút ra nhận xét gì ? GV: Từ TN1 và TN2 ta có thể rút ra được kết luận gì hãy hoàn thành câu C 4 ? GV: Yêu cầu học sinh nhận xét thống nhất và ghi kết luận vào vở . GV: Vậy công thức tính áp suất chất lỏng như thế nào ta sang phần II Hoạt động 3 : Tìm hiểu công thứ tính áp suất chất lỏng . GV: Để tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng hãy nhắc lại công thức tính áp suất chất rẵn đã học ? GV: Từ công thức này và hình 8.5 sgk ( đây là khối chất lỏng có diện tích đáy là S và chiều cao là h hãy lập công thức tính áp suất chất lỏng ? GV: Hướng dẫn học sinh CM công thức : - Thể tích của khối chất lỏng trong hình 8.5 được tính như thế nào ? - Khối lượng riêng của các chất được tinh theo công thức nào đã học ở lớp 6 . Từ đó rút ra công thức tính khối lượng - Hãy nhắc lại mối liên hệ giữa KLR và TLR ? GV: Trọng lượng của vật được tính như thế nào ? GV: Từ đó hãy thay vào công thứ tính áp suất trên. GV: Đây chính là công thức tính áp suất chất lỏng từ đó hãy giải thích các đại lượng có mặt trong công thức . GV: Hãy cho biết đơn vò của từng đại lượng trong công thức ? HS: Chúng tỏ có áp suất tác dụng lên đóa D theo mọi phương . HS: Nghe và ghi bài câu C 3 HS: Nhận xét : Chất lỏng gây ra áp suất lên những vật đặt trong lòng nó . HS: Kết luận : C 4 : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và những vật đặt trong lòng nó . HS: Nhận xét thống nhất và ghi kết luận vào vở . HS: Nghe và ghi bài . Hoạt động 3 : ( 8 phút ) HS: Nhắc lại công thức tính áp suất là : P = F/s . HS: Quan sát hình 8.5 sgk .; HS: CM công thức tính áp suất chất lỏng là : - Thể tích của khối chất lỏng trong hình 8.5 là : V = S.h - KLR của các chất được tính theo công thức : D = m/V => m = D.V = D.S.h HS: D = d/10 => m= d.S.h /10 HS: Trọng lượng của vật được tính theo công thức : P = 10m = 10.d.S.h/10 = d.S.h HS: P = F/S = P/S = d.S.h/S = > P = d.h HS: P : Là áp suất tại đáy cột chất lỏng , d : là TLR của chất lỏng , h : Là chiều cao của cột chất lỏng . HS: P: Có đơn vò là paxcan ( Pa) hay Niu tơn trên mét vuông ( N/m 2 ) D : Có đơn vò là Niu tơn trên mét khối GV: Giới thiệu : Công thức này cũng dùng để tính áp suất chất lỏng tại điểm bất kì trong trong chất lỏng. GV: Từ công thức trên hãy cho biết áp suất chất lỏng phụ thuộc vaò những yếu tố nào ? GV: Vì vậy nên trong chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang có cùng độ lớn . GV: Để cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố người ta dựa vào đâu ta sang phần III Hoạt động 4 : Tìm hiểu bình thông nhau . GV: Treo tranh vẽ hình 8.6 sgk cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh đọc câu C 5 GV: Yêu cầu học sinh dự đoán câu trả lời C 5 ? GV: Đó mới chỉ là dự đoán muốn biết chính xá ta đi tiến hành thí nghiệm .( Yêu cầu học sinh đổ nước vào một nhánh của bình thông nhau và quan sát ghi lại hiện tượng ) GV: Từ hiện tượng đó ta có thể trả lời câu C 5 như thế nào ? GV: Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì về bình thông nhau ? GV: Yêu cầu học sinh nhận xét, thống nhất và ghi bài . Hoạt động 5 : Vận dụng – củng cố- BTVN : ( N/m 3 ) HS: Nghe và ghi bài . HS: Phụ thuộc vào TLR và chiều cao của cột chất lỏng . HS: Chú ý lắng nghe HS: Nghe và ghi bài . Hoạt động 4 : ( 7 phút ) HS: Quan sát và đọc câu C 5 HS: Dự đoán câu trả lời C 5 . HS: Làm thí nghiệm và qua sát hiện tượng . HS: C 5 : Mực nước trong bình như ở hình 8.6 c HS: Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. HS: Nhận xét và ghi bài . Hoạt động 5 : ( 7 phút ) Hoạt động 5 : Củng cố - BTVN GV : Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm được những vấn đề gì ? GV : Về nhà làm lại các câu hỏi từ C 1 - C 9 học bài vá làm các bài tập từ 8.1 – 8.6 sbt HS : Nêu nội dung của bài cần nắm được và đọc phần ghi nhớ sgk HS : Nghe và ghi bài tập về nhà . IV – Dặn dò : (1 phút ) GV : Về nhà học bài , làm bài tập , đọc và soạn trước vào vở soạn và chuẩn bò cho mỗi nhóm các dụng cụ sau : - Một ống thủy tinh dài 10 – 15 cm , diện tích 2 – 3mm - Một cốc nước HS : Nghe và ghi lại dặn dò của giáo viên . . tính áp suất chất lỏng như thế nào ta sang phần II Hoạt động 3 : Tìm hiểu công thứ tính áp suất chất lỏng . GV: Để tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng hãy nhắc lại công thức tính áp suất. áp suất chất lỏng tại điểm bất kì trong trong chất lỏng. GV: Từ công thức trên hãy cho biết áp suất chất lỏng phụ thuộc vaò những yếu tố nào ? GV: Vì vậy nên trong chất lỏng đứng yên áp suất. thức tính áp suất là : P = F/s . HS: Quan sát hình 8. 5 sgk .; HS: CM công thức tính áp suất chất lỏng là : - Thể tích của khối chất lỏng trong hình 8. 5 là : V = S.h - KLR của các chất được

Ngày đăng: 25/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan